1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh 11 da chia thoi gian

7 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Ngày soạn: 20/09/2009 Ngày dạy:22/09/2009 Tiết 5 : Phép quay I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm đợc Khái niệm phép quay Các tính chất của phép quay 2. Kĩ năng Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay Hai phép quay khác nhau khi nào Biết đợc mối quan hệ của phép quay và các phép biến hình khác Xác định đợc phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm 3. Thái độ Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II. Chuẩn bị của GV và học sinh 1. Chuẩn bị của GV Hình vẽ 1.26 đến 1.38 Thớc kẻ, phấn màu Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trờng là liên quan đến phép quay 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc bài trớc ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép quay đã biết III. Tiến trình dạy học B. Tiến trình bài học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7) 1. Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất chung của các phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 2. Đáp án: Tính chất 1: Phép tịnh tiến, bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Hoạt đông của giáo viên tg Hoạt đông của học sinh Tính chất 2: Phép tịnh tiến, biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính.* HĐ 2: Định nghĩa phép quay. GV: Nhận xét gì sau khi quan sát các hình vẽ? GV: Từ đó hãy nêu định nghĩa phép quay? 7p I. Định nghĩa Cho điểm O và góc lợng giác . Phép biến hình biến O thành chính nó , biến mỗi điểm M khác O thành điểm M sao cho OM = OM và góc lợng giác (OM; OM) bằng gọi là phép quay tâm O, góc . HS: Định nghĩa phép quay. GV: Phép quay hoàn toàn xác định đợc khi nào? HS: Đợc xác định nếu ta biết tâm quay và góc quay của phép quay đó. * HĐ 3 : Xác định góc của phép quay. GV: Nêu kí hiệu phép quay tâm O góc quay . GV: Quan sát hình xác định phép quay? Tâm quay? Góc quay của phép quay đó? HS: Phép quay tâm O. Góc quay - /2. GV: Xác định phép quay tâm O với góc quay thích hợp để - Biến điểm A thành điểm B; - Biến điểm C thành điểm D. HS: Phép quay tâm O, góc quay 45 0 biến điểm A thành điểm B; Phép quay tâm O, góc quay 60 0 biến điểm C thành điểm D. * HĐ 4: Xác định chiều của phép quay. 5 8 Điểm O gọi là tâm quay còn là góc quay của phép quay đó. Kí hiệu : Q (O; ) . Ví dụ 1: Trên hình vẽ có các điểm A,B,O t- ơng ứng là ảnh của các điểm A,B,O qua phép quay tâm O, góc quay - /2. Bài 1. Trong hình vẽ, tìm góc quay thích hợp để phép quay tâm O. - Biến điểm A thành điểm B; - Biến điểm C thành điểm D. Nhận xét A O B A M M M GV: Phép quay xác định khi nào? HS: Phép quay xác định khi có tâm quay, góc quay. GV: Điều kiện trên đã là điều kiện đủ cha? GV: Đa ra khái niệm chiều quay? GV: Chiều quay dơng ? Chiều quay âm? GV: Cho hai bánh xe nh hình vẽ. Khi bánh xe A quay theo chiều dơng thì bánh xe B quay theo chiều nào? HS: Khi bánh xe A quay theo chiều dơng thì bánh xe B quay theo chiều âm. GV: Nhận xét gì về phép quay với góc quay = 2k và góc quay = (2k+1)? HS: Phép quay khi = 2k là phép đồng nhất. Khi = (2k+1) là phép đối xứng tâm O. GV: Hãy xác định góc quay của kim giờ và kim phút trong phép quay đó? Kim giờ quay một góc: - 45 0 . Kim phút quay một góc là: - 3.360 0 = - 1080 0 . 7 1. Chiều dơng của phép quay là chiều ngợc với chiều quay của kim đồng hồ Chiều quay dơng Chiều quay âm Bài tập Trong hình sau khi bánh xe A quay theo chiều dơng thì bánh xe B quay theo chiều nào? 2. Với k là số nguyên tố ta luôn có Phép quay Q (O;2k ) là phép đồng nhất. Phép quay Q (O;(2k+1) ) là phép đối xứng tâm O. Bài tập 3. Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ ? M M M M * HĐ 5: Xác định ảnh của một tam giác qua một phép quay. GV: Quan sát hình vẽ của một chiếc vô lăng ô tô. Nhận xét gì về khoảng cách hai điểm A, B khi có phép quay xuất hiện. HS: Khoảng cách A và B không đổi. GV: Vậy có kết quả nào? HS: Phép quay bảo toàn khoảng cách hai điểm bất kì. GV: Đa hình minh hoạ. GV: Hãy so sánh với phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. GV: Hãy nhắc lại tính chất phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. GV: Theo tính chất đó phép quay có những tính chất nào? Xác định kết quả phép quay với đờng thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đờng tròn? HS: Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. GV: Đa hình minh hoạ. 7 7 II. Tính chất Tính chất 1 Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Tính chất 2 Phép quay biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. A O B B A GV: Nhận xét gì về góc giữa đ- ờng thẳng d và ảnh d sau phép quay góc quay . 3 Nhận xét Phép quay góc : 0 < < ; biến đờng thẳng d thành đờng thẳng d sao cho góc giữa d và d bằng (nếu 0 < /2), hoặc bằng - (nếu /2 < ). c. Củng cố (1) ôn tập các kiến thức. d. Hớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà (4p) Bài 1: Dựa vào định nghĩa phép quay a. Qua A kẻ At // DB. Trên At lấy C' sao cho ADBC' là hình bình hành. C' là điểm cần tìm b. Đáp số: BA Bài 2: Dựa vào hình có tâm đối xứng Đáp số: (0;-2), d': x- y- 2 = 0 Ngày soạn 27/09/09 Ngày dạy: 29/09/09 Tiết6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau 1. Mục tiêu a. Kiến thức Học sinh nắm đợc Khái niệm về phép dời hình Các tính chất của phép dời hình b. Kĩ năng Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép dời hình Hai phép dời hình khác nhau khi nào d I H O H d Biết đợc mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác Xác định đợc phép dời hình khi biết ảnh va tạo ảnh của một điểm c. T duy Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với dời hình Có nhiều sáng tạo trong hình học Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập 2. Chuẩn bị của GV và học sinh a. Chuẩn bị của GV Hình vẽ 39 đến 1.49 Thớc kẻ, phấn màu Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trờng là có liên quan đến phép dời hình b. Chuẩn bị của học sinh Đọc bài trớc ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép dời hình 3. Tiến trình bài học a.Kiểm tra bài cũ: (5) ? Hãy nhắc lại các khái niệm về: - Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay - Hãy nêu tính chất chung của các phép biến hình này ? Cho đoạn thẳng AB và điểm O. Lấy đối xứng AB qua O đợc A'B'. Tịnh tiến A'B' theo vectơ v r đợc A"B". Hãy so sánh AB, A"B" và A'B' b. bài mới hoạt động 1 TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 15 1. Khái niệm về phép dời hình ? Những phép biến hình nào bảo toàn khoảng cách đã học ? Hợp của một phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến có bảo toàn khoảng cách không Nhận xét: ? Tìm ảnh của A, B, O qua phép quay tâm O một góc 0 90 ? Tìm ảnh của B, C, O qua phép đối xứng trục BD ? Hãy kết luận ? Phép biến hình nào từ tam giác ABC đợc tam giác A'C'B ? Phép biến hình nào từ tam giác A'C'B đợc tam giác DFE Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì - Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là những phép dời hình - Phép biến hình thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình ( ) ( ) 0 0 ;90 ;90 ( ) , ( ) O O Q A B Q B C= = ( ) 0 ;90 ( ) O Q O O= Đ BD (B) = B, Đ BD (C) = A Đ BD (O) = O Hoạt động 2 TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 10 2. Tính chất Ôn lại một số tính chất của các phép biến hình ? So sánh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' ? So sánh A'B' + B'C' và A'C' ? So sánh AM và A'M'; BM và B'M'; AB và A'B' ? Chứng minh M' là trung điểm A'B' Nêu chú ý ? Phép quay tâm O một góc 0 60 biến tam giác AOB thành tam giác nào ? Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đối xứng trục EF ? Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đối xứng tâm I ? Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép tịnh tiến theo vectơ DF uuur Phép biến hình - Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thức tự giữa các điểm đó - Biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó - Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó - Biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính ' '; ' '; ' 'AB A B BC B C AC A C= = = Do AC = AB + BC nên A'C'=A'B'+B'C' ' ' ' ' '; ' 'AM A M BM B M AB B M= = = = Ta có A'B'=A'M'+M'B' nên M nằm giữa A' và B'. Mặt khác A'M'=M'B' do đó M' là trung điểm A'B' Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A'B'C' Là tam giác BEI Tam giác DFI Tam giác FCH Hoạt động 3 T G Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 15 3. Khái niệm hai hình bằng nhau Nêu định nghĩa Định nghĩa Hai hình bằng nhau nếu có một phép biến hình này thành hình kia . của một hình qua phép quay Hai phép quay khác nhau khi nào Biết đợc mối quan hệ của phép quay và các phép biến hình khác Xác định đợc phép quay khi biết. Thớc kẻ, phấn màu Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh thực tế trong trờng là liên quan đến phép quay 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc bài trớc ở nhà, ôn tập lại một

Ngày đăng: 28/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Quan sát hình xác định phép   quay?   Tâm   quay?   Góc quay của phép quay đó? - giao an hinh 11 da chia thoi gian
uan sát hình xác định phép quay? Tâm quay? Góc quay của phép quay đó? (Trang 2)
GV: Cho hai bánh xe nh hình vẽ.  - giao an hinh 11 da chia thoi gian
ho hai bánh xe nh hình vẽ. (Trang 3)
GV: Đa hình minh hoạ. - giao an hinh 11 da chia thoi gian
a hình minh hoạ (Trang 4)
Phép biến hình - giao an hinh 11 da chia thoi gian
h ép biến hình (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w