Thamluận về đánh giáHIệUQUả môn GDCD ở TRƯờNGTHCSĐÔNGPHú I. Đặt vấn đề : Môn Giáo dục công dân ở trờng THCS nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản, phù hợp với lứa tuổi về hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật của con ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới kiểm tra đánhgiá kết quả học tập của học sinh làm sáng tỏ mức độ về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu chuẩn mực của chơng trình môn GDCD. Việc kiểm tra đánhgiá góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng pháp học tập mônGDCD cho học sinh, không chỉ học nội dung khái niệm, các quy luật, chuẩn mực mà biết liên hệ nội dung bài học vào thực tiễn cuộc sống. giáo viên thấy đợc năng lực học sinh để có phơng pháp dạy học phù hợp bộ môn theo hớng đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá. Từ góc nhìn của một giáo viên dạy mônGDCD ở trờng THCS, với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng dạy và học mônGDCD tôi xin đợc trình bày những vấn đề sau: II. Nhận thức về quan điểm chỉ đạo đổi mới KTĐG . 1. Thứ nhất : Việc đổi mới sự nghiệp GDPT nói chung và việc thay sách ở cấp THCS bộ mônGDCD nói riêng thực sự là cuộc cách mạng và hiện nay nó vẫn đợc bàn luận rất rôi nổi. Vấn đề đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh đã thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học mônGDCD ở THCS là việc làm đúng đắn phù hợp với điều kiện phát triển đất nớc. 2. Thứ hai - KTĐG mục đích là để phát hiện kịp thời những u, nhợc điểm của học sinh trong quá trình nhận thức, rèn luyện kỹ năng, biểu hiện thái độ, phát triển tình cảm, niềm tin ở học sinh để kịp thời có những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh cho phù hợp với từng học sinh. - KTĐG không chỉ nhằm mục tiêu đánhgiá kết quả cuối cùng của hoạt động lĩnh hội kiến thức mà nó là biện pháp kích thích hoạt động nhận thức của học sinh, nhận thức đúng sẽ dẫn tới hành động đúng. Nh vậy góp phần nâng cao chất lợng, hiệuquảcủa hoạt động dạy học. Vì vậy, KTĐG đợc coi là một phơng pháp dạy học, hơn nữa còn là động lực thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học. 3. Thứ ba: Đánhgiá là một khâu quan trọng trong giảng dạy. Đánhgiá là để giáo viên có đợc thông tin phản hồi về mức độ mà học sinh đã đạt đợc so với mục tiêu nêu ra. Giáo viên có thể biết thêm thông tin về phơng pháp dạy học mình đã áp dụng là hợp lý hay cha , để kịp thời điều chỉnh. Học sinh biết đợc mức độ đạt đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ của mình so với mục tiêu để điều chỉnh cách học cho phù hợp với bộ môn. 1 III. vận dụng sáng tạo đổi mới ktđg vào bộ mônGDCD ở tr ờng thcs hiện nay 1. ở bộ mônGDCD đã thực hiện tốt 3 yêu cầu, 4 hình thức KTĐG qua kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra học kỳ. a. 3 yêu cầu : - Sự hiểu biết của học sinh về nội dung các bài học (các giá trị đạo đức hoặc pháp luật) - Hình thành kỹ năng (hành vi hoạt động) - Sự phát triển các cảm xúc, tình cảm, niềm tin, thái độ rõ ràng trớc các sự việc, hiện tợng đạo đức, pháp luật của bản thân và những ngời xung quanh. b. 4 hình thức *. Kiểm tra trên lớp (nh các môn học khác) + Quan sát hoạt độngcủa học sinh trong giờ học ngoài giờ học + Kết hợp sự đánh giá, nhận xét của các lực lợng giáo dục (GVCN, Cán bộ đội, cha mẹ học sinh,) + Tự đánhgiácủa bản thân học sinh . * Kiểm tra viết (15) VD: Khi dạy bài 12 (lớp 8) : Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân GV có thể ra đề bài kiểm tra 15 HS bằng cách đa câu hỏi Câu 1: Em hãy cho biết những nguyên tắc của chế độ hôn nhân Việt Nam? Câu 2: Em sẽ làm gì khi có một ngời chị họ mới 17 tuổi đã xin bố mẹ cho lấy chồng? * Kiểm tra 45 hoặc HK - Dạng bài kiểm tra để học sinh nhận biết vận dụng vào bài viết. Bài kiểm tra này thờng có hai phần TN và TL với tỉ lệ 3/7 . Trong câu hỏi tự luận nh các môn học khác GV dạy mônGDCD cần thiết kế thêm các bài tập tình huống, lập kế hoạch viết báo cáo cho phù hợp với đặc thù môn học. Hai loại câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Phần TN khách quan thờng sử dụng nhiều loại: TN nhiều lựa chọn, TN đúng sai, TN ghép đôi ,TN điền khuyết, . * Kiểm tra thực hành: su tầm, tìm hiểu, phân tích đánhgiá một vấn đề, hiện tợng trong đời sống xã hội ở địa phơng, đóng vai ứng xử tình huống liên quan đến nội dung bài học. Thực hành xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể, chính trị xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội. VD: Khi dạy tiết 18 thực hành chủ đề ATGT ở lớp 9 GV đa ra cho HS một số tình huống HS sắm vai: 2 TH: Hùng và Thắng đi học về bằng xe đạp. Đến một ngã t Hùng vẫn cho xe phóng nhanh và rẽ đột ngột về bên trái. Lúc đó có một cụ già đang quađờng vì bị bất ngờ nên Hùng sử lí không kịp, đã va phải cụ làm cụ ngã . ? Qua tình huống em hãy nhận xét hành vi đi đờngcủa Hùng. ? Nếu em là Hùng Hoặc Thắng trong trờng hợp đó em sẽ làm gì? ? Từ hành vi của Hùng và Thắng em hãy rút ra một số quy định về ATGT đờng bộ? Từ tiết thực hành học sinh tìm hiểu đợc các vấn đề hiện tợng trong địa phơng nhằm giáo dục ý thức rèn luyện kỹ năng sống và kịp thời điều chỉnh hành vi xấu trong xã hội. Đồng thời học sinh là những tuyên truyền viên tích cực về các hiện tợng xã hội trong tuổi trẻ học đờng. 2. ở các khối 6, 7, 8, 9 đổi mới hình thức KTĐG một cách linh hoạt không máy móc qua các phơng pháp đánhgiá sau: - Qua bài viết - Qua xử lý tình huống VD: Khi dạy bài 8( GDCD 6) Sống chan hoà với mọi ngời GV đa ra tình huống: Vào lớp 6 gần 3 tháng nhng chẳng mấy khi Hoa nói chuyện với bạn bè và ít thamgia các hoạt độngcủa lớp. Giờ ra chơi Hoa thờng đứng ở hành lang lặng im nhìn các bạn khác chơi. ? Em có nhận xét gì về hành vi của bạn Hoa ? Em có thể làm gì để giúp bạn? ? Bản thân em đã sống chan hoà với mọi ngời cha? Có những điểm nào cần khắc phục để sống chan hoà với mọi ngời? - Qua trắc nghiệm - Qua sản phẩm hoạt động (su tầm, sáng tác, vẽ tranh, .) VD: Dạy bài Bảo vệ môi trờng lớp 9 GV đa ra tình huống: Trên đờng đi học về Tuấn phát hiện có một thanh niên đang đổ một xô nớc thải có màu klhác lạ và mùi nồng nặc khó chịu xuống một hôg nớc . ? Theo em Tuấn có thể ứng xử nh thế nào? Hãy phân tích mặt lợi hại của cách ứng xử? ? Hiện nay trong học sinh của chúng ta có hiện tợng vứt rác bừa bãi, đổ rác thải không đúng quy định . Vậy em sẽ làm gì với hành vi trên để bảo vệ môi trờng? Pháp luật có những quy định nào đối với việc bảo vệ môi trờng ? BT: Vẽ bức tranh chủ đề bảo vệ môi trờng. Từ các hoạt động đó giáo viên đánhgiá hành vi, biểu hiện, việc làm của học sinh qua nội dung bài học chỉ rõ u, khuyết điểm của học sinh bổ sung kiến thức rỗng, kỹ năng phát hiện của các em. 3 IV. Hiệu quả, tính phổ biến về sự sáng tạo đổi mới Thực tế việc KTĐG kết quả học tập của học sinh ở trờng phố thông cấp THCS còn phiến diện, chỉ chú trọng cho điểm ít đánhgiá bằng lời, nhận xét cha chỉ rõ u điểm, khuyết điểm của học sinh khi làm bài và không quan tâm đến việc kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học, Nhiều giáo viên cha đặt vấn đề ở tầm quan trọng đúng mức (vì ở các môn học khác không có thời gian cần thiết giành cho việc trả bài) khi chấm xong thì giáo viên trả bài và học sinh cũng chỉ quan tâm đến điểm số của bài kiểm tra. Từ việc KTĐG ở bộ mônGDCD tôi thấy những thuận lợi khó khăn khi đổi mới KTĐG thực tế của đơn vị nh sau: * Hiệu quả: KTĐG đợc HS trên diện rộng trong khoảng thời gian ngắn. ĐG khả năng nhận thức của HS và các em vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống . HS tự đáng giá đợc hành vi của mình có khả năng suy luận ,phán đoán tốt hơn. GV nâng cao đợc chất lợng giờ dạy bồi dỡng đợc HS giỏi, giúp đỡ HS yếu. * Hạn chế : Khó đánhgía đợc khả năng nói không tạo điều kiện cho HS giải quyết vấn đề thì khả năng quay cóp bài rất cao. Bởi vậy, vấn đề đặt ra là giáo viên nhất thiết phải đánhgiá kết quả học tập chung của cả lớp, nhận xét u, nhợc điểm đặc biệt lu ý học sinh về những sai sót trong khi làm bài kiểm tra đánhgiá trong những lần sau. V. những kiến nghị, đề xuất 1. Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới KTĐG nói riêng là một quá trình lâu dài, nhng đây là điều kiện quan trọng để phát triển phơng pháp dạy học tích cực hoá ngời học. Chừng nào việc KTĐG cha thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động, sách vở thì cha phát triển học tập tích cực, nâng cao khả năng suy luận. phán đoán của học sinh. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi mong muốn có hình thức kiểm tra mở với học sinh để chống việc học vẹt , học tủ trong học tập và quay cóp bài trong thi cử , cần coi trọng đánhgiáquá trình đạt kết quả . Bởi quá trình này mới thực sự chứa đựng nhu cầu, động cơ, tình cảm ý chí cá nhân của học sinh. 2. Đổi mới KTĐG của học sinh thực hiện trong suốt quá trình dạy học kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ nhng phải thông qua kiểm tra học kỳ kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận nh đã thực hiện ở các năm học trớc rất hiệu quả. Không nên bỏ phần kiểm tra trắc nghiệm nh ở đề thi KTHK năm học 2008 2009 vừa qua. Vì thế mạnh của việc KTTN là kiểm tra đợc nhiều đơn vị kiến thức bao quát cả chơng trình học, KTTL là giành cho vấn đề trọng tâm ở cuối học kỳ. Có thể tỉ lệ giữa TL và TN là 3/7 với khối 6, 7; 2/8 với khối 8, 9. Có nh vậy góp phần vào việc rèn phơng pháp học tập mônGDCD cho học sinh. Không chỉ học thuộc lòng nội dung khái niệm mà phải biết liên hệ với nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống tạo vốn kinh nghiệm sống của bản thân để giải quyết vấn đề tình huống đạo đức, pháp luật góp phần hình thành phát triển nhân cách của học sinh. 4 Công tác đổi mới KTĐG những năm qua đã thực sự là động lực thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học mônGDCD nhng cần chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa kết quả học tập của học sinh đợc KTĐG một cách toàn diện, khách quan và chính xác, đảm bảo công bằng cho ngời học. Đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội, phát triển đất nớc. Ngời viết thamluậnNguyễn Tuấn Oanh 5 . Tham luận về đánh giá HIệU QUả môn GDCD ở TRƯờNG THCS ĐÔNG PHú I. Đặt vấn đề : Môn Giáo dục công dân ở trờng THCS nhằm trang bị cho. với mục tiêu chuẩn mực của chơng trình môn GDCD. Việc kiểm tra đánh giá góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng pháp học tập môn GDCD cho học sinh, không