Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ ĐAM PH¸P LT VỊ AN SINH X· HéI CHO LAO ĐộNG Nữ DI CƯ PHI CHíNH THứC TạI VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ ĐAM PH¸P LT VỊ AN SINH X· HéI CHO LAO ĐộNG Nữ DI CƯ PHI CHíNH THứC TạI VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Đam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG NỮ DI CƢ PHI CHÍNH THỨC VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động nữ di cƣ phi thức 1.1.2 Khái niệm an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 12 1.1.3 Sự cần thiết an sinh xã hội lao động nữ di cƣ phi thức 16 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 18 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 18 1.2.2 Nội dung pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 25 1.2.3 Vai trò pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG NỮ DI CƢ PHI CHÍNH THỨC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức thực tiễn thi hành 38 2.1.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam 38 2.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam 41 2.2 Thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế cho lao động nữ di cƣ phi thức thực tiễn thi hành 46 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt nam 46 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm y tế cho lao động nữ di cƣ phi thức 48 2.3 Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội cho lao động nữ di cƣ phí thức thực tiễn thi hành 52 2.3.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 52 2.3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật trợ giúp xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 54 2.4 Thực trạng pháp luật hỗ trợ tạo việc làm, thu nhập cho lao động nữ di cƣ phi thức thực tiễn thi hành 56 2.4.1 Thực trạng pháp luật hỗ trợ tạo việc làm, thu nhập cho lao động nữ di cƣ phi thức 56 2.4.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật hỗ trợ việc làm, thu nhập cho lao động nữ di cƣ phí thức 59 2.5 Thực trạng pháp luật dịch vụ xã hội khác cho lao động nữ di cƣ phi thức thực tiễn thi hành 62 2.5.1 Thực trạng pháp luật dịch vụ xã hội khác cho lao động nữ di cƣ phi thức 62 2.5.2 Thực tiễn thi hành pháp luật dịch vụ xã hội khác 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ AN SINH XÃ HỘI CHO LAO ĐỘNG NỮ DI CƢ PHI CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM 75 3.1 Những yêu cầu đặt cần phải hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt nam 75 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam 77 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật lao động DVXH Dịch vụ xã hội ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐDC Lao động di cƣ LĐNDC Lao động nữ di cƣ NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TGXH Trợ giúp xã hội TGXHTX Trợ giúp xã hội thƣờng xuyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Di cƣ dịch chuyển lao động xu tất yếu kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Di cƣ góp phần phân bố lại dân cƣ, dịch chuyển cấu kinh tế, lao động, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo Di cƣ trở thành lựa chọn nhiều ngƣời dân nhằm cải thiện kế sinh nhai Ngƣời lao động thƣờng di cƣ từ vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa nơi có điều kiện kinh tế khó khăn đến nơi phát triển hơn, có nhiều hội tìm kiếm việc làm, sinh kế Đích đến ngƣời lao động di cƣ nơi mà họ tin họ có nhiều hội việc làm cải thiện sống Việt Nam chứng kiến gia tăng nhanh chóng dòng ngƣời di cƣ nƣớc Các nghiên cứu quốc tế Việt Nam cho thấy có mối quan hệ biện chứng di cƣ phát triển Di cƣ vừa động lực thúc đẩy vừa kết phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, di cƣ đóng góp vào việc giải vấn đề thừa lao động nơi đi, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nơi đến Di cƣ đem đến đa dạng văn hóa cho nơi đến Ở nhiều nơi nƣớc, lao động di cƣ không làm công việc ngƣời dân địa phƣơng khơng muốn làm mà tham gia vào cơng việc đòi hỏi kỹ tay nghề cao mà lao động địa phƣơng không đáp ứng đƣợc Đặc biệt, với nhiều hộ dân cƣ khu vực nông thôn, di cƣ đƣợc coi phần quan trọng chiến lƣợc cải thiện điều kiện kinh tế gia đình Tuy nhiên, lao động di cƣ phi thức - theo tiêu chuẩn thống kê lao động quốc tế, lao động phi thức lao động khơng có hợp đồng lao động doanh nghiệp thuộc khu vực thức, sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực phi thức hay hộ gia đình Lao động phi thức thƣờng có đặc điểm việc làm bấp bênh thiếu ổn định, thu nhập thấp thời gian làm việc dài Lao động di cƣ phi thức lao động tự do, khơng có quan hệ lao động mặt pháp luật, lao động làm thuê, ngƣời giúp việc nhà, ngƣời làm việc tự do…Vì vậy, họ đƣợc xếp vào nhóm đối tƣợng yếu cần đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc cộng đồng Do khơng có quan hệ lao động mặt pháp lý, quyền lợi họ lao động khơng đƣợc bảo vệ An sinh xã hội lao động di cƣ phi thức khơng đƣợc bảo đảm nhƣ lao động thức, đặc biệt việc tham gia hƣởng lợi từ bảo hiểm xã hội Lao động nữ di cƣ phi thức đối tƣợng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Tuy nhiên, nhiều lý khác mà việc tham gia bảo hiểm lao động nữ di cƣ hạn chế Tại hội thảo “Chính sách an sinh xã hội với lao động di cƣ phi thức” Bộ LĐTB&XH phối hợp với đơn vị tổ chức ngày 15/9/2017 cho biết nƣớc có 190.000 ngƣời lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện, tƣơng đƣơng 0,5% tổng số lao động khu vực Trong số 190.000 ngƣời tham gia BHXH tự nguyện có đến 70% nhóm tham gia BHXH bắt buộc, tham gia tiếp BHXH tự nguyện để đủ điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí; số lao động phi thức tham gia BHXH tự nguyện Báo cáo 98% lao động phi thức khơng đƣợc đóng bảo hiểm xã hội mức lƣơng trung bình họ 2/3 mức lƣơng lao động khu vực thức Để bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động di cƣ nói chung, đặc biệt lao động nữ di cƣ phi thức việc hồn thiện hệ thống pháp luật an sinh xã hội cho nhóm lao động quan trọng cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cư phi thức Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Đề tài góp phần hệ thống hóa quy định pháp luật an sinh xã hội, thực trạng, bất cập để đề xuất giải pháp phù hợp hồn thiện sách, pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam Tình hình nghiên cứu Pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức, mặt khoa học pháp lý, chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể trực tiếp đến vấn đề này, mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu phân tích lĩnh vực cụ thể an sinh xã hội, nhƣ: Lê Thị Hoài Thu, Xây dựng Luật bảo hiểm y tế Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, 2008; Đào văn Dũng, Thực sách bảo hiểm y tế nước ta: Thành tựu, Thách thức giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo, 2009; Lê Thị Hoài Thu, Xây dựng Luật bảo hiểm y tế Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, 2008; Đào văn Dũng, Thực sách bảo hiểm y tế nước ta: Thành tựu, Thách thức giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo, 2009; Phạm Thị Phƣơng Liên, Quyền tiếp cận thông tin thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử Đại học Văn hóa Hà Nội; Nguyễn Hiền Phƣơng (Chủ biên), Pháp luật bảo hiểm y tế số quốc gia giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2013; Năm 2014, Chuyên khảo “Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam”, PGS.TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên, đƣợc xuất Đây cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tồn diện, hệ thống vấn đề quyền An sinh xã hội bảo đảm quyền an sinh xã hội Cuốn sách không đề cập trực tiếp đến an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức, nhƣng tác giả gợi mở nhiều vấn đề cho việc tìm hiểu, nghiên cứu an sinh xã hội, đặc biệt phƣơng diện quyền ngƣời nƣớc ta nay; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2016 Nguyễn Vân Trang, Đảm bảo quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam, đề cập đến quyền đƣợc bảo đảm an sinh xã Chiến lƣợc an sinh xã hội 2012-2020 nỗ lực Nhà nƣớc Việt Nam việc thực Khuyến nghị ILO 202 Sàn an sinh xã hội có số thay đổi luật nhằm mở rộng chế độ an sinh xã hội cho ngƣời lao động kinh tế phi thức Phần lớn lao động di cƣ làm việc kinh tế phi thức, có lao động nữ di cƣ phi thức Tuy nhiên, đa số ngƣời lao động di cƣ chƣa đƣợc tiếp cận đầy đủ công đến an sinh xã hội Để đảm bảo quyền lợi ích ngƣời lao động di cƣ phù hợp với mục tiêu ASXH quốc gia góp phần vào phát triển bền vững, tiếp cận thụ hƣởng công ASXH, cần kết hợp đồng thời giải pháp tổng thể chiến lƣợc ASXH với giải pháp gỡ bỏ rào cản Một là, xây dựng chƣơng trình tổng thể ngƣời lao động di cƣ nói chung, lao động nữ di cƣ phi thức nói riêng liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, sách ASXH sách phát triển khác, xác định lao động nữ di cƣ phận quan trọng lực lƣợng lao động Thực tế xu hƣớng phát triển cho thấy ngƣời lao động di cƣ nhóm dân cƣ lớn, có vai trò quan trọng ngày tăng lên kinh tế xã hội Nhóm có điểm yếu đặc thù, bao gồm (i) thiếu việc làm việc làm bấp bênh, thu nhập thấp không ổn định; thiếu tiếp cận tới dịch vụ xã hội nơi đến (ii) thiếu mạng lƣới xã hội hỗ trợ nơi đến nên thiếu nguồn thông tin nguồn hỗ trợ gặp rủi ro, (ii) thiếu đăng ký hộ tạm trú dài hạn nơi đến nên khó tiếp cận nhiều sách xã hội, (iii) Do đó, đa số NLĐDC thuộc nhóm nghèo đa chiều đô thị khu công nghiệp Bộ phận dân số chƣa trở thành đối tƣợng trực tiếp trọng tâm sách phát triển nói chung sách ASXH nói riêng Cho đến nay, Chính phủ chƣa có chƣơng trình tổng thể dành cho ngƣời di cƣ nhƣ nhóm yếu lớn 85 cần đƣợc nhà nƣớc quan tâm cách thích đáng Khơng có quan nhà nƣớc chịu trách nhiệm chung sách xã hội dành cho NLĐDC nói chung lao động nữ di cƣ phi thức nói riêng, so với quan chuyên trách nhóm đặc thù khác nhƣ dân tộc ngƣời, khuyết tật, niên Các sách xã hội liên quan đến NLĐDC không cân nhắc đầy đủ đến nhu cầu NLĐDC phi thức Ví dụ, sách việc làm tập trung vào đào tạo nghề cung cấp thông tin việc làm chung mà khơng tính tới việc đào tạo kỹ mềm công việc xã hội để NLĐDC phi thức, phần lớn nơng dân từ nơng thơn ra, thích nghi đƣợc với mơi trƣờng làm việc cơng nghiệp thị Chính sách giảm nghèo tập trung vào đối tƣợng nghèo chỗ theo hộ mà khơng tính tới đối tƣợng nghèo tƣơng đối nghèo đa chiều đô thị khu cơng nghiệp, phần lớn NLĐDC phi thức Chính sách vay vốn dựa vào hộ Hay sách quản lý thị tập trung vào làm gọn thị mà khơng tính đủ đến nhu cầu sinh kế NLĐDC bán hàng rong khiến họ bị xua đuổi bấp bênh môi trƣờng làm việc Chính quyền thị nhiều nơi chƣa có sách đặc thù hỗ trợ NLĐDC phi thức hòa nhập cộng đồng nơi đến (phổ biến sách, hỗ trợ thủ tục đăng ký tạm trú, vận động tham gia hội đoàn hoạt động cộng đồng địa phƣơng) khiến họ cảm thấy bị đứng bên lề xã hội đô thị khu công nghiệp Các thông tin cần thiết cho NLĐDC nhƣ thông tin an sinh xã hội không đƣợc thiết kế phù hợp với đặc thù NLĐDC phi thức thời gian làm việc dài, hay thay đổi chỗ làm việc chỗ thiếu mạng lƣới xã hội hỗ trợ nơi đến.Chính sách lập kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nƣớc khơng tính tới di cƣ, nên nhóm dân di cƣ hàng ƣu tiên thứ hai sau dân cƣ địa phƣơng việc tiếp cận tới dịch vụ xã hội cơng địa phƣơng Vì NLĐDC phần quan trọng dân số góp phần vào phát triển kinh tế 86 nhƣng lại nhóm nghèo đa chiều với đặc thù riêng yếu họ, nhà nƣớc cần thiết kế sách tổng thể cho NLĐDC, tƣơng tự nhƣ có sách tổng thể cho nhóm yếu khác nhƣ ngƣời dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em Chính sách tổng thể lao động di cƣ cần đƣợc hợp nhất, lồng ghép vào sách phát triển nhƣ phận cấu thành Điều cho phép huy động nguồn lực đƣợc phân bổ thƣờng xuyên vào việc đảm bảo vấn đề ASXH cho NLĐDC cách bền vững Hai là, cần rà soát loại bỏ qui định gắn sách ASXH với hộ rào cản lớn việc tiếp cận ASXH NLĐDC phi thức Mặc dù Luật Cƣ trú 2006 có nhiều điểm tiến công tác quản lý hộ nghiêm cấm việc lạm dụng qui định hộ để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, nhƣng nhiều thủ tục hành đòi hỏi phải có hộ khẩu, gây trở ngại cho việc tiếp cận sách ASXH NLĐDC Việc tính giá điện, giá nƣớc, thủ tục nhà đất, sách hỗ trợ hộ nghèo,… dựa hộ ví dụ rõ ràng rào cản sách Việc phân bổ ngân sách dựa dân số thƣờng trú làm tăng gánh nặng cho địa phƣơng có đơng ngƣời nhập cƣ, tăng áp lực lên sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, tạo sở cho quyền địa phƣơng dành ƣu tiên trƣớc hết cho ngƣời có hộ thƣờng trú trƣớc tình trạng tải, cầu vƣợt cung hạ tầng sở xã hội, giáo dục y tế Các sách ngày tỏ không phù hợp với kinh tế thị trƣờng đại với sách ASXH Cần phân bổ ngân sách cho địa phƣơng dựa dân số thực tế cƣ trú Việc tách bạch tình trạng hộ với quyền sở hữu đất đai, nhà ở, việc làm, học tập, giảm nghèo, không phù hợp với mục tiêu ASXH hƣớng đến tồn dân mà thúc đẩy q trình hội nhập Việt Nam NLĐDC có quyền tiếp cận cách cơng sách 87 ASXH việc tách rời sách với hộ góp phần mạnh mẽ vào việc thực thi mục tiêu tiến Ba là, thúc đẩy hoạt động truyền thơng, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin NLĐDC, lao động nữ khu vực phi thức Trong chiều thiếu hụt, thiếu hụt thơng tin lớn nhất, có tác động nhiều đến mức độ tiếp cận ASXH NLĐDC Vì khơng có thơng tin hay có thơng tin khơng đầy đủ, khơng xác, khơng rõ ràng quy định pháp luật văn hƣớng dẫn pháp luật ASXH, NLĐDC thiếu nhận thức quyền lợi ích nhƣ địa gõ cửa để có đƣợc quyền lợi ích đáng Mặt khác, việc thiếu thơng tin dẫn đến hạn chế NLĐDC hiểu biết thực nghĩa vụ công dân nơi sinh sống Nhiều văn pháp luật lao động phức tạp nhƣng công tác tập huấn, truyền thông, hỗ trợ chƣa đƣợc trọng mức nên ngƣời thực thi pháp luật địa phƣơng chƣa hiểu đầy đủ xác vận dụng thực tế, quan trọng NSDLD NLĐ chƣa nhận thức đƣợc trách nhiệm quyền lợi vấn đề Các quy định pháp luật lao động khoảng trống lớn khu vực kinh tế phi thức Do vậy, xây dựng chiến lƣợc truyền thông từ trung ƣơng xuống địa phƣơng huy động tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động với thực hành tốt giải pháp quan trọng để giúp NLĐDC NLĐ khu vực phi thức tiếp cận thụ hƣởng nhiều ASXH Cần cải tiến, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thơng dành cho NLĐDC, phù hợp với nhóm NLĐDC khác loại hình cơng việc, địa bàn làm việc, khả tiếp cận sử dụng phƣơng tiện truyền thông đại (nhƣ internet: email, website, facebook, v.v) Cần khuyến khích tổ chức xã hội sử dụng nhiều phƣơng tiện truyền thông đơn giản, rẻ 88 tiền dễ tiếp cận nhóm NLĐDC yếu nhất: nhƣ nhóm NLĐDC nghèo nhất, có học vấn thấp, bận rộn sinh kế nhất, làm việc vùng khó tiếp cận họ lao động nữ di cƣ Thực tế cho thấy, phƣơng tiện truyền thơng mà nhóm NLĐDC yếu dễ dàng nhận đƣợc (xếp theo thứ tự đơn giản, dễ tiếp cận rẻ tiền nhất), là: (i) tin nhắn SMS qua điện thoại di động, (ii) chƣơng trình phát qua đài tồn quốc hay đài địa phƣơng, (iii) chƣơng trình truyền hình qua kênh lớn toàn quốc hay địa phƣơng Đồng thời, tiếp tục trì phát triển hình thức truyền thơng điện tử hình thức khác đƣợc thực nhiều đoàn thể, tổ chức xã hội nhƣ: truyền thông trực tiếp, lƣu động khu nhà trọ, xí nghiệp, khu công nghiệp; buổi tọa đàm, hội thảo, triển lãm; tờ rơi, sổ tay hƣớng dẫn/hỏi đáp theo tình huống; tổng đài điện thoại (miễn phí cho ngƣời gọi đến), đƣờng dây nóng, chat mail, chat voice, email, trang website, trang net; tụ điểm sinh hoạt, kiosk thơng tin, v.v Trong đó, kênh thơng tin qua hệ thống internet thích hợp với lao động trẻ làm việc khu vực phi thức Dù phƣơng tiện truyền thơng vai trò tổ chức dựa vào cộng đồng (nhƣ nhóm nòng cốt, nhóm tự quản, nhóm tự lực) nhân tố tích cực địa phƣơng ln ln vô cần thiết cung cấp thông tin giải thích rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu thơng tin mà NLĐDC cần tìm hiểu quy đinh pháp luật ASXH hành Thực tế cho thấy, lao động di cƣ hạn chế hiểu biết thông tin liên quan đến quyền ASXH nhƣ: việc làm thu nhập, BHXH, TGXH dịch vụ xã hội Tuy nhiên môi trƣờng làm việc chế độ làm việc khác nhau, NLĐDC khu vực thức có hiểu biết tốt NLĐDC khu vực phi thức sách liên quan đến BHXH tham gia tổ chức đại diện Do hiểu biết hạn chế quyền ASXH nên nhiều NLĐDC cách làm để tiếp 89 cận quyền ASXH hay tìm kiếm trợ giúp, giúp đỡ để tiếp cận quyền nơi đến Sự bất hợp lý tình trạng NLĐDC thuê nhà mà phải chịu giá nƣớc sinh hoạt cao khơng phải khơng có cách giải Thế nhƣng, không đƣợc phổ biến, hƣớng dẫn kịp thời nên nhiều ngƣời để thực Trách nhiệm trƣớc hết thuộc quyền sở chƣa thông báo, cung cấp thông tin đầy đủ cho ngƣời dân cƣ trú địa bàn Phần NLĐDC thuê nhà chƣa tìm hiểu rõ ràng trƣớc định thuê trọ nên lâu phải chịu giá điện, nƣớc sinh hoạt cao cách vô lý có ngun nhân từ việc tiếp cận thơng tin họ Bốn là, thức hóa, mơ hình hóa sáng kiến để nhân rộng phát huy tác dụng thực hành tốt hỗ trợ cho NLĐDC phi thức tổ chức xã hội, đồn thể nƣớc, có tham khảo học tập học giới tiếp tục sử dụng có hiệu trợ giúp kỹ thuật tài tổ chức xã hội quốc tế Thực tế Việt Nam nhƣ nhiều nơi giới, có nhiều sáng kiến, thực hành tốt từ nhiều cấp độ khác tham khảo Các học có giá trị lớn đƣợc tổng hợp, tƣ liệu hóa, hệ thống hóa theo vấn đề ASXH; theo cách tiếp cận, phƣơng pháp thực hay chủ thể, tác nhân; điều kiện hóa bối cảnh, mơi trƣờng pháp lý - sách - lãnh ngƣời lao động di cƣ tiếp cận an sinh xã hội, tạo tảng kinh tế, chuẩn mực văn hoá - xã hội.v.v Dựa sở này, phát triển mơ hình hỗ trợ NLĐDC phù hợp để áp dụng nhân rộng mơ hình, đặc biệt khu vực phi thức, nơi thiếu hỗ trợ thức từ hệ thống pháp luật lao động Các tổ chức đồn thể trị-xã hội, đặc biệt Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên đƣợc thiết lập từ trung ƣơng đến cấp sở nên có nhiều thuận lợi xây dựng chƣơng trình mục tiêu dành cho NLĐDC phi thức đƣợc lồng ghép, hợp vào chƣơng trình mục tiêu quốc gia Trong đó, nhóm đối 90 tƣợng ƣu tiên NLĐDC nữ khu vực phi thức tính chất ngồi lề, dễ bị bỏ qn, dễ bị tổn thƣơng nhóm Cơng đồn đóng vai trò quan trọng NLĐDC, chƣơng trình mục tiêu Tổng LĐLĐ LĐLĐ cấp cần tính đến nhóm LĐDC phi thức, khắc phục lỗ hổng độ bao phủ Bộ luật lao động hầu nhƣ Bộ luật lao động chạm tới nhóm LĐDC khu vực thức Ngồi ra, có nhiều mơ hình thực hành tốt quyền cấp sở, cấp gần dân (nhƣ UBND phƣờng/xã, BĐH Khu phố, Tổ dân phố, công an khu vực) Các thực hành tốt cho thấy nơi nào, cán địa phƣơng quan tâm, am hiểu linh hoạt xử lý thủ tục hành liên quan đến NLĐDC nhƣ có chƣơng trình hoạt động chăm lo cho NLĐDC, NLĐDC đƣợc hội nhập nhiều vào đời sống đô thị, tiếp cận nhiều tới chƣơng trình ASXH (nhƣ giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, giảm nghèo, dịch vụ BHYT chăm sóc sức khỏe/sức khỏe sinh sản, giáo dục, bảo trợ xã hội gặp cú sốc, dịch vụ điện, nƣớc với giá thức, v.v.) Năm là, đổi nhận thức an sinh xã hội Trong năm qua, từ thực trạng thực vai trò pháp luật ASXH cho thấy, vấn đề ảnh hƣởng đến việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật ASXH nhƣ việc phát huy vai trò ASXH vấn đề nhận thức chủ thể xã hội ASXH Những hạn chế nhận thức ASXH tập trung chỗ chƣa thấy đƣợc vai trò ASXH phát triển đất nƣớc nói chung tiến xã hội nói riêng, chƣa nhận thức đầy đủ tính phức tạp, đa diện ASXH, chủ thể xã hội chƣa nhận thức rõ vai trò thực pháp luật ASXH, chƣa nhận thức đƣợc chế, phƣơng thức thực pháp luật ASXH Vì vây, cần nâng cao nhận thức đội ngũ cán hệ thống trị từ trung ƣơng tới sở vai trò pháp luật ASXH Việc nâng cao nhận thức đội ngũ cán hệ 91 thống trị từ trung ƣơng tới sở vai trò ASXH góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân mà thơng qua phát huy tầm ảnh hƣởng họ để động viên, thuyết phục, nêu gƣơng thực ASXH nhằm thuyết phục dƣ luận xã hội, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ASXH nhằm nâng cao nhận thức nội dung, chức năng, vai trò, ý nghĩa ASXH để tổ chức, cá nhân thấy đƣợc quyền nghĩa vụ việc xây dựng thực thi ASXH Bên cạnh đó, cần đổi công tác thông tin, tuyên truyền, truyền thông ASXH Tăng cƣờng công tác truyền thông không vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa mà thành phố, thị trấn, tầng lớp nhân dân, cán công chức, viên chức Xây dựng chƣơng trình hỗ trợ pháp lý để tăng cƣờng khả tiếp cận sách ASXH ngƣời dân nói chung lao động nữ di cƣ phi thức nói riêng Để góp phần nâng cao nhận thức ASXH, cần tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nƣớc, lực tổ chức xã hội việc thực ASXH 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Bên cạnh tiến an sinh xã hội nói chung nƣớc ta nay, pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức gặp khó khăn, hạn chế định quy định pháp luật nhƣ thực tiễn thi hành pháp luật Luận văn đề xuất số định hƣớng để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiểu thực pháp luật: ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định phải phản ánh thực trạng khách quan kinh tế nhận thức ngƣời lao động nữ di cƣ phi thức; hồn thiện pháp luật phải có điều hòa lợi ích, đảm bảo cơng an sinh xã hội lao động di cƣ lao động chỗ, lao động thức lao động phi thức Đồng thời, an sinh xã hội phản ánh tiến xã hội, phát triển bền vững kinh tế Vì thế, ban hành quy định pháp luật tạo chế bảo đảm nhóm đối tƣợng đặc thù lao động nữ di cƣ phi thức tiếp cận với sàn an sinh xã hội vấn đề quan trọng sách quốc gia Ngoài ra, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức đƣợc luận văn đề cập đến nhƣ: Xây dựng chƣơng trình tổng thể ngƣời lao động di cƣ nói chung, lao động nữ di cƣ phi thức nói riêng liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, sách ASXH sách phát triển khác, xác định lao động nữ di cƣ phận quan trọng lực lƣợng lao động; rà soát loại bỏ qui định gắn sách ASXH với hộ rào cản lớn việc tiếp cận ASXH NLĐDC phi thức; Nhà nƣớc đồng chi trả BHXH tự nguyện cho lao động nữ phi thức mở rộng quyền lợi BHXH tự nguyện tin; có chế phù hợp để đảm bảo NSDLĐ phải có trách nhiệm đồng chi trả 93 BHXH tự nguyện; Rà soát lại số quy định pháp luật để đảm bảo NLĐNDC phi thức đƣợc tiếp cận ASXH tốt hơn; Thúc đẩy hoạt động truyền thơng, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin NLĐDC, lao động nữ khu vực phi thức; Chính thức hóa, mơ hình hóa sáng kiến để nhân rộng phát huy tác dụng thực hành tốt hỗ trợ cho NLĐDC phi thức tổ chức xã hội, đoàn thể nƣớc Các kiến nghị hồn thiện pháp luật an sinh xã hội góp phần giúp hệ thống pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức đƣợc hoàn thiện hơn, giúp ngƣời lao động nữ di cƣ ổn định sống 94 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức thấy hệ thống pháp luật an sinh xã hội nƣớc ta tƣơng đối hoàn chỉnh, bƣớc đầu đảm bảo sàn an sinh tối thiểu theo quy định pháp luật quốc tế Tuy nhiên, an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức chƣa có quy phạm pháp luật điều chỉnh riêng Những đảm bảo an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ giống nhƣ đối tƣợng khác đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác Về bảo hiểm xã hội, đƣợc coi “trụ cột” sàn an sinh xã hội lao động nữ di cƣ tham gia vào loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhƣng chế độ hƣởng bảo hiểm xã hội tự nguyện chƣa phù hợp với nhu cầu, mong muốn nữ lao động di cƣ, theo quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện có hai chế độ hƣởng hƣu trí tử tuất, đó, nhu cầu thiết lao động nữ di cƣ phi thức chế độ thai sản Ngồi ra, ngƣời lao động di cƣ phi thức làm việc mơi trƣờng đƣợc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, họ dễ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp so với lao động thức nhƣng họ khơng đƣợc hƣởng chế độ Về bảo hiểm y tế, thời gian qua nhà nƣớc ta cố gắng bao phủ bảo hiểm y tế hƣớng tới toàn dân, lao động nữ di cƣ phi thức đƣợc hƣởng lợi chƣơng trình này, nhiên bảo hiểm y tế, bất cập quy định pháp luật mà thực tiễn thi hành pháp luật, mua bảo hiểm dịch vụ khám chữa bệnh nhƣ luận văn phân tích chƣơng Về TGXH dịch vụ xã hội khác để đƣợc hƣởng chế độ theo quy định pháp luật, gắn với chế độ hộ ngƣời lao động nữ di cƣ thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng khơng có hộ thƣờng trú nơi đến làm việc khơng đƣợc hƣởng nơi họ tạm trú 95 Để an sinh xã hội bao phủ đến lao động nữ di cƣ phi thức, điều cần thiết phải thức hóa quan hệ lao động phi thức quy định pháp luật, đặc biệt Bộ luật lao động, điều đáng mừng dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi 2019, có nội dung hƣớng đến điều chỉnh liên quan đến lao động phi thức là: Hợp đồng lao động thỏa thuận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lƣơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trƣờng hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác nhƣng có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lƣơng quản lý, điều hành, giám sát bên đƣợc coi hợp đồng lao động (Điều 13) Bởi quan hệ lao động đƣợc xác lập thông qua hợp đồng lao động Nếu nội dung đƣợc Quốc hội nƣớc ta thơng qua lao động phi thức bƣớc đầu đƣợc bảo đảm quyền lợi quan hệ lao động Ngoài ra, để đảm bảo an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức bảo hiểm xã hội cần mở rộng thêm chế độ hƣởng hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện, đặc biệt chế độ thai sản Còn sách an sinh xã hội khác, để đƣợc hƣởng sách này, thực tiễn thi hành pháp luật quan chức thực chế độ hƣởng lợi gắn với hộ thƣờng trú, điều gây khó khăn cho lao động nữ di cƣ phi thức Tuy pháp luật an sinh xã hội hành đầy đủ nhƣng số quy định khó thực thi thực tế cho đối tƣợng hƣởng lợi lao động nữ di cƣ phi thức, nhiều quy định mang tính chung chung thực tiễn việc thi hành pháp luật nhiều bất cập, nên luận văn đƣa số kiến nghị sách nhƣ quy định pháp luật nhằm góp phần hồn thiện pháp luật an sinh xã hội nói chung an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích LĐNDC phi thức – nhóm yếu trình lao động 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ƣớc quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tr.76-77 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo phân tích giới - Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000-2010, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tƣ – Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2016, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2017), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 70/NQ-CP Chương trình hành động Chính phủ, Hà Nội Bộ Lao đông – Thƣơng binh xã hội (2018), Nghị định Số: 5237/VBHNBLĐTBXH ngày 13 tháng 12 năm 2018 Quy định chi tiết số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nôi Bộ Y tế - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYTBTC Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế năm 2014, Hà Nội Vũ Ngọc Dƣơng (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học, tr.10-16 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Nguyễn Thị Giang (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bình đẳng giới thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 12 Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam khuyến nghị”, Tạp chí luật học, (3) 13 Hồng Thị Minh (2012), “Phòng chống vi phạm pháp luật lao động nữ”, Tạp chí Luật học, (5), tr 63 14 Ngân hàng giới (2013), Tiến tới bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân Việt Nam: thực trạng giải pháp 15 Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến lao động nữ theo BLLĐ năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 16 Oxfarm (2015), Nghiên cứu Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội 17 Nguyễn Hiền Phƣơng (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí luật học, (6), tr.25 18 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 21 Đặng Thị Thơm (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND kỳ II (6) 22 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền an sinh xã hội bảo đảm thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lƣơng Thị Thủy (2008), “Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nƣớc giới”, Tạp chí Luật học, (2), tr.70-72 25 Tổ chức lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 26 Tổng cục thống kê - Quỹ dân số liên hợp quốc có tổng cục thống kê (2015), Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: Các kết chủ yếu 98 27 Nguyễn Vân Trang (2016), Đảm bảo quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Viện khoa học lao động tổ chức HSF (2013), Đánh giá kết thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức 29 Viện Khoa học lao động xã hội (2014), Báo cáo kết khảo sát thu nhập điều kiện sống lao động nữ di cư doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 30 Viện khoa học lao động xã hội (2017), Khảo sát lao động phi thức 31 Viện Khoa học lao động xã hội UNDP, Khoa học lao động xã hội UNDP (2015), Nghiên cứu sách trợ giúp xã hội thường xuyên 32 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinhte-phi-chinh-thuc-o-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi-142008.html 99 ... hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 18 1.2.2 Nội dung pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 25 1.2.3 Vai trò pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi. .. điều chỉnh pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật an sinh xã hội cho lao động nữ di cư phi thức Để hiểu nhƣ pháp luật an sinh xã hội trƣớc hết... Từ khái niệm an sinh xã hội nói chung, rút khái niệm an sinh xã hội cho lao động nữ phi thức là: An sinh xã hội cho lao động nữ di cƣ phi thức trợ giúp nhà nƣớc xã hội lao động nữ di cƣ gia đình