Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2009- 2010. Tuần9 Thứ hai ngày27 tháng 10 năm 2008. Chào cờ Tập đọc Tiết 17: Tha chuyện với mẹ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cơng: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cơng: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng) - Hiểu những từ ngữ mới trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cơng mơ ớc thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi ngời II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài TĐ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò * KTBC: Gọi hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh . Nêu ý nghĩa bài? 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài bằng tranh, ghi tên bài lên bảng. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS theo bảng phụ. - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi TLCH: + Từ tha có nghĩa là gì? + Cơng xin phép mẹ đI học nghề gì? + Cơng học nghề thợ rèn để làm gì? + Kiếm sống có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi Cơng trình bày ớc mơ của mình? + Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào? + Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và - Hs đọc bài ,nhận xét bạn . 3 HS nối nhau đọc 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc thầm HSTL HS nhắc lại ý 2 HS đọc HSTL 2 HS nhắc lại Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009- 2010 TLCH 4, Sgk - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Luyện đọc - Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Yêu cầu HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 3. Tổng kết dặn dò + Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì? - GV nhận xét tiết học - VN đọc và CB cho giờ sau. 3 HS đọc 3 HS đọc Thi đọc theo 2 nhóm Thứ ngày tháng 10 năm 2009. Toán ( ôn ) Luyện tập nhận biết: 2 đờng thẳng vuông góc- 2 đờng thẳng song song I- Mục tiêu: - Luyện tập, củng cố cho HS cch nhận biết 2 đờng thẳng vuông góc, 2 đờng thẳng song song. - Rèn kĩ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc và hai đờng thẳng song song. - HS có tính cẩn thận chính sác khi dựng hình. II- Đồ dùng dạy học: -Thớc kẻ, ê- ke. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ; 2- Bài mới: a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp b, Nội dung: Bài1: GVvẽ hình chữ nhật lên bảng. A E B D C H Bài2: a, Dựng hai đờng thẳng vuông - 2HS lên bảng vẽ hai đờng thẳng song song - HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc và các cặp cạnh song song. - HS có thể dùng ê- ke để kiểm tra. - HS tập dựng ra nháp. Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2009- 2010. góc. b, Dựng hai đờng thẳng song song. Bài3: Tính chu vi của các hình tam giác. 3, Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn bài HS dựng vào vở rồi nêu cách dựng. - HS tự làm bài rồi chữa bài. 4cm 3cm 3cm 3cm 3cm 4cm 3cm Toán ( ôn ) Luyện tập thực hành vẽ hai đờng thẳng song song vẽ hình chữ nhật I- Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kỹ năng vẽ hai đờng thẳng song song vẽ hình chữ nhật. - HS thành thạo trong việc sử dụng ê- ke và thớc để dựng hình và kẻ đờng thẳng song song. - HS có tính cẩn thận chính sác khi thao tác vẽ. II- Đồ dùng dạy- học: - Thớc kẻ và ê- ke. Bảng phụ. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2- bài mới: a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp b, Nội dung: Bài1: a, Tìm các cặp cạnh song song trong HCN sau. b, Tìm các cặp cạnh cắt nhau trong HCN. - HS nêu đặc điểm của hai đờng thắng song song. . - HS làm bài ra vở nêu miệng kết quả. A E B Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009- 2010 Bài2 : a,Thực hành vẽ hai đờng thẳng song song. - Cho HS thực hành vẽ. -GV quan sát, hớng dẫn, nhận xét. b, Học sinh thực hành vẽ hình chữ nhật. - Cho HS thực hành vẽ vào bảng con, bảng phụ. - Gọi HS nêu lại cách vẽ. Cả lớp và giáo viên quan sát nhận xét. C, Củng cố, dặn dò: - GVhệ thống lại bài, nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn lại bài. D H C - HS sử dụng thớc kẻ và ê- ke để vẽ. - 2 em lên bảng thao tác vẽ. - Từ hai đờng thẳng song song HS sử dụng ê- ke và thớc kẻ để vẽ hình chữ nhật vào bảng con, bảng phụ. - 2 em nêu lại cách vẽ. - HS theo dõi, ghi nhớ. Toán ( BDHS )- 2 tiết Luyện tập I- Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kỹ năng thực hiện tính và giải toán. - HS thành thạo trong việc tính và giải toán - HS có tính cẩn thận chính xác. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- bài mới: a, Giới thiệu: GV vào bài trực tiếp b, Nội dung: Bài1: Đặt tính rồi tính: 3898 + 234 + 12 5432 + 345 + 655 2456 + 5678 + 46 9087 + 345 + 13 - Cho HS làm bài rồi chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách làm Bài2 :a.Tính bằng cách thuận tiện mhất: 87 + 90 + 13 67 + 21 + 79 234 + 876 + 266 677 + 969 + 123 408 + 85 + 92 488 + 285 + 52 b. Tìm x: x - 709 = 234 x + 254 = 680 - HS theo dõi, ghi nhớ. -HS làm bài rồi chữa bài. -HS nêu lại cách làm. Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2009- 2010. x : 9 = 342 X x 8 = 659 - Cho HS làm bài vào bảng con, bảng lớp rồi chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách làm. Bài3: Giải bài toán Lớp 4C và Lớp 4D thu nhắt đợc 28 kg giấy vụn. Lớp 4C thu nhặt đợc nhiều hơn lớp 4 D 4 kg. Hỏi mỗi lớp thu nhặt đợc bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn. - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS xác định dạng toán. - Cho HS làm vào nháp, bảng phụ. - Gọi HS chữa bài, nêu cách làm. Bài3:Giải bài toán a.Trung bình cộng của hai số bàng 18. Biết một trong hai số bằng 24. Tìm số kia. b. Trung bình cộng của ba số bằng 18. Biết số bằng thứ nhất bằng 24, số thứ hai kém số thứ nhất 2. Tìm số thứ ba. - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS xác định dạng toán. - Cho HS làm vở, bảng lớp. - Gọi HS chữa bài, nêu cách làm. C, Củng cố, dặn dò: - GVhệ thống lại bài, nhận xét tiết học. - HS về nhà ôn lại bài. HS làm bài vào bảng con, bảng lớp rồi chữa bài. -HS nêu lại cách làm. -HS đọc bài toán. -HS xác định dạng toán. -HS làm vào nháp, bảng phụ. -HS chữa bài, nêu cách làm. -HS đọc bài toán. -HS xác định dạng toán. -HS làm vở, bảng lớp. - HS nêu cách làm. - HS theo dõi, ghi nhớ. Tiếng Việt ( ôn) Ôn: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân I- Mục tiêu: - Xác định đợc mục đích trao đổi vai trong trao đổi. - Rèn kỹ năng lập dàn ý của bài cần trao đổi. - Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục. - HS có ý thức, mạnh dạn bày tỏ với ngời thân những suy nghĩ của bản thân. II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: - 2HS lên đóng vai lên trao đổi trớc lớp Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009- 2010 2- Bài mới: a, GV giới thiệu trực tiếp. b, Nội dung: *, Tìm hiểu đề bài:HS đọc đề bài trên bản phụ Đề bài: Em có nguyện vọng tham gia một câu lạc bộ(nhóm chọn văn hoá, cầu lông, đá cầu, tin học .). Trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với cô giáo để cô giáo hiểu và ủng hộ em. Hãy cùng các bạn đóng vai em và cô giáo để thực hiện cuộc trrao đổi. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. *, Xác địng mục đích trao đổi. *, Thực hành trao đổi theo cặp. *, Thi trình bày trớc lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV hớng dẫn HS tìm ra ý kiến hay. C, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những cặp đóng vai tốt. - HS đọc lại đề bài và xác định những từ ngữ quan trọng. - HS theo dõi. - Ba HS tiếp nối nhau đọc lại các gợi ý 1,2,3. - HS lựa chọn bạn. - Thực hành trao đổi và đổi vai cho nhau. - Một số cặp đóng vai thi trình bày trớc lớp. - HS nhận xét. - HS về nhà luyện tập trình bày. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp tuần 24 I- Mục tiêu : - Thông qua tiết sinh hoạt nhằm kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần. - Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trờng. II- Chuẩn bị: -Thầy theo dõi đánh giá. - Trò tự kiểm điểm. III- Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Sinh hoạt theo tổ: 2- Sinh hoạt cả lớp. - HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dới sự chỉ đạo của tổ trởng. - Lần lợt từng tổ báo cáo. Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2009- 2010. - GV nhận xét đánh giá về các u điểm, tồn tại của các mặt hoạt động trong tuần. . . . . . - Tuyên dơng những tổ, cán nhân có nhiều cố gắng. - Nhắc nhở phê bình những tổ, cá nhân còn tồn tại. . . 3- Tổng kết: -GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần sau : 25. Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008 Toán Hai đờng thẳng song song I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song. - Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dày học - GV, HS: Ê-ke, thớc thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: -GV vẽ hình chữ nhật. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu hai đ ờng thẳng song song - GV vẽ bảng HCN , ABCD và yêu cầu HS nêu tên HCN. - GV thao tác kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và giới thiệu. - Yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh còn lại của HCN là AD và BC. + Kéo dài hai cạnh AC và BD của HCN , - HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc. - HS nêu miệng - HS thực hành - HSTL Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009- 2010 ABCD chúng ta có đợc hai đờng thẳng song song không? + Hai đờng thẳng song song có bao giờ cắt nhau không? - GV yêu cầu HS lấy VD về hai đuờng thẳng song song. - Yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng song song 3 Luyện tập. Bài 1. GV vẽ HCN lên bảng + Nêu tên các cặp cạnh song song trong HCN? - GV vẽ hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song trong hình vuông. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và tìm các cặp cạnh song song với cạnh BE. Bài 3. Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài + Trong hình MNPQ , EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? 4. Tổng kết dặn dò - GVnhận xét tiết học. BTVN: 3 - HS lấy VD - HS thực hành vẽ - HS nêu miệng - HS lên bảng làm - 1 HS đọc - HS nêu - HSTL Đạo đức Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu đợc: + Thời giờ là các quý nhất, cần phải tiết kiệm. + Cách tiết kiệm thời giờ. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Các truyện, tấm gơng về tiết kiệm thời giờ. - HS: Thẻ, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của nh thế nào? 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút trong Sgk - GV kể chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi Sgk. - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm bàn. - HS theo dõi, ghi nhớ. Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 2009- 2010. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2:Làm việc cả lớp bài tập 1 SGK. - Gọi HS đọc YC bài tập. - GV nêu từng tình huống, cho HS nêu ý kiến tán thành hay không tán thành rồi giải thích lí do. - Cho HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận ý kiến đúng. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk). - GV chia nhóm 4, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về mmột tình huống. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Cho các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. * Hoạt động 4; Bày tỏ thái độ - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm thẻ màu. - GV nêu ý kiến trong BT 3. - YC lớp bày tỏ thái độ qua thẻ màu. - GV yêu cầu HS giải thích lí do. - GV kết luận. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. c. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - CB cho giờ sau. - HS đọc YC bài tập. - HS nêu ý kiến tán thành hay không tán thành rồi giải thích lí do. - HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm 4 thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. - HS bày tỏ thái độ. - HS giải thích lí do. - 2 HS đọc - HS theo dõi, ghi nhớ. Kĩ thuật Khâu đột mau ( tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - Khâu đợc các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu đột mau, Kim, chỉ, vải - HS: Kim, chỉ, vải, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- GVkiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài : * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột mau. - Hớng dẫn HS quan sát các mũi khâu trên mặt phải, mặt trái của mẫu và kết hợp quan sát H1a,1b(Sgk). - HS quan sát - HS thao tác theo GV - HSTL - HS nghe Tăng Thị Bình- Tr ờng Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 năm học 2009- 2010 + Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau? - GV hớng dẫn đờng may bằng máy. + So sánh sự giống nhau và khác nhau của đ- ờng khâu đột mau và đờng khâu bằng máy khâu? - GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu đột mau. - GV gợi ý cho HS rút ra khái niệm khâu đột mau. - Hớng dẫn HS quan sát so sánh về độ khít độ chắc chắn của đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột mau với đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. + Nêu ứng dụng của khâu đột mau? ( Khâu đợc đờng khâu chắc, bền). * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS quan sát tranh quy trình khâu đột mau và tranh quy trình khâu đột tha. + Điểm giống nhau và khác nhau trong quy trình khâu đột tha và khâu đột mau? - Hớng dẫn HS quan sát H2 ( Sgk). + Nêu cách vạch dấu đờng khâu đột mau? - Hớng dẫn HS quan sát H 3a, 3b, 3c ( Sgk) và TL các câu hỏi Sgk. - GV hớng dẫn khâu mũi khâu thứ nhất, thứ hai - Gọi 1 HS nêu thao tác khâu đột mau mũi thứ ba, thứ t, - GV hớng dẫn HS quan sát H4 và TLCH (Sgk) - GV hớng dẫn thực hiện cách kết thúc đờng khâu đột mau. - GV lu ý HS một số điểm. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Cho HS thực hành khâu đột mau. c. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - CB cho giờ sau. . HS nêu miệng - HS nêu - HS so sánh - HS quan sát - HSTL - HSTL - HS nêu miệng và thao tác - HSTL - HS thao tác - 2 HS đọc - HS thực hành khâu Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : ớc mơ. - Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ( Uớc mơ ). - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ . II. Đồ dùng dạy học [...]... chính quyền phong kiến mới Sinh hoạt tâp thể Sinh hoạt lớp tuần9 I.Mục tiêu - Các tổ đánh giá u điểm, nhợc điểm của từng tổ trong tuần9 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao II Chuẩn bị Tăng Thị Bình - Trờng TH Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4-Năm học 20 09- - GV:Chỉ đạo , các tổ trởng đánh giá - HS: ý kiến phát... Bình - Trờng TH Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4-Năm học 20 09- góc vuông hay không? - GV hỏi thêm: + Hình tứ giác BEDA là hình gì? vì sao? + Hãy kể tên các cặp cạnh sông song với nhau trong hình vẽ? + Hãy kẻ tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ? 4 Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học -HSTL -HSTL - HS theo dõi, ghi nhớ Kể chuyện Tiết 9: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu -... tổ 5 phút 3 Phần kết thúc - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đi thờng và hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài Giáo án lớp 4 năm học 20 09 ể củng cố - HS chơi thử rồi mới chơi chính thức thi đua giữa các tổ Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 20 09 Toán Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng thớc và ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trớc - Rèn cho... trang 94 - HS: Giấy, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày *KTBC: Thế nào là danh từ.? lấy ví dụ - Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm 1 Giới thiệu bài: GV vào bài trực tiếp 2 Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 94 + Vậy... đánh giá kết quả giờ học Giáo án lớp 4 năm học 20 09- HS tập cả lớp - Luyện tập theo tổ, và thi đua giữa các tổ - Cả lớp tập lại để củng cố - HS quan sát, ghi nhớ - HS luyện tập cả lớp, tập theo tổ - HS theo dõi, ghi nhớ - Một nhóm chơi mẫu - cả lớp cùng tham gia chơi - HS tập các động tác thả lỏng - HS theo dõi, ghi nhớ Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 20 09 Toán Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông I Mục tiêu:... chơi - HS theo dõi, ghi nhớ Lịch sử Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mời hai sứ quân I Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh gành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nớc ( năm 96 8 ) - Giáo dục HS học tập tấm gơng Đinh... Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ và HTL các câu thành ngữ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 20 09 Toán Tiết 42: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc I Mục tiêu Tăng Thị Bình- Trờng Tiểu học Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4 năm học 20 09- Giúp HS: - Biết sử dụng thớc thẳng và ê-ke để vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc - Biết... giầy ba ta mầu xanh.đoạn Từ sau này tng bừng - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp Tăng Thị Bình - Trờng TH Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4-Năm học 20 09- II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ chép bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày *Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh viết bảng con : lang thang , run run ,ngọ ngậy ,tng bừng 1 Giới thiệu... điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II Đồ dùng dạy học - GV và HS : Thớc thẳng và ê-ke Tăng Thị Bình- Trờng Tiểu học Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4 năm học 20 09- III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 Giới thiệu bài: GV vào bài 2 Hớng dẫn vẽ đờng thẳng song song - GV thực hiện các bớc vẽ nh Sgk vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ - GV vẽ lên bảng...Tăng Thị Bình - Trờng TH Xuân Phú 2010 Giáo án lớp 4-Năm học 20 09- - GV: Bảng phụ HS: Từ điển III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1- kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - HS trả lời, HS khác nhận xét 2- Bài mới: . cách thuận tiện mhất: 87 + 90 + 13 67 + 21 + 79 234 + 876 + 266 677 + 96 9 + 123 408 + 85 + 92 488 + 285 + 52 b. Tìm x: x - 7 09 = 234 x + 254 = 680 - HS. Tăng Thị Bình - Tr ờng TH Xuân Phú Giáo án lớp 4-Năm học 20 09- 2010. x : 9 = 342 X x 8 = 6 59 - Cho HS làm bài vào bảng con, bảng lớp rồi chữa bài. - Gọi