1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An sinh xã hội của lao động trong khu vực phi chính thức Nghiên cứu bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội tại Thành phố Hà Nội

186 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ HỒ NGỌC CHÂM AN SINH XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC: NGHIÊN CỨU BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, năm 2019 166 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ HỒ NGỌC CHÂM AN SINH XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC: NGHIÊN CỨU BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS ĐẶNG NGUYÊN ANH TS BÙI THỊ THANH HÀ Hà Nội, năm 2019 167 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Khách thể nghiên cứu luận án 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận án 3.4 Câu hỏi nghiên cứu 3.5 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp luận nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Khung phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 6.1 Ý nghĩa lý luận 10 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 6.3 Hạn chế luận án 11 Cấu trúc luận án 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.1.1 Việc làm khu vực phi thức 14 1.1.2 An sinh xã hội người lao động khu vực phi thức 17 1.1.3 Chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội với lao động khu vực phi thức 21 i 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 26 1.2.1 Việc làm khu vực phi thức 26 1.2.2 An sinh xã hội lao động khu vực phi thức 29 1.2.3 Chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội với lao động khu vực phi thức Việt Nam 35 Tiểu kết chƣơng 1: 40 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 Khái niệm nghiên cứu 42 2.1.1 An sinh xã hội 42 2.1.2 Tự an sinh 49 2.1.3 Bảo hiểm xã hội 50 2.1.4 Bảo hiểm y tế 51 2.1.5 Khu vực phi thức 52 2.1.6 Lao động khu vực phi thức 56 2.2 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 58 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 58 2.2.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 59 2.2.3 Cách tiếp cận an sinh xã hội dựa chu trình vòng đời 61 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 63 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 63 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 67 2.3.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 71 Tiểu kết chƣơng 2: 73 CHƢƠNG 3: THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 75 3.1 Đặc điểm việc làm ngƣời lao động 75 3.2 Nhận thức ngƣời lao động an sinh xã hội 81 3.3 Tham gia bảo hiểm y tế ngƣời lao động 84 3.3.1 Đặc trưng người lao động tham gia bảo hiểm y tế 84 3.3.2 Nhận thức người lao động bảo hiểm y tế 86 ii 3.3.3 Đánh giá người lao động bảo hiểm y tế 88 3.3.4 Rào cản tham gia bảo hiểm y tế 89 3.4 Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động 94 3.4.1 Đặc trưng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 94 3.4.2 Nhận thức người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 99 3.4.3 Đánh giá người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 102 3.4.4 Rào cản tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 106 Tiểu kết chƣơng 3: 108 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 110 4.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia bảo hiểm y tế ngƣời lao động 110 4.1.1 Yếu tố sách 110 4.1.2 Yếu tố đặc điểm cá nhân gia đình người lao động 114 4.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động 123 4.2.1 Yếu tố sách 123 4.2.2 Yếu tố đặc điểm cá nhân gia đình người lao động 126 4.3 Chiến lƣợc tự an sinh ngƣời lao động 130 4.3.1 Dựa vào giúp đỡ người thân gia đình 131 4.3.2 Tham gia bảo hiểm thương mại 135 4.3.3 Tiết kiệm tiền mặt 139 4.3.4 Chiến lược tự an sinh khác 141 4.3.5 Dự định trang trải cho sống già 143 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 147 Kết luận 147 Khuyến nghị 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iii PHỤ LỤC 163 Phụ lục 1: Danh sách mẫu vấn sâu 163 Phụ lục 2: Hƣớng dẫn vấn sâu 165 Phụ lục 3: Bảng hỏi thu thập thông tin thực địa 167 iv LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Tác giả luận án Hồ Ngọc Châm v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước hết xin gửi lời biết ơn chân thành tới GS.TS Đặng Nguyên Anh TS Bùi Thị Thanh Hà Chính thày người khơi gợi cho tơi ý tưởng nghiên cứu khuyến khích thực luận án Sự hướng dẫn, bảo tận tâm thày cô giúp vượt qua khó khăn, bế tắc khơng q trình thực luận án mà hoạt động nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thày cô Hội đồng bảo vệ chuyên đề, Hội đồng bảo vệ cấp Khoa, Hội đồng bảo vệ cấp Cơ sở 02 thày phản biện độc lập Những góp ý chân thành, thẳng thắn mặt học thuật thày giúp tơi ngày hồn thiện nội dung luận án, từ giúp tơi trưởng thành mặt chuyên môn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thày cô cán Khoa Xã hội học, Phòng Đào tạo - Học viện Khoa học Xã hội Nếu khơng có giúp đỡ nhiệt tình họ, tơi khó hồn thành luận án thời gian quy định Có thuận lợi q trình học tập, tơi khơng thể quên ủng hộ Lãnh đạo Viện Xã hội học đồng nghiệp phòng Đơ thị, bạn bè, đồng nghiệp Viện Xã hội học - người tạo điều kiện động viên, giúp đỡ chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm quý báu liên quan đến trình học tập Sau cùng, xin cảm ơn người vơ quan trọng đời mình, bố mẹ, chồng thành viên gia đình Họ ủng hộ tơi ln động lực lớn để tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng … năm 2020 Hồ Ngọc Châm vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội ILO: Tổ chức Lao động quốc tế KHXH: Khoa học xã hội LĐ: Lao động NCT: Người cao tuổi PCT: Phi thức PVS: Phỏng vấn sâu SXKD: Sản xuất kinh doanh TB - XH: Thương binh xã hội TCTK: Tổng cục Thống kê TH: Trường hợp THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TP: Thành phố UN: Liên Hợp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chọn mẫu định lượng 69 Bảng 2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 69 Bảng : Nguồn thông tin ASXH người lao động (N = 38) 83 Bảng 2: Một số đặc trưng người tham gia BHYT 85 Bảng 3: Lý người lao động không mua BHYT (N = 94) 90 Bảng 4: Lý người lao động không tham gia BHXH tự nguyện (N = 287) 106 Bảng 1: Mức độ tham gia BHYT theo số đặc điểm cá nhân 115 Bảng 2: Mức độ tham gia BHYT theo số đặc điểm gia đình 117 Bảng 3: Ước lượng mơ hình hồi quy logistic tham gia BHYT (N = 300) 120 Bảng 4: Ước lượng mơ hình hồi quy logistic dự định nhờ gia đình giúp đỡ, chăm sóc già (N = 300) 132 Bảng 5: Giá trị thể mức độ phù hợp mức độ giải thích mơ hình 134 Bảng 6: Tham gia Bảo hiểm Nhân thọ theo số đặc điểm cá nhân gia đình người lao động (N = 300) 136 Bảng 7: Hình thức đảm bảo sống người lao động già 143 DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ Hình 1: Hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 48 Hình 2: Đảm bảo ASXH Việt Nam theo chu trình vòng đời 63 Hình 1: Thời gian làm việc theo giới tính nghề nghiệp (%) 76 Hình 2: Thu nhập bình quân/ tháng theo số đặc điểm cá nhân nghề nghiệp (1,000 đồng) 79 Hình 3: Địa điểm làm việc người lao động xã Tân Lập 80 Hình 4: Đánh giá mức độ cần thiết BHYT ( N = 300) 88 Hình 5: Đánh giá mức độ cần thiết BHXH tự nguyện (%) 103 Hình 1: Nhờ cậy gặp khó khăn đột xuất sống (N = 300) 131 Hình 2: Phương án quan trọng để đảm bảo sống già 141 Hộp 1: Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: họ ai? 97 Hộp 1: Tham gia/ không tham gia BHXH theo giới 129 Sơ đồ 1: Chân dung người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 96 Sơ đồ 2: Sơ đồ đường tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 105 viii P.C cộng 2010 Kinh tế phi thức nước phát triển Nhà xuất Tri thức Hà Nội 105 Rwanda Civil Society Platform & UNICEF 2013 Social security in the informal sector in Rwanda Kigali 106 Sane Renuka & Monika Halan & Susan Thomas (2013), Estimating losses to customers on account of mis-selling life insurance policies in India.," Indira Gandhi Institute of Development Research India 107 Sunil Kumar and Bingquin Li 2007 Urban labour market changes and social protection for urban informal workers: challenges for China and India (http://eprints.lse.ac.uk/21774) 108 Weber, M 1922 Economy and Society Berkeley: University of California Press, 1978 109 UN 2000 The World’s Women 2000: Trends and Statistics New York: UN Statistical Division 110 WHO 2004 Distribution of health payments and catastrophic expenditures: Methodology Geneva 111 Zhao, L (2001), 'The Non-Profit Sector and Governance in China' Paper presented at the Conference on International Forum on Governance in China, 11 - 13 September, Institute of Development Studies, Brighton 162 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách mẫu vấn sâu Nhóm cán lãnh đạo xã/ phường - TH1: Lãnh đạo phường Nghĩa Tân - TH2: Lãnh đạo xã Tân Lập - TH3: Cán phụ trách TB – XH xã Tân Lập - TH4: Cán phụ trách TB – XH phường Nghĩa Tân - TH5: Cán phụ trách bán BHXH tự nguyện xã Tân Lập - TH6: Nữ, 1988, cán chuyên trách xã Tân Lập - TH7: Tổ trưởng tổ dân cư, phường Nghĩa Tân Nhóm người lao động khu vực PCT - TH8: Nữ, sinh năm 1961, kết hơn, làm nghề bóc tôm, xã Tân Lập - TH9: Nữ, sinh năm 1952, chưa kết hơn, nghề bóc tơm, hộ nghèo, xã Tân Lập - TH10: Nữ, sinh năm 1983, làm nghề may gia cơng th, kết hơn, có nhỏ, xã Tân Lập - TH11: Nữ, sinh năm 1981, bán thịt bò ngồi chợ xã, hộ cận nghèo, chồng thợ sửa điều hòa tự do, có nhỏ, xã Tân Lập - TH12: Nữ, sinh năm 1980, bán giải khát, kết hơn, có nhỏ, xã Tân Lập - TH13: Nữ, sinh năm 1978, góa chồng, nghề tự do, hộ cận nghèo, trai, xã Tân Lập - TH14: Nữ, 1995, bán hàng thuê, chưa kết hôn, lao động di cư, xã Tân Lập - TH15: Nữ, sinh năm 1990, bán hàng thuê, kết hôn, lao động di cư, xã Tân Lập - TH16: Nam, sinh năm 1980, làm thợ cắt kính tư nhân, có vợ làm nghề may gia công tự do, nhỏ, xã Tân Lập - TH17: Nam, sinh năm 1983, làm chủ cửa hàng cắt kính, kết hơn, có nhỏ, xã Tân Lập 163 - TH18: Nam, sinh năm 1977, lái xe tự do, có nhỏ, vợ làm nhân viên công ty tư nhân nước ngoài, xã Tân Lập - TH19: Nam, sinh năm 1987, lái xe tự do, nhỏ, vợ làm công ty tư nhân, xã Tân Lập - TH20: Nam, sinh năm 1962, làm bảo vệ chung cư, hộ cận nghèo, kết hôn, vợ lao động tự do, xã Tân Lập - TH21: Nam, 1988, nghề cắt tóc, kết hơn, có nhỏ, xã Tân Lập - TH22: Nam giới, sinh năm 1952, nghề thợ xây, vợ làm nông nghiệp, xã Tân Lập - TH23: Nữ, sinh năm 1984, thợ phụ cắt tóc, lao động di cư, kết hơn, có con, phường Nghĩa Tân - TH24: Nữ, sinh năm 1991, chủ cửa hàng cắt tóc, có nhỏ, phường Nghĩa Tân - TH25: Nữ, sinh năm 1953, bán hàng nước, giáo viên mần non hưu, phường Nghĩa Tân - TH26: Nam, sinh năm 1988, chủ cửa hàng cắt tóc, lao động di cư, kết hơn, có nhỏ, phường Nghĩa Tân - TH27: Nam, sinh năm 1996, thợ phụ cắt tóc, lao động di cư, chưa kết hôn, phường Nghĩa Tân - TH28: Nam, sinh năm 1953, bán hàng tạp hóa, kết hôn, phường Nghĩa Tân - TH29: Nam, sinh năm 1974, chạy xe ôm, kết hôn, lao động di cư, phường Nghĩa Tân - TH30: Nam, 1978, làm nghề chạy xe ôm, vợ làm nghề thu mua đồng nát, Nghĩa Tân 164 Phụ lục 2: Hƣớng dẫn vấn sâu Phỏng vấn người lao động  Giới thiệu số thông tin cá nhân người vấn: tên, tuổi, quê quán, học vấn, hôn nhân, số thành viên gia đình  Một số thơng tin nghề nghiệp tại: o nghề nghiệp làm, thời gian làm năm, thời gian làm việc trung bình ngày/ tháng; thu nhập trung bình/ tháng; ngồi tiền cơng/ tiền lương có hỗ trợ thêm khoản khác không (với người làm thuê); sau trừ chi tiêu hàng tháng có để khoản tiết kiệm khơng? o Có phải làm thêm nghề phụ để kiếm sống không? Trước làm nghề làm nghề trước Vì lại chuyển nghề? o Những khó khăn, rủi ro thường gặp nghề nghiệp anh chị gì? Điều kiện an tồn lao động nghề nghiệp nay?  Với nghề nghiệp tại: thơng tin tìm nghề từ đâu; có hỗ trợ khoản bắt đầu làm nghề (hỗ trợ vốn, hỗ trợ mặt bằng, đào tạo nghề ban đầu…); người hỗ trợ bước đầu làm Mối quan hệ anh chị chủ thuê lao động (là người nhà hay họ hàng hay bạn bè ….) (với đối tượng lao động làm thuê)  Một số thông tin an sinh xã hội người trả lời công việc tại: o Hợp đồng lao động loại nào: hợp đồng giấy tờ hay thỏa thuận miệng… (với lao động làm thuê); o Bản thân có BHXH, BHYT hay khơng; ngồi loại bảo hiểm nhà nước cung cấp có loại bảo hiểm khác tổ chức, cá nhân ngồi Nhà nước cung cấp khơng (bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế cơng ty cung cấp…) Vì có BHYT, BHXH? Vì khơng có BHYT, BHXH? o Cá nhân anh chị đánh tầm quan trọng hợp đồng lao động (với lao động làm thuê), loại bảo hiểm cho người lao động? Các 165 loại bảo hiểm có tác dụng trường hợp (hay khơng có tác dụng), lại có tác dụng/ khơng có tác dụng trường hợp o Theo quan điểm anh chị, loại hình bảo hiểm cho người lao động khu vực PCT có cần thay đổi hay có cải tiến để nâng cao hiệu bảo vệ người lao động trường hợp rủi ro, bất trắc hay không? Đối với người lao động khu vực PCT nên trọng ưu tiên vào sách ASXH lại ưu tiên?  Những khó khăn sống: o Trong 12 tháng qua (hoặc thời gian gần nhất) cá nhân người trả lời thành viên hộ gia đình có gặp khó khăn hay biến cố sống hay vấn đề liên quan đến sức khỏe mà phải dùng đến khoản tiền triệu khơng? Trong trường hợp gia đình giải vấn đề cách (đi vay mượn tiền hay tự gia đình lo được….)? o Các thành viên/ tổ chức tham gia vào trình giải khó khăn, biến cố (thành viên gia đình, bạn bè, họ hàng, tổ chức đồn thể…) Những tình tác động sống gia đình (tác động theo hướng làm sống khó khăn hơn, tốt hơn, khơng thay đổi)  Suy nghĩ tương lai anh chị già nhiều tuổi, anh chị làm để đảm bảo sống (dựa vào cháu, chuẩn bị tích lũy từ để lo cho sống sau này….) Chiến lược đối phó với cú sốc tính dễ bị tổn thương nghề nghiệp? Anh chị có ý định hướng theo nghề mà anh chị làm khơng? Vì sao?  Nguyện vọng anh chị liên quan tới ASXH cho thân? Phỏng vấn cán  Giới thiệu số thông tin cá nhân người vấn: tên, tuổi, chức vụ, thời gian công tác 166  Giới thiệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu: số lượng người độ tuổi lao động; nhóm nghề nghiệp; thu nhập trung bình người lao động; khu vực làm việc người lao động  Giới thiệu tình hình tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội người lao động địa bàn nghiên cứu o Bảo hiểm y tế: tỉ lệ người dân tham gia qua năm, đối tượng tham gia thuộc nhóm chủ yếu, hỗ trợ chủ yếu quyền người tham gia; thuận lợi, khó khăn trình vận động người dân tham gia (từ khía cạnh nội dung sách, từ q trình tun truyền, vận động, triển khai sách, từ khía cạnh chủ quan người dân); vai trò quyền/ đồn thể việc triển khai sách o Bảo hiểm xã hội tự nguyện: tỉ lệ người dân tham gia qua năm, đối tượng tham gia thuộc nhóm chủ yếu, hỗ trợ chủ yếu quyền người tham gia; thuận lợi, khó khăn q trình vận động người dân tham gia (từ khía cạnh nội dung sách, từ trình tun truyền, vận động, triển khai sách, từ khía cạnh chủ quan người dân); vai trò quyền/ đồn thể việc triển khai sách  Ngoài loại bảo hiểm nhà nước cung cấp có loại bảo hiểm khác tổ chức, cá nhân ngồi Nhà nước cung cấp khơng địa bàn nghiên cứu (bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế công ty cung cấp…) Quan điểm quyền việc triển khai loại hình bảo hiểm nói địa phương  Đứng từ quan điểm người lãnh đạo địa phương, loại hình bảo hiểm cho người lao động khu vực PCT có cần thay đổi hay có cải tiến để nâng cao hiệu bảo vệ người lao động trường hợp rủi ro, bất trắc hay không? Đối với người lao động khu vực PCT nên trọng ưu tiên vào sách ASXH lại ưu tiên? Phụ lục 3: Bảng hỏi thu thập thông tin thực địa 167    Mã số hộ AN SINH XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC Thưa anh/chị! Chúng tơi nghiên cứu viên Viện Xã hội học Chúng tiến hành khảo sát khuôn khổ thực luận án tiến sĩ mong muốn tìm hiểu đặc điểm nhu cầu an sinh xã hội lao động khu vực phi thức nhằm đưa góp ý xác đáng sách xã hội Nhà nước lĩnh vực an sinh lao động khu vực phi thức Chúng mong nhận hợp tác, giúp đỡ anh/chị thông qua việc trả lời câu hỏi Các thông tin anh/chị cung cấp quan trọng thiết thực, giữ kín sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học Việc tham gia anh/chị vào khảo sát hoàn toàn tự nguyện Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! PHẦN A THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH A1 Họ tên ĐTV: Mã số ĐTV: A2 Họ tên người trả lời: A3.1 Giới tính người trả lời: A3.2 Địa bàn cư trú: A4 Tình trạng nhân: = Nữ = Nam Phường Nghĩa Tân Chưa kết Có vợ/ chồng Ly hơn/ ly thân Xã Tân Lập Góa Sống chung, chưa kết hôn 168 A5 Số ngƣời hộ gia đình? người (chỉ tính người thường xuyên ăn chung, chung vòng tháng trở lại đây) Xin cho biết số thông tin ngƣời thƣờng xuyên sống hộ anh/chị, kể ngƣời vắng/học tập/làm ăn xa? Số TT Họ tên Quan hệ với NTL Giới tính Năm sinh (Ghi số) (mã số) A6 A7 Nam Nữ A8 A9 Học vấn cao KB chữ 1-12 Lớp 1- 12 13 Trung cấp 14 CĐ, ĐH 15 Trên ĐH A10 Hiện đâu? Tại xã/phường Khác xã/phường huyện/quận Khác huyện/quận tỉnh thành Khác tỉnh thành Ở nước ngồi 99 KB/KTL A11 Nghề nghiệp Khu vực làm việc Nhà nước Liên doanh Tư nhân (mã số) A12 A13 NTL 10 Mã số cho cột A7 (quan hệ với NTL) 01 NTL 05 Con nuôi 02 Vợ/chồng 06 Con rể/Con dâu 03 Con đẻ 07 Bố mẹ đẻ 04 Con riêng 08 Bố mẹ chồng/Bố mẹ vợ Cháu gái/Cháu trai 10 Chắt 11 Anh em trai 12 Chị em gái 13 Họ hàng khác Mã số nghề nghiệp cho cột A12 Cán công nhân viên chức Công nhân/nhân viên Nông, lâm, ngư nghiệp Kinh doanh/ buôn bán Dịch vụ (sửa chữa xe, cắt tóc gội đầu ) 6.Lao động giản đơn phi nông nghiệp 169 Lực lượng vũ trang nhân dân Học sinh/ sinh viên Hưu trí, hết tuổi lao động 10 Nội trợ 11 Khơng làm việc 12 Còn nhỏ (

Ngày đăng: 03/02/2020, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ActionAid. 2011. Phụ nữ di cư trong nước: Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ di cư trong nước: Hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội
2. ActionAid. 2014. Tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư
3. Đặng Nguyên Anh. 1998. “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”. Tạp chí Xã hội học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”. "Tạp chí Xã hội học
4. Đặng Nguyên Anh. 2013. “An sinh xã hội ở Việt Nam: thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp”. Tạp chí Xã hội học, số 1(121) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở Việt Nam: thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp”. "Tạp chí Xã hội học
5. Đặng Nguyên Anh và cộng sự. 2015. Hệ thống đăng ký hộ khẩu ở Việt Nam từ góc nhìn đa chiều. Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đăng ký hộ khẩu ở Việt Nam từ góc nhìn đa chiều
9. Nguyễn Đức Chiện. 2015. “Mạng lưới xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn hiện nay: phác thảo từ kết quả nghiên cứu định tính tại hai xã đồng bằng sông Hồng”. Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng lưới xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn hiện nay: phác thảo từ kết quả nghiên cứu định tính tại hai xã đồng bằng sông Hồng”. "Tạp chí Xã hội học
64. ACKARD, T. (2002), “Pooling, Savings and Prevention: Mitigating the Risk of Old Age Poverty in Chile” Background Paper for Regional Study on Social Security Reform, Office of the Chief Economist, Latin America and Caribbean Regional Office, World bank, Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pooling, Savings and Prevention: Mitigating the Risk of Old Age Poverty in Chile
Tác giả: ACKARD, T
Năm: 2002
68. Barr Abigail and Truman Packard (2003) Preferences, constrains and alternative to coverage under Peru’s pension system. Background paper for the Regional Study on Social Security Reform, World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Background paper for the Regional Study on Social Security Reform
74. Collins-Sowah, P. A. Kuwornu, J.K.M., and Tsegai, D.(2013). Willingness to participate in micro pension schemes: Evidence from informal sector in Ghana. Journal of Economics and international finance , 5(1), 21-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economics and international finance
Tác giả: Collins-Sowah, P. A. Kuwornu, J.K.M., and Tsegai, D
Năm: 2013
78. Forteza Alvaro, Leonardo Lucchetti and Montserrat Pallares-Miralles. 2009. Measuring the coverage gap in Robert Holzmann, David A. Robalino, and Noriyuki Takayama, eds: Closing the coverage gap the role of social pensions and other retirement income transfers, World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: losing the coverage gap the role of social pensions and other retirement income transfers
80. Granovetter. 1973. The strength of weak ties. American Journal of Sociology Vol. 78, No. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Sociology
95. Mahidol Migration Centre. 2011. Migrant Workers’ Right to Social Protection in ASEAN: Case Study of Indonesia, Philippines, Singapore and Thailand(http://www.fes.org.ph/wp.content/uploads/2014/03/14._Migrant_Workersrsquo_Rights___to_Social_Protection__in_ASEAN.pdf) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mahidol Migration Centre. 2011. Migrant Workers’ Right to Social Protection in ASEAN: Case Study of Indonesia, Philippines, Singapore and Thailand (
96. Mills, A., Tanchareonsathien, V. and Pannarunothai, S. 2005. Harmonization of Health Insurance Schemes: A Policy Analysis. Bangkok Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harmonization of Health Insurance Schemes: A Policy Analysis
100. Ofreneo, R. (2009) Policy Brief on Social Protection: Including the excluded: Towards Social Protection for all (ILO, Bangkok) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Policy Brief on Social Protection: Including the excluded: Towards Social Protection for all
7. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. 2018. Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy tiến bộ và công bằng xã hội để phát triển bền vững đất nước.(http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=27766, ngày 8/5/2018) Link
27. Việt Long. 2019. Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện còn thấp so với tiềm năng. (Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, đăng ngày 23/10/2019: http://dangcongsan.vn/bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-vi-an-sinh-xa-hoi/so-nguoi-tham-gia-bhxh-tu-nguyen-con-thap-so-voi-tiem-nang-540174.html) Link
40. Ngô Đức Thịnh. 2008. Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển(Theo:http://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2008/1537/Tiep-can-nong-thon-Viet-Nam-tu-mang-luoi-xa-hoi-va.aspx) Link
46. Tổng cục Thống kê. 2016. Thông cáo báo chí: Tình hình lao động việc làm quý II và 6 tháng đầu năm 2016.( http://gsoweb.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=15861 ) 47. UNDP. 2011. Báo cáo phát triển con người 2011. Hà Nội Link
53. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII. 2016. Dẫn theo: http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340728&cn_id=400849 Link
63. Ahmad, Ehtisham và cộng sự. 1991. Social security in developing countries (http://eprints.lse.ac.uk/5469/) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w