MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ. Hiện nay kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á;thứ 14 ở Châu Á; lớn thứ 44 trên thế giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa (năm 2019) hoặc lớn thứ 32 nếu xét GDP theo sức mua tương đương (năm 2019), đứng thứ 127 xét theo GDP danh nghĩa bình quân đầu người hoặc đứng thứ 117 nếu tính GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương. Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2019 là 261,637 tỷ USD theo danh nghĩa hoặc 770,227 tỷ USD theo sức mua tương đương. Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, mỗi giai đoạn sẽ ứng một nên kinh tế riêng, với mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng khác nhau. Nhìn chung từ năm 1986 trở về trước nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Nhà nước chi phối mọi hoạt động kinh tế, thành phần kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nông dân làm việc trong các hợp tác xã. Nên kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo lối quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta lúc đó ngày càng tụt hậu, GDP giảm, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạnh đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế. Sau đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 nước ta mở cửa cải cách nền kinh tế giúp nền kinh tế nước ta dần chuyển sang hướng đi mới: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ đó đã giúp nước ta thoát khỏi tình trạng khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng, đời sống người dân được nâng cao. Từ sau năm 1986, Việt Nam vẫn luôn đề ra và thực hiện kế hoạch 5 năm, đồng thời tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi và thay thế một số điều lệ chính sách phù hợp với tình hình phát triển đất nước của từng thời kỳ. Ngày nay với sự phát triển của cuộc Cách mạng 4.0 và với sự biến động của tình hình thế giới cũng như trong nước, nhưng nước ta vẫn đang cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 20162020, đồng thời cũng xác định phát triển đất nước năm 2025 và 2030, tầm nhìn đến năm 2045. PHẦN 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Phát triển Phát triển là một phạm trù của triết học, là quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của một sự vật. Quá trình vận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn. 2. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân. 3. Chiến lược phát triển kinh tếxã hội Chiến lược phát triển kinh tếxã hội là bản kế hoạch hoạch phát triển dài hạn kinh tếxã hội cho đất nước. Chiến lược sẽ định hướng cho sự phát triển kinh tếxã hội của quốc gia phù hợp với trạng thái trình độ phát triển của nền kinh tế, điều kiện nguồn lực, xu thế của thế giới cùng với cách thức để thực hiện thành công nó trong thời kì chiến lược. Để có được những thành quả như ngày hôm nay, Việt Nam đã trải qua vô vàn những giai đoạn thăng trầm trong suốt chiều dài lịch sử. Và, tiểu luận trên đây của nhóm xin được khái quát lại những mục tiêu phát triển của đất nước chủ yếu qua 2 thời kì: Thời kì trước đổi mới (trước năm 1986) và thời kì sau đổi mới (từ năm 1986 đến nay).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Hà Nội – 2020 ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ii ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM .iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phát triển Phát triển bền vững 3 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội .3 PHẦN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ A Thời kì trước đổi (trước năm 1986) B Thời kì sau đổi (từ năm 1986 đến nay) .6 I Giai đoạn 1986-1990 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI) Tình hình đất nước Nguyên nhân Mục tiêu Nhiệm vụ chủ yếu Thành tựu khó khăn II Giai đoạn 1991-1995 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII) Bối cảnh giới nước .8 Mục tiêu Nhiệm vụ chủ yếu 10 Thành tựu .11 Khó khăn, hạn chế 11 III Giai đoạn 1996-2000 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) .12 Bối cảnh giới nước .12 1.1 Bối cảnh giới .12 Mục tiêu 12 Nhiệm vụ chủ yếu 13 Khó khăn, thách thức .14 Giải pháp chủ yếu 14 Thành tựu .15 Hạn chế 15 IV Giai đoạn 2001-2005, tầm nhìn đến năm 2010 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX) 16 Bối cảnh giới nước .16 1.1 Bối cảnh nước 16 1.2 Bối cảnh giới .17 Mục tiêu 17 Nhiệm vụ chủ yếu 17 Thành tựu .19 Yếu 21 V Giai đoạn 2006-2010 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) 23 Bối cảnh giới nước .23 1.1 Bối cảnh giới .23 1.2 Bối cảnh giới .24 Mục tiêu 24 Nhiệm vụ chủ yếu 25 Thành tựu .25 Hạn chế, yếu 26 VI Giai đoạn 2011-2015 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI) 27 Bối cảnh giới nước .27 Mục tiêu 27 Nhiệm vụ chủ yếu 27 Thành tựu .29 Hạn chế, yếu 29 VII Giai đoạn 2016-2020 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII) 30 Bối cảnh giới nước .30 1.1 Bối cảnh giới .30 1.2 Bối cảnh nước .30 Mục tiêu 31 Nhiệm vụ chủ yếu 31 Thành tựu .32 Những tồn tại, hạn chế 33 C Nhận xét, đánh giá 34 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO i MỞ ĐẦU Hiện kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc cao vào xuất thơ đầu tư trực tiếp nước ngồi Đây kinh tế lớn thứ Đông Nam Á;thứ 14 Châu Á; lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa (năm 2019) lớn thứ 32 xét GDP theo sức mua tương đương (năm 2019), đứng thứ 127 xét theo GDP danh nghĩa bình quân đầu người đứng thứ 117 tính GDP bình qn đầu người theo sức mua tương đương Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2019 261,637 tỷ USD theo danh nghĩa 770,227 tỷ USD theo sức mua tương đương Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, giai đoạn ứng nên kinh tế riêng, với mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng khác Nhìn chung từ năm 1986 trở trước kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước chi phối hoạt động kinh tế, thành phần kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ, nơng dân làm việc hợp tác xã Nên kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo lối quan liêu bao cấp Mặt khác sai lầm nhận thức mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta lúc ngày tụt hậu, GDP giảm, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp Muốn khỏi tình trạnh đường phải đổi kinh tế Sau đại hội Đảng lần thứ năm 1986 nước ta mở cửa cải cách kinh tế giúp kinh tế nước ta dần chuyển sang hướng mới: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ giúp nước ta khỏi tình trạng khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng, đời sống người dân nâng cao Từ sau năm 1986, Việt Nam đề thực kế hoạch năm, đồng thời tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi thay số điều lệ sách phù hợp với tình hình phát triển đất nước thời kỳ Ngày với phát triển Cách mạng 4.0 với biến động tình hình giới nước, nước ta cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2016-2020, đồng thời xác định phát triển đất nước năm 2025 2030, tầm nhìn đến năm 2045 PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Phát triển Phát triển phạm trù triết học, trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Q trình vận động diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới đời thay cũ Sự phát triển kết trình thay đổi dần lượng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đường xoắn ốc hết chu kỳ vật lặp lại dường vật ban đầu mức (cấp độ) cao Phát triển bền vững - Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau - Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, mơi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội - Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp quyền, Bộ, ngành địa phương, quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội - Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội kế hoạch hoạch phát triển dài hạn kinh tếxã hội cho đất nước Chiến lược định hướng cho phát triển kinh tế-xã hội quốc gia phù hợp với trạng thái trình độ phát triển kinh tế, điều kiện nguồn lực, xu thế giới với cách thức để thực thành cơng thời kì chiến lược Để có thành ngày hơm nay, Việt Nam trải qua giai đoạn thăng trầm suốt chiều dài lịch sử Và, tiểu luận nhóm xin khái quát lại mục tiêu phát triển đất nước chủ yếu qua thời kì: Thời kì trước đổi (trước năm 1986) thời kì sau đổi (từ năm 1986 đến nay) PHẦN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ A Thời kì trước đổi (trước năm 1986) Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, giống nước XHCN khác, Việt Nam thực công xây đựng nước theo mô hình XHCN quan niệm lúc Theo đó, chế độ sở hữu toàn dân tập thể tư liệu sản xuất chế kế hoạch hoá tập trung đóng vai trò yếu tố chủ đạo mơ hình phát triển Việc thực mơ hình phát triển mang lại kết to lớn khơng thể phủ nhận Đó bảo đảm định để giành thắng lợi chiến giải phóng bảo vệ Tổ quốc, tạo lập sở vật chất - kỹ thuật ban đầu quan trọng XHCN, mang lại cho nhân dân sống tự do, việc làm, quyền làm chủ xã hội với cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, thực tế trước đổi mới, 10 năm tiến hành xây dựng CNXH phạm vi nước ( 1975 - 1986), chứng tỏ kinh tế mang đậm sắc nông dân - nông nghiệp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, mơ hình phát triển gắn với chế kế hoạch hố tập trung có khiếm khuyết lớn việc giải nhiệm vụ phát triển, lĩnh vực kinh tế Sau nhiều năm vận động chế kế hoạch hố tập trung, đất nước có đạt thành tựu to lớn, song nhiều vấn đề mấu chốt thiết yếu sống nhân dân (ăn, mặc, ở) chưa giải đầy đủ; đất nước chưa có thay đổi sâu sắc triệt để phương thức phát triển; tình trạng cân đối kinh tế ngày trầm trọng; nhiệt tình lao động lực sáng tạo nhân dân, tài nguyên nguồn lực chưa khai thác, phát huy đầy đủ, chí bị xói mòn Nhìn tổng qt, với chế kế hoạch hố tập trung, kinh tế Việt Nam vận động thiếu động hiệu Những cân đối nguy bất ổn định tiềm tàng đời sống kinh tế - xã hội bị tích nén lại Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng căng thẳng đời sống xã hội Lòng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Trên thực tế, đến cuối năm 70, đất nước thực lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Vấn đề cấp bách đặt cho Đảng cộng sản Nhà nước Việt Nam lúc tìm kiếm cách thức phát triển có khả đáp ứng mục tiêu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng phải tháo gỡ ràng buộc chế thể chế để giải phóng nguồn lực phát triển đất nước Chính Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/ 1986) thức tuyên bố tiến hành cơng đổi tồn diện triệt để Chương trình phát triển đất nước thơng qua Đại hội có nội dung đặc biệt quan trọng chuyển kinh tế sang chế thị trường - mở cửa theo định hướng XHCN B Thời kì sau đổi (từ năm 1986 đến nay) I Giai đoạn 1986-1990 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI) Tình hình đất nước Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động nhiều khó khăn… Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát kế trước đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Nguyên nhân Về nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, Đại hội nhấn mạnh năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế, xã hội đất nước có nhiều thiếu sót Do dẫn đến nhiều sai lầm “trong việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế” Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện”, đặc biệt bệnh chủ quan ý chí, lạc hậu nhận thức lý luận Mục tiêu Báo cáo trị xác định mục tiêu chủ yếu kinh tế, xã hội cho năm lại chặng đường năm đổi 1986 - 1990 là: - Sản xuất đủ tiêu dùng có tích lũy - Bước đầu tạo cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất - Xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Tạo chuyển biến tốt mặt xã hội - Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh, tất nhằm ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Thực mục tiêu đó, phải kết hợp đồng ba mặt: xếp, cải tạo phát triển với nội dung cụ thể phù hợp với đặc điểm ngành, địa phương sở Như vậy, ổn định hạn chế hoạt động kinh tế, mà trình vận động tiến lên, vừa phát triển, vừa điều chỉnh quan hệ tỷ lệ kinh tế quốc dân Nhiệm vụ chủ yếu Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi mới: - Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện) - Thực ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất - Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa nguyên tắc: - Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp - Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ - Phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ Đảng Nhà nước ta là: - Ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hồ bình Đông Nam Á giới - Tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc - Đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Đại hội lần thứ VI xác định “cơ chế chung quản lý toàn xã hội” Phương thức vận động quần chúng phải đổi theo hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Đó nếp hàng ngày xã hội mới, thể chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước Thành tựu khó khăn Tại Đại hội lần thứ VI, Đảng tự phê bình đề đường lối đổi Đại hội VI cột mốc lịch sử quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta Công đổi qua bốn năm đạt thành tựu bước đầu quan trọng Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, tạo lên khẳng định đường Tuy nhiên khó khăn nhiều, đất nước chưa Đánh giá Quốc tế Việt Nam: 1986-1996: Trong giai đoạn 1986-1996, Việt Nam bước đầu thực chế cải cách đổi bước đầu, tốc độ thay đổi chậm Tuy nhiên cải cách theo hướng “ Đổi mới” đưa tình hình kinh tế nước ta phát triển hơn, từ nước nghèo giới phát triển trở thành nước có thu nhập bình qn đầu người thấp Tốc độ cải cách thực thay đổi vào năm 1987, nhà nước tái lập liên lạc với ngân hàng để tham gia vào kinh tế 1987-1991: Viện Nam tiếp tục thực cải cách, đưa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vào thay cho kinh tế tập trung kiểu cũ, thúc đẩy kinh tế đa ngành, sách mở cửa thương mại đầu tư quốc tế Ngân hàng giúp đỡ nhiều việc tổ chức khóa học EDI, UNDP trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ nước người dân đón nhận 2001-2005: “Vietnam Economic Monitor” - (…) suy thối kinh tế tồn cầu tồi tệ gần 40 năm làm suy giảm tăng trưởng xuất Việt Nam tăng trưởng GDP thực tế năm 2001 quý đầu năm 2002 Điều làm giảm tốc độ giảm nghèo Sẽ có phục hồi khiêm tốn ba quý lại năm nay, chủ yếu tiêu dùng đầu tư tư nhân nước Nhưng đến năm 2003 nữa, tốc độ tăng trưởng Việt Nam gặt hái toàn lợi ích việc thực cải cách, phục hồi giới hoàn toàn ổn định [3] “Vietnam economy 2001-2005 and socio-economic development plan 2006-2010” - Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 8.4%, vượt xa số năm 2004 7,8% Đây mức tăng trưởng cao mà Việt Nam trải qua kể từ năm 1997 Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao thứ hai (trước Trung Quốc) so với nước Đông Á khác Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2005 cho phép Việt Nam hồn thành tốc độ tăng trưởng trung bình mục tiêu 7,5% năm Kế hoạch năm 2001-2005 [4] “ Vietnam’s economy during The 2000s and early 2010 ” - Năm 2001, Đảng Cộng sản Việt Nam (VCP) phê duyệt kế hoạch kinh tế 10 năm nhằm nâng cao vai trò khu vực tư nhân đồng thời tái khẳng định tính ưu việt nhà nước Năm 2003, khu vực tư nhân chiếm phần tư tổng sản lượng công nghiệp đóng góp khu vực tư nhân tăng nhanh so với khu vực công cộng (18,7% so với mức tăng 12,4% từ 2002 đến 2003) 26 - Đầu năm 2000, kinh tế Việt Nam mở rộng với tốc độ hàng năm vượt 7%, mức tăng trưởng nhanh giới - Tăng trưởng Việt Nam 7,2% năm 2003, 7,7% năm 2004 8,4% năm 2005, tốc độ nhanh sau Trung Quốc (…) - Sự tăng trưởng năm 2004 tạo 1,55 triệu việc làm Xuất đạt mức cao 26 tỷ USD, tăng 28,9% so với năm 2003 Đây mức tăng trưởng xuất cao năm qua Đầu tư trực tiếp nước mức cao bảy năm qua (…) - Tăng trưởng 8.4 phần trăm năm 2005, mức cao thứ hai châu Á sau Trung Quốc cao Việt Nam thập kỷ, dẫn đầu tăng trưởng ngành xây dựng, du lịch viễn thông [5] 2006-2010 “A Qualitative Review of Vietnam’s 2006–2010 Economic Plan and the Performance of the Agriculture Sector” - Nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn giai đoạn 2006-2010 khủng hoảng tài tồn cầu Tỷ lệ lạm phát trung bình (> 20%) cao mức dự kiến (