Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
184,5 KB
Nội dung
1 .KẾ HOẠCH DẠY HỌC : Bộ môn Toán lớp6 gồm Phần Số học và Phần Hình Học. Phần số học 113 tiết và Phần Hình học 27 tiết. Học kì I : Thực học trong 18 tuần -14 tuần đầu : mỗi tuần 3 tiết số học, 1 tiết hình -4 tuần sau, sau khi học tiếp 10 tiết số học, đến tiết 52 tiến hành ôn tập HKI (4 tiết), kiểm tra HKI môn Toán (2 tiết ) Học kì II : 17 tuần -13 tuần đầu : mỗi tuần 3 tiết số học, 1 tiết hình . - 4 tuần sau, sau khi học tiếp 10 tiết số học, đến tiết 107 tiến hành kiểm tra và ôn tập HKII. Phần số học : Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: Tập hợp – Phần tử của tập hợp. Tiết 2: Tập hợp các số tự nhiên. Tiết 3: Ghi số tự nhiên. Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Tiết 5: Luyện tập. Tiết 6: Phép cộng và phép nhân. Tiết 7: Luyện tập. Tiết 8: Luyện tập. Tiết 9: Phép trừ và phép chia. Tiết 10: Luyện tập. Tiết 11: Luyện tập. Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Tiết 13: Luyện tập. Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số. Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính. Tiết 16: Luyện tập. Tiết 17: Luyện tập. Tiết 18: Kiểm tra 1 tiết. Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng. Tiết 20: Luyện tập. Tiết 21: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Tiết 22: Luyện tập. Tiết 23: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Tiết 24: Luyện tập. Tiết 25: Ước và bội. Tiết 26: Số nguyên tố – Hợp số – Bảng số nguyên tố. Tiết 27: Luyện tập. Tiết 28: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Tiết 29: Luyện tập. Tiết 30: Ước chung va Bội chung. Tiết 31: Luyện tập. Tiết 32: Ước chung lớn nhất. Tiết 33: Luyện tập. Tiết 34: Luyện tập. Tiêt 35: Bội chung nhỏ nhất. Tiết 36: Luyện tập. Tiết 37: Luyện tập. Tiết 38: n tập chương I. Tiết 39: n tập chương I. Tiết 40: Kiểm tra 1 tiết. Chương II : SỐ NGUYÊN Tiết 41: Làm quen với số nguyên âm. Tiết 42: Tập hợp các số nguyên. Tiết 43: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Tiết 44: Luyện tập. Tiết 45: Cộng 2 số nguyên cùng dấu. Tiết 46: Cộng 2 số nguyên khác dấu. Tiết 47: Luyện tập. Tiết 48: Tính chất của phép cộng các số nguyên. Tiết 49: Luyện tập. Tiết 50: Phép trừ 2 số nguyên. Tiết 51: Luyện tập. Tiết 52: Qui tắc dấu ngoặc. Tiết 53+54: n tập Học Kì I. Tiết 55+56: n tập Học Kì I. Tiết 57+58: Kiểm tra HKI. Chương II : SỐ NGUYÊN (tt) Tiết 59: Qui tắc chuyển vế. Tiết 60: Luyện tập. Tiết 61: Nhân 2 số nguyên khác dấu. Tiết 62: Nhân 2 số nguyên cùng dấu. Tiết 63: Luyện tập. Tiết 64: Tính chất của phép nhân. Tiết 65: Luyện tập. Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên. Tiêt 67: n tập chương II. Tiết 68: n tập chương II. Tiết 69: Kiểm tra 1 tiết. Chương III : PHÂN SỐ Tiết 70:Mở rộng khái niệm phân số. Tiết 71: Phân số bằng nhau. Tiết 72: Tính chất cơ bản của phân số. Tiết 73: Rút gọn phân số. Tiết 74: Luyện tập. Tiết 75: Luyện tập. Tiết 76: Qui đồng mẫu nhiều phân số. Tiết 77: Luyện tập. Tiết 78: So sánh phân số. Tiết 79: Phép cộng phân số. Tiết 80: Luyện tập. Tiết 81: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Tiết 82: Luyện tập. Tiết 83: Phép trừ phân số. Tiết 84: Luyện tập. Tiết 85: Phép nhân phân số. Tiết 86: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Tiết 87: Luyện tập. Tiết 88: Phép chia phân số. Tiết 89: Luyện tập. Tiết 90: Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm. Tiết 91: Luyện tập. Tiết 92: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân. Tiết 93: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân. Tiết 94: Kiểm tra 1 tiết. Tiết 95: Tìm giá trò phân số của một số cho trước. Tiết 96: Luyện tập. Tiết 97: Tìm một số biết giá trò một phân số của nó. Tiết 98: Luyện tập. Tiết 99: Luyện tập. Tiết 100: Tìm tỉ số của 2 số. Tiết 101: Luyện tập. Tiết 102: Luyện tập. Tiết 103: Biểu đồ phần trăm. Tiết 104: Luyện tập. Tiết 105: n tập chương III. Tiết 106: n tập chương III. Tiết 107: Kiểm tra 1 tiết. Tiết 108.109: n tập cuối năm. Tiết 110,111: n tập cuối năm. Tiết 112,113: Kiểm tra môn Toán Phần Hình Học Chương I : ĐOẠN THẲNG Tiết 1 : Điểm . Đường thẳng. Tiết 2 : Ba điểm thẳng hàng Tiết 3 : Đường thẳng đi qua 2 điểm. Tiết 4 : Thực hành : Trồng cây thẳng hàng. Tiết 5 : Tia. Tiết 6 : Luyện tập. Tiết 7 : Đoạn thẳng. Tiết 8 : Độ dài đoạn thẳng. Tiết 9 : Khi nào thì AM + MB = AB. Tiết 10 : Luyện tập. Tiết 11 : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Tiết 12 : Trung điểm của đoạn thẳng. Tiết 13 : n tập chương I. Tiết 14 : Kiểm tra 1 tiết. Chương II : GÓC Tiết 15 : Nửa mặt phẳng. Tiết 16 : Góc. Tiết 17 : Số đo góc. Tiết 18 : Khi nào xOy + yOz = xOz. Tiết 19 : Vẽ góc cho biết số đo. Tiết 20 : Tia phân giác của góc. Tiết 21 : Luyện tập. Tiết 22 –23 : Thực hành đo góc trên mặt đất. Tiết 24 : Đường tròn. Tiết 25 : Tam giác. Tiết 26 : n tập chương II. Tiết 27 : Kiểm tra chương II. 2. NỘI DUNG DẠY HỌC : SỐ HỌC HÌNH HỌC 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Giới thiệu tập hợp , phần tử của tập hợp . Các kí hiệu , , , , ,∈ ∉ ⊂ ⊃ ⊄ ∅ .Hệ thập phân .Các chữ số và số La mã hay dung . Phép cộng và nhân , các tính chất cơ bản . Phép trừ (điều kiện thực hiện ) và phép chia hết (chia hết và chia có dư ) .Lũy thừa , nhân và chiahai lũy thừa có cùng cơ số . Tính chất chia hết của một tổng . Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. Ước số và bội số . Số nguyên tố , hợp số . U7CLN , BCNN. 2 . Tập hợp ¢ . Biểu diễn các số nguyên trên trục số . Thứ tự trong ¢ .Giá trị tuyệt đối .Các phép tính cộng , trừ , nhân trong ¢ và các tính chất cơ bản . Bội và ước của một số nguyên . 3. Phân số a b với a ∈ ¢ , b ∈ ¢ , ( b ≠0) . Các phép tính cộn g , trừ , nhân , chia phân số và các tính chất cơ bản . hỗn số . số thập phân . Tỉ số và tỉ số phần trăm . biểu đồ phần trăm .Ba bài toán cơ bản về phân số . 1. điểm .Đường thẳng . Ba điểmthẳng hang . Đường trha83ng đi qua hai điểm .Tia .đoạn thẳng .độ dài đoạn thẳng .Trung điểm của đoạn thẳng . 2. Nửa mặt phẳng .góc . số đo góc .tia phân giác của một góc .đường tròn .Tam giác . 3. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Khái niệm về tập hợp , phần tử Kĩ năng - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp , phần tử của tập hợp . - Sử dụng đúng các kí hiệu , , ,∈ ∉ ⊂ ∅ . -Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . Ví dụ : Cho A = { } { } 3;7 , 1;3;7B = a) Điền các kí hiệu thích hợp , ,∈ ∉ ⊂ vào ô trống : 3 A ; 5 A ; A B . b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? 2. Tập hợp ¥ các số tự nhiên Tập hợp ¥ , * ¥ Ghi và đọc số tự nhiên . Hệ thập phân ,. Các chữ số La Mã Kiến Thức : Biết tập hợp các số tự nhiện và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên . Bao gồm thực hiện đúng thứ tự các phép tính , việc đưa vào hoặc bỏ các dấu ngoặc trong các tính toán . -Bao gồm phép cộng , trừ nhẩm các số có hai chữ số ; nhân , chia nhẩm một số có hai chữ số với một số có một chữ số . CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Các tính chất của phép cộng , trừ , nhân , chia trong ¥ . Phép chia hết , phép chia có dư . Lũy thừa với số mũ tự nhiên Kĩ năng -Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ . -Sắp xếp dược các số tự nhiên theo thứ tự tăng hay giảm . Sửi dụng đúng kí hiệu = ; ≠; > ; < ;≤; ≥ . -Đọc và viết các số La mã từ 1 đến 30 . -Làm được các phép tính cộng ; trừ; nhân Và phép chia hết với cac số tự nhiên . -Hiểu và vận dung được các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối trong tính toán . -Tính nhẩm , tính nhanh một cách hợp lí . -Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số . -Thực hiện n được phép nhân và chia các lũy thừa cùng cơ số ( với số mũ tự nhiên ) -sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán -Quan tâm rèn luyện cách tính toán hợp lí . Chẳng hạn : 13 + 96 + 87 = 13 + 87 +96 =196 . -Không yêu cầu học sinh thực hiện những dãy tính cồng kềnh , phức tạp khi không cho phép sử dụng máy tính bỏ túi . 3.Tính chất chia hết trong tập hợp ¥ Tính chất chia hết của một tổng . Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5;3;9 Ước và bội . Số nguyên tố , hợp số , phân tích một số ra thừa số nguyên tố Ước chung , ƯCLN ; bội chung , BCNN Kiến thức Biết các khái niệm : ước và bội , ước chung và U7CLN , bội chung và BCNN , số nguyên tố và hợp số . Kĩ năng -Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 3 ; 9 hay không -Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản . -Tìm được các ước , bội của một số , các ước chung , bội chung đơn giản của hai hoặc ba số . Nhấn mạnh đến việc rèn luyện kĩ năng tìm ước và bội của một số ; ước chung , U&CLN , bội chung , BCNN của hai số ( hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản ) Ví dụ : Không thực hiện phép chia , hãy cho biết số dư trong phép chi 3744 cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 . Ví dụ : Phân tích các số 95; 63 ra thừa số nguyên tố . Ví dụ : a) Tìm hai ước và hai bội của 33 ; của 54 . b) Tìm hai bội chung của 33 và 54 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ -Tìm được BCNN , ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản . Ví dụ : Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30 II. SỐ NGUYÊN Số nguyên âm .biểu diễn các số nguyên trên trục số . Thứ tự trong tập hợp ¢ .giá trị tuyệt đối . Các phép tính cộng; trừ ; nhân trong tập hợp ¢ và tính chất của các phép toán . Bội và ước của một số nguyên Kiến thức -Biết các số nguyên âm , tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm . -Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên . Kĩ năng -Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số -Phân biệt được các số nguyên dương , các số nguyên âm và số 0. -Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính , các tính chất của các phép tính trong tính toán . -Tìm và viết được số đối của một số nguyên , giá trị tuyệt đối của một nguyên . -Làm được dãy các phép tính với các số nguyên . Biết được sự cần thiết có các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học . Ví dụ : Cho các số 2; 5 ; -6; -1; -18; 0 a) Tìm các số nguyên âm , các số nguyên dương trong các số đó . b) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần . c) Tìm số đối của từng số đã cho . Ví dụ a) Tìm 5 bội của -2 . b) Tìm các ước của 10 . III . PHÂN SỐ Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số . Rút gọn phân số , phân số tối giản . Quy đồng mẫu số nhiều phân số . So sánh phân số . Kiến thức -Biết khái niệm phân số a b với a ∈ ¢ , b ∈ ¢ ( b ≠0 ) -Biết khía niệm hai phân số bằng nhau : a c b d = nếu ad =bc (bd≠0) -Biết các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm . Kĩ năng -Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số . -Biết tìm phân số của một số cho trước . Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó . Biết tìm tỉ số của hai số . -Làm đúng ddãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản –Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột , dạng ô vuông và nhận biết được biểu đò hình quạt . Ví dụ a) Tìm 2 3 của -8,7 b) Tìm một số biết 7 3 của nó bằng 31,08. c) Tính tỉ số của 2 3 và 75 . d) Tính ( ) 2 13 8 19 23 1 . 0,5 .3 1 :1 15 15 60 24 + − ÷ . Không yêu vẽ biểu đồ hình quạt . IV. ĐOẠN THẲNG 1.Điểm .Đường thẳng .Ba điểm thẳng hàng .Đường thẳng đi qua hai điểm Kiến thức -Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng . Học sinh biết cách diễn đạt cùng một nội dung : -Điểm A thuộc đường thẳng a, điểm A nằm trên đường thẳng a ,đường thẳng a đi qua điểm A . -Điểm B không thuộc đường thẳng a, điểm B nằm ngoài đường thẳng a ,đường thẳng a không đi qua điểm B. Ví dụ Vẽ ba điểm thẳng hang và chỉ ra điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại . Ví dụ : Vẽ hai điểm A và B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B . Điền các dấu hiệu , ∈ ∉ thích hợp vào ô trống : A a ; B a. 2. tia . Đoạn thẳng . Độ dài đoạn thẳng . Trung điểm của dthẳng Kiến thức -Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng . -Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau . -Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng . -Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng Kĩ năng -Biết vẽ một tia , một đoạn thẳng .Nhận biết được một tia , một đoạn thẳng trong hình vẽ . -Biết dung thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . -Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước . -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AM Khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản . -Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng . -Học sinh biết dung thuật ngữ đoạn thẳng này bằng ( lớn hơn ; bé hơn )đoạn thẳng kia . Ví dụ : Cho biết điểm M nằm giữa hai điểm A và B và AM = 3cm , AB = 5cm . a) MB bằng bao nhiêu ? vì sao ? b) Vẽ hình minh họa . -Học sinh biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp hình hoặc dung thước đo độ dài. V- GÓC 1. Nửa mặt phẳng .Góc .Số đo góc .Tia phân giác của một góc Kiến thức -Biết khái niệm nửa mặt phẳng . -Biết khái niệm góc . -Hiểu các khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt , hai góc kề nhau , hai góc bù nhau -Biết khái niệm số đo góc -Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz thì · ¶ · xOy yOz xOz+ = -Hiểu khía niệm tia phân giác của một góc . Kĩ năng -Biết vẽ một góc . Nhận biết được một góc trong hình vẽ . -Biết dùng thước đo góc để đo góc . -Biết vẽ một góc có số đo cho trước . -Biết vẽ tia phân giác của một góc -Học sinh biết dung thuật ngữ : góc này bằng ( lớn hơn ; bé hơn ) góc kia . Ví dụ : Chi tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và · xOt = 30 0 ; · xOy = 70 0 a) Góc ¶ tOy bằng bao nhiêu ? Vì sao ? b) Vẽ hình minh họa . -Học sinh biết xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp hình hoặc dung thước đo góc . . Tiết 62 : Nhân 2 số nguyên cùng dấu. Tiết 63 : Luyện tập. Tiết 64 : Tính chất của phép nhân. Tiết 65 : Luyện tập. Tiết 66 : Bội và ước của một số nguyên. Tiêt 67 :. Kì I. Tiết 55+ 56: n tập Học Kì I. Tiết 57+58: Kiểm tra HKI. Chương II : SỐ NGUYÊN (tt) Tiết 59: Qui tắc chuyển vế. Tiết 60 : Luyện tập. Tiết 61 : Nhân 2 số