Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
51,98 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚIDNNN 1.1. NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN 1.1.1. KHÁI NIỆM TÍNDỤNGTíndụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế thì thuật ngữ này được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: • Xét trên giác độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tíndụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. • Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tíndụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. • Tíndụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. • Như vậy có nhiều cách hiểu về “ tín dụng”, tuy nhiên theo quan điểm của em thì tíndụngcó thể được hiểu là: sự vay mượn hoặc sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng. Căn cứ vào hai tiêu thức là chủ thể vàđối tượng tíndụng thì quan hệ tíndụng gồm có các loại hình: Tíndụng thương mại, tíndụng ngân hàng, tíndụng nhà nước, tíndụng thuê mua, tíndụng tiêu dùngvàtíndụng quốc tế. Trong mỗi loại hình này, tíndụng lại được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu, em chỉ xin đề cập đến “tín dụng” gắn liền với chủ thể nhất định là ngân hàng. Theo đó, tíndụng ngân hàng là hoạt động tài trợ (cho vay) của ngân hàng cho khách hàng. Theo Luật các tổ chức tíndụng của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 49 ghi: “Tổ chức tíndụng được cấp tíndụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”. Tíndụng ngân hàng được chia thành nhiều loại khác nhau căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau. Trong đó, phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đốivới ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tíndụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian thì tíndụng được phân thành: • Tíndụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho tài sản lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không cần đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển. • Tíndụngtrung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm (theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam), tài trợ cho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, trang thiết bị chóng hao mòn, mở rộng sản xuất kinh doanh hay để xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp, chủ yếu để đầu tư vào các đối tượng sau: máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều .Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, tíndụngtrunghạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. • Tíndụngdài hạn: Trên 5 năm và thời hạn tối đa có thể lên đến 20 – 30 năm, nhiều trường hợp đặc biệt có thể lên đến 40 năm, tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu. Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn, nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng thương mại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dungđổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trungvàdàihạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng. Ở các nước khác nhau, những ngân hàng khác nhau có thể cónhững cách quy định khác nhau về thời gian trungvàdài hạn. 1.1.2. PHÂN LOẠI TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN Phân loại tíndụng là việc sắp xếp các khoản tíndụng theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại này tuy chỉ mang tính tương đốinhưng nó lại rất quan trọng vì nó là cơ sở khoa học để thiết lập quy trình tíndụng một cách thích hợp đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng. Cũng như tíndụng nói chung, ta có thể phân chia tíndụngtrungvàdàihạn theo những tiêu thức khác nhau: - Căn cứ vào loại khách hàng: Cấp tíndụng cho doanh nghiệp: Ngân hàng cấp tíndụng cho những tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Quy mô của hầu hết các khoản vay này là lớn, lãi suất thay đổi theo điều kiện thị trường. Cấp tíndụng cho cá nhân: các cá nhân có thể sử dụng vốn vay từ ngân hàng nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùngnhưng chủ yếu là để tiêu dùng. Quy mô khoản tíndụng thường nhỏ hơn so với khoản cấp cho các doanh nghiệp, lãi suất thường “cứng nhắc” và cao. Cấp tíndụng cho các đơn vị khác: các đơn vị như các tổ chức xã hội cũng cần vốn với nhiều mục đích khác nhau, để giải quyết sự thiếu hụt vốn họ cũng có thể vay từ ngân hàng. - Căn cứ vào tính chất đảm bảo: Tíndụngcó đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế chấp: Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng thường yêu cầu khách hàng của mình phải có tài sản cầm cố hoặc thế chấp. Và trên nguyên tắc, mọi khoản tíndụng của ngân hàng đều có đảm bảo. Tíndụng không đảm bảo bằng tài sản (Gồm: tín chấp và bảo lãnh bằng uy tín). Tíndụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín, trung thực trong kinh doanh, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, quản trị có hiệu quả, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay. Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu, không cần tài sản đảm bảo. Các khoản cho vay đốivới các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc những khoản cho vay mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bán hàng . cũng có thể không cần tài sản đảm bảo. - Căn cứ vào mục đích sử dụng: Cho vay kinh doanh: các cá nhân, tổ chức vay vốn từ ngân hàng để mở rộng sản xuất; đầu tư vào các ngành, lĩnh vực mới .nhằm tăng lợi nhuận, nâng cao doanh số .chứ không phải để thỏa mãn các nhu cầu (ăn, mặc .) của cá nhân. Cho vay tiêu dùng: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ, du lịch, giáo dục, y tế .Việc cho vay tiêu dùng giúp các ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng. Với người tiêu dùng, nhờ vay tiêu dùng mà họ được hưởng các tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn là nó rất cần thiết cho những trường hợp khi cá nhân có các chi tiêu có tính cấp bách như nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế. - Căn cứ vào phương thức quản lý: Tíndụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. Tức là trong loại tíndụng này có mối quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng trong toàn bộ quá trình từ khi nộp hồ sơ vay vốn, phân tích thẩm định, ra quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ . đến khi thanh lý hợp đồng vay. Tíndụng gián tiếp: khác vớitíndụng trực tiếp là có sự tham gia của các tổ chức trung gian trong toàn bộ tiến trình cho vay. Các tổ chức trung gian có thể là: Tổ, đội, hội, nhóm (Hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân .); hay những người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Hình thức này có rất nhiều ưu điểm: giảm thời gian, chi phí đi lại trong việc làm thủ tục vay của người vay vốn, đồng thời thông qua các hội, tổ, nhóm thì người vay sẽ được phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quản lý vốn, giúp người vay sử dụng vốn đúng mục đích, đạt kết quả, tránh rủi ro trong quá trình kinh doanh . Đốivới ngân hàng, ngân hàng sẽ chủ động chuẩn bị vốn để cho vay, sắp xếp lịch giải ngân hợp lý, tránh ùn tắc hay quá tải vào cao điểm vụ sản phẩm. Tuy nhiên, hình thức cho vay này bộc lộ khuyết điểm là các trung gian có thể lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình. - Căn cứ vào mức độ rủi ro: Xem xét về mặt rủi ro hay tính an toàn, tíndụngcó thể ở các “cung bậc” khác nhau: khoản có mức độ an toàn cao, khá, trung bình và thấp. Để phân loại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro. Xếp loại tíndụng theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao, nhiều ngân hàng có thể chia tới rất nhiều thang bậc rủi ro. Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trù quỹ cho các khoản tíndụng rủi ro cao, đồng thời để đánh giá chất lượng tín dụng. Tíndụng lành mạnh: Các khoản tíndụngcó khả năng thu hồi cao. Tíndụngcóvấn đề: Các khoản tíndụngcó dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính . Nợ quá hạncó khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạnvới thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn . Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì . - Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: Tíndụngcó thời hạn: là loại tíndụngcó thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Trong loại này lại được phân chia tiếp, bao gồm: Tíndụng chỉ có một kỳ hạn trả nợ: là loại chỉ thanh toán một lần theo thời hạn đã thỏa thuận. Tíndụngcó nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là tíndụng trả góp: là loại tíndụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại này thường được áp dụng rộng rãi trong cho vay bất động sản nhà ở thương mại, cho vay tiêu dùng . Tíndụng không có thời hạn cụ thể: đốivới loại này thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc để người vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý (có thể được thỏa thuận trong hợp đồng). - Căn cứ vào các tiêu thức khác: Theo ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ .). Theo số lượng ngân hàng tham gia cấp tíndụng (Do một ngân hàng thực hiện; đồng tài trợ). - Bàn thêm về một số loại tíndụngtrungvàdàihạn khác: Tíndụng tuần hoàn: là một hình thức cho vay, trong đó ngân hàng cam kết chính thức dành cho khách hàng một hạn mức tíndụng trong một thời hạn nhất định. Cần chú ý rằng, cam kết này có thể kéo dài từ 1 đến 3 hoặc 5 năm, chính vì vậy đây cũng là một loại tíndụngtrungvàdài hạn. Khi có nhu cầu về vốn trungvàdài hạn, các doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp để huy động vốn như: phát hành các chứng khoán, vay ngân hàng, vay các tổ chức tíndụng khác .tuy nhiên, việc phát hành những chứng khoán mua, bán trên thị trường không phải là biện pháp hàng đầu để các doanh nghiệp tài trợ cho các hoạt động của họ vì rất mất thời gian để tiến hành công việc này trong khi cơ hội thì lại “đến” và “đi” rất nhanh. Chính vì vậy, nguồn vốn được tài trợ từ ngân hàng là vô cùng quan trọng. Họ có thể vay ngân hàng dưới hình thức tíndụng tuần hoàn để tài trợ cho nhu cầu tăng trưởng tài sản lưu động, sử dụng khi ngân hàng chưa xác định được phần tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. Tíndụng thuê mua: là hình thức vay tài sản thông qua một hợp đồng tíndụng thuê mua. Khách hàng thường đến vay ngân hàng với mục đích là mua tài sản. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khách hàng không thể đáp ứng được các điều kiện để vay. Để giúp khách hàng có thể thực hiện được mục đích, đồng thời không để bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh, các ngân hàng đã tiến hành mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng và cho khách hàng thuê lại. Tài sản này không nằm trong tài sản của doanh nghiệp mà nằm trong tài sản của ngân hàng, chính vì vậy ngân hàng có thể thu hồi đểbán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không trả nợ được. Điều này góp phần làm giảm thiệt hại cho ngân hàng. Thông thường, để thực hiện nghiệp vụ này, các ngân hàng thường thiết lập các công ty còn để chuyên quản. Công ty con này có nhiệm vụ nghiên cứu cùng với bên vay để lựa chọn các máy móc, trang thiết bị thích hợp để thực hiện hợp đồng thuê mua. 1.1.3. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tíndụngtrungvàdàihạn cũng là hoạt động tíndụng nên nó cũng có vai trò như hoạt động tíndụng nói chung. Vai trò đó được thể hiện ở các điểm sau: Góp phần làm ổn định nền kinh tế (quá trình sản xuất kinh doanh của các cá thể, cá nhân thường xuyên hơn), tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế: hoạt động sản xuất kinh doanh không phải lúc nào cũng suôn sẻ, các tổ chức, cá nhân luôn phải đương đầu vớinhững khó khăn để tồn tại cũng như để đi lên. Một trong những khó khăn mà đa số họ gặp phải trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay là sự thiếu hụt vốn trong kinh doanh. Bên cạnh việc đi vay mượn ở người thân, bạn bè .còn gọi là vay nóng thì việc các tổ chức, cá nhân đi vay ở các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu về vốn là rất thường xuyên. Tích tụ và tập trung vốn (góp phần làm giảm số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm tiền mặt trong lưu thông và khắc phục lạm phát tiền tệ). Mỗi người, với một khoản tiền nhỏ thì rất khó có thể đầu tư, kinh doanh hay mua những vật có giá trị lớn. Nhưng nếu nhiều người góp lại thì nó sẽ trở thành một khoản tiền lớn. Tuy nhiên việc tập trung các lượng vốn nhỏ này lại rất khó khăn đốivới chỉ một người hay một nhóm người mà họ không được mọi người trong xã hội biết đến. Trong khi đó lại có rất nhiều người cần một lượng tiền lớn, nhiều công trình, dự án cần vốn lớn để đầu tư…Để kết nối những trường hợp trên lại, chúng ta phải nhờ đến các tổ chức tíndụng mà đặc biệt là các ngân hàng. Cũng thông qua hoạt động này của ngân hàng, số tiền nhàn rỗi trong dân cư sẽ giảm xuống vì họ có một nơi để “đầu tư” kiếm lời thay vì cất giữ ở nhà, do đó lượng tiền mặt trong lưu thông sẽ giảm, khắc phục lạm phát tiền tệ. Là công cụ điều tiết vĩ mô thông qua việc phân bổ lại các nguồn lực, qua đó góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu vớinhững hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, nền kinh tế nước ta so với các nước trên thế giới mới chỉ được xếp là “nước đang phát triển”. Sự tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật…của nước ta là rất lớn. Để tiến lên hội nhập với thế giới, không có con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa; chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nặng về nông nghiệp sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. Muốn vậy, Nhà nước cần phải phân bổ các nguồn lực cho hợp lý giữa các ngành này. Một trong những cách để làm điều đó là thông qua hoạt động tín dụng, đặc biệt là tíndụngtrungvàdài hạn. Với cách này, khi Nhà nước muốn mở ra hay phát triển một ngành, lĩnh vực, Nhà nước sẽ cónhững khuyến khích trong chính sách tíndụng như cónhững ưu đãivề lãi suất, thời hạn, tài sản đảm bảo trong việc vay vốn…để các cá nhân, doanh nghiệp chú ý đến và thực hiện đầu tư. Thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp và kiểm soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế. Thật vậy, thông qua hoạt động này của ngân hàng, ta có thể biết được nền kinh tế đang cần vốn như thế nào. Mà ta biết rằng, một nền kinh tế phát triển luôn có nhu cầu lớn về vốn cho sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy nó sẽ phản ánh một phần về hoạt động kinh doanh của một đất nước. Đồng thời, với chức năng này, đồng tiền được sử dụngđể xây dựng các thước đo, chỉ tiêu và xác định xem các hoạt động sản xuất kinh doanh có hợp pháp, hợp lệ hay không, có hiệu quả hay không. Do đó nó có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp, kiểm soát các hoạt động kinh tế, thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế. 1.1.4.CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN 1.1.4.1. Quan niệm về chất lượng tíndụng Trong thời gian qua, hoạt động của các ngân hàng đã đạt được nhiều thành công, đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng vẫn còn có nhiều khó khăn đe dọa đến sự an toàn của hệ thống ngân hàng nói riêng và của toàn xã hội nói chung; vẫn còn nhiều mối quan tâm, lo ngại cần các ngành, các cấp giải quyết. Một trong những mối quan tâm lo ngại đó chính là chất lượng tíndụng của các ngân hàng. Cho đến nay vẫn chưa có quy định cụ thể về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụng của các ngân hàng. Chính vì vậy, việc xây dựng một hệ thống như vậy là cần thiết không chỉ đốivớiđội ngũ thanh tra trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm soát các ngân hàng thương mại mà còn là cơ sở để các ngân hàng thương mại tự đánh giá độ an toàn và chất lượng của đồng vốn mà họ cung cấp cho các khách hàng. Vậy chất lượng tíndụng là gì? Có thể hiểu: chất lượng tíndụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng ( bao gồm cả người gửi và người vay), phù hợp sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Với khái niệm này, chất lượng tíndụng được thể hiện ở cách khía cạnh sau: • Đốivới ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạntíndụng phải phù hợp với khả năng của ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạnvàcó lãi. • Đốivới khách hàng: Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng phải có thái độ đón tiếp, hướng dẫn và phục vụ khách hàng một cách hòa nhã, ân cần. Thủ tục đơn giản. Phục vụ nhanh nhất cho khách hàng trong phạm vi thờigian quy định. Đảm bảo cung ứng đúngvà đủ lượng tiền theo hợp đồng tíndụng đã ký. Tíndụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn của khách hàng. • Đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội: Tíndụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa; giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người đi vay cũng như người cho vay, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng. Với việc phân tích trên đây ta thấy rằng: • Chất lượng tíndụng là một khái niệm vừa cụ thể lại vừa trừu tượng vì nó vừa có thể được biểu hiện bằng những chỉ tiêu định lượng như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn… lại vừa được biểu hiện bằng những chỉ tiêu định tính như khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế…Đồng thời, chất lượng tíndụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan như khả năng quản lý, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ và các nhân tố khách quan như sự thay đổi của môi trường bên ngoài, sự cố ý của khách hàng… • Chất lượng tíndụng phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, nó là một chỉ tiêu tổng hợp. • Chất lượng tíndụng được biểu hiện thông qua các yếu tố: thủ tục đơn giản, mức độ an toàn của vốn tín dụng…và một điều quan trọng mà chúng ta đều phải thừa nhận về chất lượng tíndụng là: nó không tự nhiên mà có, nó là kết quả của sự kết hợp “ăn ý” giữa nhiều người trong một tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung. 1.1.4.2. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụngtrungvàdàihạn Như đã đề cập ở trên, chất lượng tíndụng là một chỉ tiêu vừa mang tính định lượng lại vừa mang tính định tính. Vớinhững chỉ tiêu định tính, việc xác định là hết sức khó khăn, nó chỉ mang tính tương đối. Với nhóm chỉ tiêu định lượng, códễ dàng hơn nhưngvẫncó nhiều tranh cãi, theo quan điểm của em thì hệ thống phản ánh chất lượng tíndụngtrungvàdàihạn gồm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu định lượng • Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ gia hạntrungvàdài hạn: Tỷ lệ nợ quá hạntrungvàdàihạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạntrung - dàihạnvà tổng dư nợ trung – dàihạn của Ngân hàng thương mại ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Nợ gia hạnvềbản chất cũng là nợ quá hạnnhưng đã được tăng thêm thời hạn vay. Tỷ lệ này làm rõ trong dư nợ ngoài phần nợ thực sự quá hạn thì đã có bao nhiêu phần trăm quá hạn. Vì tíndụng là việc sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tưởng nên trong hoạt động tín dụng, tính an toàn (khả năng hoàn trả của người vay) là yếu tố quan trọng nhất để cấu thành chất lượng tín dụng. Khi một khoản vay không được trả một đúnghạn như đã cam kết mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc trong hoạt động tíndụng của ngân hàng và nó bị chuyển sang nợ quá hạnvới lãi suất cao hơn lãi suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ cóvấn đề, có khả năng mất vốn, tức là tính an toàn thấp. Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro xảy ra cho ngân hàng là điều đương nhiên và do đó việc tồn tại nợ quá hạnvà nợ gia hạn là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu một [...]... lượng tíndụng Dựa vào chỉ tiêu này ta còn có thể tính thêm được một vài chỉ tiêu khác phản ánh chất lượng tíndụng như: Lợi nhuận từ tíndụngtrungvàdàihạn Tỷ lệ sinh lời trungvàdàihạn = Tổng dư nợ trungvàdàihạn Lợi nhuận từ tín dụngtrungvàdàihạn Tỷ lệ lợi nhuận trungvàdàihạn = Tổng lợi nhuận từ hoạt động tíndụng • Chỉ tiêu quay vòng vốn: Thu nợ trung- dàihạn Vòng quay vốn tíndụng trung. .. tỷ lệ nợ quá hạn, nợ gia hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lượng tíndụng thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh ở thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai • Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụngtrungvàdàihạn Khoản mục tíndụng thường chiếm khoảng 70% tổng tài sản, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của tín dụngtrungvàdàihạn Với quy mô đó, hoạt động tín dụngtrungvàdàihạn mang lại... hiện theo một chính sách rõ ràng được xây dựngvà hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tíndụng Chính sách tíndụngvới các nội dụng như: Chính sách khách hàng, chính sách quy mô và giới hạntín dụng, chính sách lãi suất và phí suất tín dụng, chính sách về thời hạntíndụngvà kì hạn nợ, các tài sản đảm bảo, chính sách đốivới các tài sản cóvấnđề Các chính sách này sẽ phản ánh cương lĩnh tài... lớn, tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Trong tương lai, khi nhiều DNNN được CPH thì số lượng các DNNN tuy bị giảm đi nhưng chất lượng hoạt động của các DNNN sẽ tăng lên đáng kể, từ đó loại hình doanh nghiệp này sẽ càng phát huy hơn nữa vai trò to lớn của mình 1.2.2.VAI TRÒ TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚIDNNN Đốivới ngân hàng thương mại: Tín dụngtrungvàdàihạn tuy... ro hơn so vớitíndụng ngắn hạn đồng thời nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn nhưng hoạt động này lại đem lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận lớn hơn Bên cạnh đó, hoạt động tíndụngtrungvàdàihạn là một hoạt động có đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, do đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng tíndụng cho ngân hàng thương mại • Đốivới DNNN: Tíndụngtrungvàdàihạn tài trợ... trungvàdàihạn = Dư nợ tíndụng trung- dàihạn BQ Chỉ tiêu này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tíndụngtrungvàdàihạn (thường là một năm) Đây là một chỉ tiêu quan trọng thường được các ngân hàng tính toán để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tíndụngvà chất lượng tíndụng trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chỉ tiêu này càng tăng càng phản ánh tình hình tổ chức quản lý vốn tíndụng tốt,... tập trung vào các đối tượng khác nhau nhưng các ngân hàng thương mại đều đã cho vay trungvàdàihạnđốivới tất cả các thành phần kinh tế, từ kinh tế tư nhân đến doanh nghiệp Nhà nước, bằng nguồn vốn huy động ngắn hạn Nhiều ngân hàng thương mại còn có chiến lược kinh doanh là cho vay trungvàdàihạn bằng ngoại tệ Với chiến lược này, nếu ngân hàng không dự tính được những biến động về tỷ giá, về xu... giao dịch vớinhững ngân hàng không có uy tín vì rủi ro có thể xảy ra đốivới họ làm gián đoạn quá trình kinh doanh, hoặc làm mất đi cơ hội kinh doanh của họ Bên cạnh đó, ngân hàng có thể tăng khả năng thu hút khách hàng thông qua các hoạt động đi kèm với hoạt động tíndụng như: dịch vụ tư vấn, thẻ tíndụng • Tuân thủ các quy định do ngân hàng nhà nước đề ra trong lĩnh vực tíndụngtrungvàdài hạn: Nhận... một trục trặc nhỏ về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh…của doanh nghiệp là ngân hàng có thể thu hồi vốn lại Nhờ đó, hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp sẽ được nâng cao 1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚIDNNN Hoạt động tíndụng bao giờ cũng tiềm ẩn những rủi ro mà không một ai cũng có thể dự đoán chính xác nhữngvấnđề gì sẽ xảy ra Khả... chỉ tiêu này Và thông qua đó, ta cũng có thể một phần thấy được chất lượng tíndụng của các ngân hàng 1.2 TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNĐỐIVỚIDNNN 1.2.1 TỔNG QUAN VỀDNNN 1.2.1.1 Khái niệm DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc nhà nước cócổ phần hoặc vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần nhà nước, công ty nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI DNNN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN 1.1.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG Tín dụng. trung và dài hạn Tỷ lệ sinh lời trung và dài hạn = Tổng dư nợ trung và dài hạn Lợi nhuận từ tín dụng trung và dài hạn Tỷ lệ lợi nhuận trung và dài hạn = Tổng