1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MAT CAU VA MAT PHANG

10 1,7K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

VỊ TRI TƯƠNG ĐỐI CỦA MẶT CẦU MẶT PHẲNG • HÌNH HỌC 12 1.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU MỘT MẶT PHẲNG Cho một mặt cầu S(O;R) một mặt phẳng i của mặt phẳng mặt cầu' title='vị trí tương đối của mặt phẳng mặt cầu'>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẦU MỘT MẶT PHẲNG Cho một mặt cầu S(O;R) một mặt phẳng (P) bất kì. Gọi H là hình chiếu của O trên mp(P) d = OH là khoảng cách từ O tới (P). H d Trường hợp 1: d > R + d 〉 R ⇔ OH 〉 R ⇔ (S) ∩ (P) = ∅ Hay (P) không có điểm chung với (S) H d M Trường hợp 2 :d = R + d = R ⇔ OH = R ⇔ (S) ∩ (P) = { H }. Mặt phẳng (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S). Khi đó mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O ; R) tại H. Điểm H gọi là tiếp điểm của (S) (P). .M =  ⇔ ⇔ ∈  ∈  r M C(H ; r) M (P) MH Trường hợp 3 : d 〈 R Nếu d 〈 R , Khi đó ta sẽ chứng minh mp(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn C(H ; r) với r = 2 2 - d R R M (P) OM =  ⇔  ∈  2 2 2 2 2 = OM - OH = R - d ( ) MH M P  ⇔  ∈  Chú ý : Đặc biệt d = 0 ⇔ O ≡ H . Khi đó O ∈ (P), Vậy (S) ∩ (P) = C(O ; R). C(O ; R) được gọi là đường tròn lớn của mặt cầu S(O ; R) Cm : (S) (P)M ∈ I G/sử M Trường hợp 1: d 〉 R d 〉 R ⇔ OH 〉 R Gọi H là hình chiếu của O trên ∆ Gọi d = OH là khoảng cách từ O tới ∆ thì ta có các trường hợp sau: ⇔ ∆ ∩ (S) = ∅. 2. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẤU MỘT ĐƯỜNG THẲNG Cho mặt cầu S(O ; R) đường thẳng ơng đối của đường thẳng mặt phẳng' title='vị trí tương đối của đường thẳng mặt phẳng'>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẤU MỘT ĐƯỜNG THẲNG Cho mặt cầu S(O ; R) đường thẳngơng đối của mặt phẳng đường thẳng' title='vị trí tương đối của mặt phẳng đường thẳng'>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA MỘT MẶT CẤU MỘT ĐƯỜNG THẲNG Cho mặt cầu S(O ; R) đường thẳng ∆ bất kì. . ∆ H d M . . Trường hợp 2: d = R d = R ⇔ OH = R Trường hợp này ta nói rằng ∆ tiếp xúc với mặt cầu (S) tại H, điểm H gọi là tiếp điểm của ∆ (S). Đừơng thẳng ∆ gọi là tiếp tuyến của mặt cầu (S). ⇔ ∆ ∩ (S) = { H }. M . Trường hợp 3: d < R d 〈 R ⇔ OH 〈 R Đặc biệt : Nếu ∆ đi qua O thì đoạn AB được gọi là đường kính của mặt cầu (S). Khi đó ∆ cắt (S) tại hai điểm A B.Thì hai điểm A, B nằm trên mặt cầu (S). Ví dụ : Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) với mặt cầu S(O ; R) biết khoảng cách từ O đến (P) là R/ 3. Giải : Gọi H là hình chiếu của O xuống mặt phẳng (P) Ta có d = OH = R/ 3 Ta thấy d < R nên mp(P) cắt mặt cầu S(O ; R) theo đường tròn C(H ; r) 2 2 = R - d r Vậy thiết diện là đường tròn tâm H bán kính nằm trong mặt phẳng (P). 2 2 = 3 R r 2 2 R = R - 3 2 2 r = 3 R    ÷   H r XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN, CHÚC QUÝ THẦY CÔ HẠNH PHÚC. CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH Bài tập 2 / 108 (sgk)

Ngày đăng: 28/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w