1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tục ngữ, ca dao địa danh ninh bình

148 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI CƠNG ĐOẠT TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI CÔNG ĐOẠT TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Công Đoạt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Huế ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Công Đoạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đời sống văn hóa, người Ninh Bình 1.2 Đời sống văn hóa, người Ninh Bình 10 1.3 Khái niệm Tục ngữ, Ca dao, Địa danh 15 1.4 Văn học dân gian Ninh Bình tục ngữ, ca dao Ninh Bình 18 1.5 Tục ngữ, ca dao Ninh Bình 20 Tiểu kết chương 23 Chương 2: TỤC NGỮ, CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH VỀ MẢNH ĐẤT CON NGƯỜI VÀ SẢN VẬT 25 2.1 Tục ngữ, ca dao địa danh đất Ninh Bình 25 2.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình người Ninh Bình 31 2.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu sản vật, nghề nghiệp phong tục 39 2.4 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu phong tục, lễ hội 49 Tiểu kết chương 53 Chương 3: TỤC NGỮ CA DAO ĐỊA DANH NINH BÌNH VỀ KINH NGHIỆM SẢN XUẤT, QUAN HỆ XÃ HỘI 55 3.1.Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình kinh nghiệm sản xuất 55 3.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình quan hệ xã hội 61 3.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình thể tinh thần lạc quan, Yêu đời 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Có thể nói Văn học dân gian phần tách rời văn học dân tộc Ra đời sớm (từ người chưa có chữ viết) phận văn học góp phần nuôi dưỡng, vun đắp văn học Việt Nam Trong dòng chảy lịch sử, văn học dân gian Ninh Bình đặc biệt tục ngữ, ca dao mạch nguồn mát nuôi dưỡng tâm hồn người Ninh Bình để “Ăn đâu, làm đâu” người Ninh Bình hướng quê hương, nguồn cội với lòng thành kính, tri ân khát vọng cống hiến xây dựng quê hương Ninh Bình ngày văn minh, giầu đẹp Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ, ca dao Ninh Bình giúp hiểu thêm diện mạo đặc trưng Văn học dân gian Ninh Bình nói chung tục ngữ, ca dao Ninh Bình nói riêng Ninh Bình, mảnh đất ngàn năm văn hiến mà tên làng, tên xã, núi, dòng sơng mang “bóng dáng ơng cha”, mang “dáng hình xứ sở” ghi lại qua câu tục ngữ, ca dao để trường tồn quê hương, đất nước Đến với Ninh Bình hơm nay, cảm nhận vùng quê ngày thay đổi xu thị hóa diễn nhanh chóng, có nhiều địa danh xuất khơng địa danh cũ thay đổi tên gọi Tìm hiểu địa danh Ninh Bình qua câu tục ngữ, ca dao giúp bảo tồn lưu giữ giá trị văn hóa vơ q báu cha ơng, để từ thêm tự hào thấy trách nhiệm việc quảng bá, gìn giữ kho tàng tục ngữ, ca dao Ninh Bình cho hệ mai sau Từ mong muốn trên, chọn đề tài luận văn là: “Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình” Hy vọng cơng trình hệ thống câu tục ngữ, ca dao có nói tới địa danh tỉnh Ninh Bình với tên gọi, tích đầy thú vị, gợi mở cho giáo viên học sinh Ninh Bình trình tiếp nhận tục ngữ, ca dao địa phương (Ngữ văn lớp 7) Luận văn quà nhỏ mà người viết tri ân quê hương Ninh Bình yêu dấu 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Việc sưu tầm giới thiệu tục ngữ, ca dao nói chung tiến hành từ lâu (thế kỷ XVIII) Đó cơng trình Nam phong giải trào Trần Danh Án, Ngơ Hạo Phu, Trần Doãn Giác, soạn vào năm 1788 - 1789 đến nửa kỷ XIX; Tục ngữ, cổ ngữ gia ngôn Huỳnh Tịnh Của, xuất năm 1897; Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại, soạn năm 1914; Tục ngữ cách ngôn Hàn Thái Dương, 1920; An Nam tục ngữ Vũ Như Lâm Nguyễn Đa Gia, 1933; Phong giao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ Nguyễn Văn Chiểu, năm 1936; Ngạn ngữ phong dao nguyễn Can Mộng, 1941; Đặc biệt cơng trình Tục ngữ phong dao Nguyễn Văn Ngọc (Nhà xuất Vĩnh Hưng Long), 1928, có tới 500 câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, sưu tầm giới thiệu Tuy nhiên cơng trình chưa có nghiên cứu chuyên sâu Từ sau năm 1975 việc sưu tầm giới thiệu tục ngữ, ca dao, dân ca có thuận lợi hơn, thời kỳ phải kể tới cơng trình Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, (Xuất lần đầu năm 1955 đến tái nhiều lần) Cơng trình tập hợp tương đối đầy đủ hệ thống tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam ba miền đất nước Ở ấn phẩm tác giả sưu tầm giới thiệu số câu ca dao Ninh Bình địa danh tiếng núi Phi Diên (núi Cánh Diều), cửa biển Thần Phù (nay thuộc xã Yên Lâm, Yên Mô)… Trong khoảng gần 30 năm trở lại nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu tục ngữ, ca dao theo chuyên đề, đáng ý cơng trình nghiên cứu sau: - Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp Nguyễn Thái Hòa, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1997… - Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam Phan Thị Đào, Nhà xuất Thuận Hóa, năm 1999 - Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc Triều Nguyên, Nhà xuất Thuận Hóa, năm 2003 - Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 2.2 Giới thiệu tục ngữ, ca dao Ninh Bình có cơng trình Ninh Bình: Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Trương Đình Tưởng chủ biên, Nhà xuất Thế giới, năm 2004; Địa chí Ninh Bình, Tỉnh ủy Ninh Bình – Viện khoa học xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm nội dung, Nhà xuất trị Quốc gia, năm 2010; Chùa Dầu di tích lịch sử văn hóa, Thích Minh Đức, Lã Đăng Bật chủ biên, Nhà xuất văn hóa dân tộc, năm 2008; Tục ngữ ca dao, dân ca Yên Mô, Trần Đình Hồng chủ biên, Nhà xuất vãn hóa thơng tin, nãm 2012 Bên cạnh ðó có tác giả: Đặng Hữu Vân, Phạm Thị Ánh Nguyệt, biên tập phần tục ngữ, ca dao giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương trường THCS tỉnh Ninh Bình Tất cơng trình tài liệu q báu, định hướng cho tơi có nhìn sâu sắc địa danh Ninh Bình qua câu tục ngữ, ca dao Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu giới thiệu tục ngữ, ca dao Ninh Bình qua dư địa chí, nghiên cứu tục ngữ, ca dao Ninh Bình dòng chảy văn học dân gian nói chung, nghiên cứu tục ngữ, ca dao huyện, vùng, nên chưa có nhìn thật khái qt, đầy đủ tục ngữ, ca dao Ninh Bình đặc biệt câu tục ngữ, ca dao gắn với địa danh địa bàn tỉnh Ninh Bình Từ lý tơi mạnh dạn chọn đề tài Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, nhằm nối dài nghiên cứu tục ngữ ca dao Ninh Bình đặc biệt tìm hiểu địa danh tỉnh nhắc tới tục ngữ, ca dao, tên gọi, tích, ý nghĩa địa danh có sức hấp dẫn riêng mà người Ninh Bình hệ trẻ cần phải hiểu biết gìn giữ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Tên gọi địa danh - Sự tích tên gọi – câu chuyện, giai thoại, người gắn với câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình - Nội dung phản ánh, giá trị ý nghĩa câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Luận văn nhằm nghiên cứu tìm hiểu qua câu tục ngữ, ca dao địa danh khám phá giá trị văn hóa ẩn chứa tên gọi, câu chuyện kể địa danh đó… - Thơng qua việc tập hợp, sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình để thấy tranh tồn cảnh mảnh đất người Ninh Bình, thấy phần diện mạo Văn học dân gian Ninh Bình - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu phục vụ giảng dạy Ngữ văn địa phương Ninh Bình Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống, phân loại câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình làm ngữ liệu để triển khai nội dung luận văn - Khảo sát vấn đề có liên quan đến tên gọi địa danh câu tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình, có câu chuyện, điển tích, điển cố có liên quan … - Khái quát giá trị nội dung phản ánh thực tiễn, lịch sử, văn học, văn hóa, đặc điểm nghệ thuật tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình , đề xuất phương pháp tiếp nhận cách khoa học 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: nhằm khảo sát, sưu tầm số lượng tục ngữ, ca dao địa danh địa phương Ninh Bình 128 [12;426; 12] [13 ;13] [14; 13] [15; 13] [16; 13] [17; 13] [18; 13] [19; 13] Anh trai Hải Phòng Chạy tàu phi hổ Ninh Bình Thấy em duyên dáng tươi xinh Anh thuận nhân tình anh nắm cổ tay Nắm lắc khẽ cổ tay Anh hỏi câu này: Có lấy anh khơng? Anh lên Tam Điệp em men Non Trình Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin qn Anh tham nón tốt dột trời mưa Anh tham vợ đẹp thua việc làm Cơm sống anh lại rang Q hồ vợ đẹp đàng người khen Anh bán núi Mã Yên, Bán sông Gián Khẩu lấy tiền cưới em Anh mua chiếu Kim Sơn, Mua chăn Gia Khánh thành hôn em về; Dẫn cưới trăm dê, Trăm lợn béo, nghìn bò, vạn trâu; Vạn vò rượu, triệu giầu, Mời khắp thiên hạ chín châu, mười mường; Thách em thoả lòng, Anh mà lo chồng em ngay! Anh Phát Diệm, Lưu Phương, Đi qua cầu Ngói nhớ thương đêm rằm Chung lời hẹn ước trăm năm, Tỏ đèn anh đọc thắm đằm Kinh răn Áo lụa La chàng vắt mắc, Đêm em nằm em đắp lấy hơi; Chàng mù mịt bể khơi, Để em ôm ấp nhời thề xưa; Bao chàng giở La, Thì em giả áo năm xưa cho chàng! Ba Chon cao tới tận trời, Hỏi lòng em có người chưa? Ba Chon cao đến trăng sao, Lòng em sớm ước tối ao có chàng Ba Chon cao ngất tầng, Phi Hổ - tên tàu chạy sông công ty Bạch Thái Bưởi Dãy núi Tam Điệp, Non Trình thuộc thành phố Tam Điệp Tình cảm đơi lứa chàng trai, gái Ninh Bình xưa Núi Mã Yên thuộc xã Trường Yên huyện Hoa Lư, Gián Khẩu (hay Gián Khuất) tên địa danh thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Gián Khẩu khơng phải đơn vị hành nằm vị trí hội tụ giao thơng quốc lộ1A tỉnh lộ 470, đồng thời vị trí sơng Hồng Long đổ vào sơng Đáy Kim Sơn, Gia Khánh (nay thuộc Hoa Lư) hai huyện tỉnh Ninh Bình Phát Diệm: Thị Trấn Phát Diệm huyện Kim Sơn; Lưu Phương: xã Lưu Phương huyện Kim Sơn Làng La Phù thuộc xã Ninh Khang, làng La Mai thuộc xã Ninh Giang huyện Hoa Lư Núi Ba Chon thuộc huyện n Mơ Ninh Bình 129 [20; 13] Ái ân đôi chữ xin nàng quên; Một ngày nên nghĩa nên, Đừng vui chốn mà quên chốn này; Em thưa với mẹ thày, Anh thưa bác mẹ chọn ngày vu quy Bao quýt lớn cam? Cam lớn bưởi, thau năm vàng? Ngẩn ngơ đứng trước Đình Ngang, Nhìn vàng chẳng biết vàng hay thau [21; 13] Bao Thiện Hối ăn cheo, Điềm Dương vào đám ta neo thuyền tình [22; 13] Bao Yên Vệ đổ đình, Yên Xuyên cưới chợ lấy ta ; Bao Tráng Mõi hết ma, Lang Ca hết độc ta lấy [23; 13] [24; 13] [25; 13] [26; 13] Bấy lâu anh đến chơi nhà, Hạt cải chưa rắc, hạt cà chưa gieo; Gạo nhẵn niêu, Lửa tắt từ chiều hôm qua; Đi lên chợ Huyện xa, Đi xuống chợ Tổng mua cà, mua dưa; Mặt giời xế trưa, Hỏi nhân ngãi có chờ chăng? Còn thiếu mầm măng, Chạy lên Đầm Rừng xẻ rãnh trồng tre; Hết củi em bn bè, Ba năm củi chở nấu cơm; Hết mắm vác đơm, Ba năm mắm ngấu làm cơm thết chàng; Thôi ta giã ơn nàng, Chờ cỗ nàng đãi vàng mắt ra! * Cái Cóc lặn lội bờ sơng, Lấy chồng Phúc Lộc chổng mơng mà bào; * Cái Cóc lặn lội bờ ao, Lấy chồng Hạ Trạo chèo đò quanh năm * Cái cóc lăn lóc bờ ngòi, Lấy chồng Phú Lộc đồi quanh năm *Lấy chồng thợ mộc sướng ghê, Mạt cưa nhóm bếp, vỏ bào nấu cơm Vỏ bào cháy rơm, Mạt cưa nhóm bếp thơm mùi trầm *Chẳng biết mua bán chi chi Đình Ngang – ngơi đình lớn thuộc kinh Hoa Lư xưa, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình Thơn Thiện Hối thuộc xã Gia Tân, thơn Điềm Dương (Điềm Giang) thuộc xã Gia Thắng huyện Gia Viễn Làng Yên Vệ, làng Yên Xuyên thuộc xã Khánh Phú, làng, Lang Ca thuộc xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp Tráng Mõi làng cổ thuộc xã n Bình, n Mơ (nay khơng còn) tiếng ma thiêng nước độc Chợ Huyện thuộc thị trấn Thiên Tơn, huyện Hoa Lư, Ninh Bình Phố Phúc Lộc thuộc phường Ninh Phong, thôn Hạ Trạo thuộc phố Thiện Tiến, thành phố Ninh Bình, Ninh Bình Phú Lộc – xã Miền núi huyện Nho Quan 130 Mười phiên chợ Bút em mười! Hay em hò hẹn với người, Mười phiên chợ Bút mười em *Em buôn hoa trái vườn, Buôn tôm, buôn cá, buôn nguồn, bán sông; Chắt chiu nuôi mẹ, nuôi chồng, Nuôi cho người ta; Nào em buôn bán chi xa, Mười phiên chợ Bút em mười [27; 13] Chàng thiếp xin về, Chàng Thượng Kiệm, em Lưu Phương Chợ Bút thuộc thôn Đông Sơn xã Yên Mạc huyện n Mơ, Ninh Bình Thượng Kiệm, Lưu Phương hai xã thuộc huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình n Mơ huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình Chẳng u anh Yên Mô Bởi chưng em sợ bà cô bên chồng Chém cha lũ áo dài Ăn no đến tận mang tai lần Lũ áo dài – bọn quan lại Nó lần đến bẹn khố dân thời xưa tỉnh Ninh Bình [29;417; 12] Trong ngồi bòn khơng phân thứ Ăn no lại nằm khì Mặc dân rên xiết khốn nguy nhọc nhằn Tổng Bồng Hải huyện Yên Chiếu hoa Bồng Hải anh ngồi Khánh xưa gồm xã : Khánh Tình chồng nghĩa vợ giận lại thương Thiện, Khánh Cường, Khánh [30; 13] Chiếu dệt vấn tơ vương Trung, Khánh Công, Khánh Anh ngồi em trải thiệt xá Thành tiếng với nghề dệt chiếu Chợ Mo đắt muối rẻ cà, Chợ Mo thuộc xã Yên Đàn ông vô khối, đàn bà tám thiên; Mạc, huyện n Mơ, tỉnh Ninh [31; 13] Tám thiên mặc tám thiên, Bình Anh khơng có tiền nằm khơng! Vó Vồng – địa danh thuộc huyện Nho Quan, nơi nước độc, muỗi rừng truyền bệnh sốt Chưa chưa biết Vó Vồng , rét khủng khiếp Những người [32; 13] Đi biết chồng có mang vùng đồng lên thườngbị mắc bệnh trướng bụng (ngã nước) giống người đàn bà có mang Chung quanh nước non người Giữa Non Nước tơi với chàng Hòn Non Nước – núi Non Ví chàng mà có lòng thương [33;425; 12] Nước hay gọi núi Thúy Thì chằng đắp điếm trăm đường cho thuộc thành phố Ninh Bình Yêu chán chàng lạo no Hỏi mưa nắng biết nhờ cậy ? Chung quanh nước non người, Hòn Non Nước – núi Non [34; 13] Giữa Non Nước có tơi với chàng; Nước hay gọi núi Thúy Mặc cho sóng gió phũ phàng, thuộc thành phố Ninh Bình [28; 13] 131 [35; 13] [36; 13] [37; 13] [38; 13] [39; 13] [40; 13] [41; 13] Giữa trời Non Nước có nàng, có tơi Có dun lấy gái Cồn Thoi, Đan cói giỏi, khơi tài Cơ đẹp đẽ tiên, Tắm nước sông Kiền xấu ma; Cơ xấu xí ma, Tắm nước Kênh Gà đẹp tiên! Cơm trắng ăn với chả chim, Lấy vợ Phát Diệm nhìn mà no; Cơm tám ăn với cá kho, Lấy vợ Phát Diệm chẳng lo đói nghèo Con cò bay lả bay la, Bay từ sông Nuốn bay cửa Càn; Gặp em đồng làng, Hỏi em tha thẩn tìm đàng đâu? Quanh năm lội cánh đồng sâu, Nào em có tính đâu tìm đàng; Cơ dun may gặp chàng, Cậy chàng, chàng đàng thiếp Còn duyên buôn cậy bán hồng, Hết duyên ngồi ngáp chợ Lồng, chợ Mo; Còn duyên thách quan to, Hết duyên vơ vội lái đò Bến Xanh Còn duyên kén lọng, kén ô, Hết duyên khố rách vơ làm chồng; Còn dun thách bắc, đố đơng, Hết dun kéo vó bên sơng cửa Càn * Con gái dù đẹp tiên, Lấy chồng Đông Hội thuyền chở phân *Con gái mà xấu ma, Lấy chồng Đông Hội thân người *Cơm ăn bát no, Lấy chồng Đông Hội lo đường [42; 13] Đã lên Khuốt xuống La, Sao người nỡ phụ tình ta người? [43; 13] Đã lên Rịa xuống Ghềnh, Cơm khoai, cháo sắn quên ta? [44; 13] Đã vượt cửa Đại Nha, Đã chèo lái qua Thần Phù; Qua sóng gió to, Cồn Thoi xã ven biển thuộc huyện Kim Sơn Sông Kiền tức sông Càn huyện Yên Mô, nước sông nhiều phù sa, đục ngầu Kênh Gà suối nước khống nóng thơn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn có nhiều chất khống, tắm uống chữa nhiều bệnh tật Phát Diệm thị trấn Phát Diệm thuộc huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Cửa Càn xưa thuộc xã Yên Mạc huyệnn Mơ, nơi có nhiều muỗi, rệp Sơng Nuốn xưa thuộc xã Yên từ huyện Yên Mô nhân dân hai bên bờ sơng có nghề trồng dâu, dệt vải Chợ Lồng, chợ Mo thuộc huyện Yên Mô Bến đò Xanh thuộc huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình Cửa Càn xưa thuộc xã Yên Mạc huyệnYên Mô Thôn Đông Hội thuộc xã Ninh An, huyện Hoa Lư Làng Khuốt thuộc huyện Gia Viễn, làng La thuộc huyện Hoa Lư Ninh Bình Rịa – địa danh thuộc huyện Nho Quan, Ghềnh – địa danh thuộc thành phố Tanm Điệp tỉnh Ninh Bình Cửa Đại Nha - cửa biển xã Nam Điền, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, nơi sông Đáy 132 đổ biển Xưa nơi có tên cửa Liêu hay cửa Đại Ác, cửa biển Thần Phù thuộc huyện Yên Mô, Ninh Bình nơi giáp giới với Thanh Hóa Cửa Thần Phù vốn cửa biển hiểm yếu Làng Vĩnh làng Vĩnh Khương thuộc xã Quảng Lạc làng Cồng thuộc xã Sơn Hà Đàn ông mà chửa ang ang, Khơng người làng Vĩnh, sang làng Còng huyện Nho Quan xưa dân làng dùng nước suối rừng [45; 13] độc, muỗi đốt, sốt rét mắc bệnh bụng chướng to Đắng cay đỉnh trời Lời than người dân Ninh [46; 13] Cái nghèo khổ chẳng rời tơi Bình xưa Đắp đê xin làm bừa Đất mịn đất tốt đưa đắp vào Kinh nghiệm đắp đê chống lụt Bây tốn chút công lao [47;427; 12] Đến mùa nước lũ hết vào đồng ta nhân dân Ninh Bình Làm ruộng phải biết lo xa Đã tốn công sức phải lúa vàng *Đầu thời đội đỉnh Núi Son Tương truyền thượng thư Ninh Chân thời đạp núi chon von Thần Phù Tốn dấu tới 50 vàng thời Bao mở hội Trà Tu Hậu Lê vùng núi Tam Điệp, địa Mẹ ta lại võng dù xênh xang danh núi Son, Thần Phù, Trà Tu [48;425; 12] *Đầu thời đội mũ vàng son, nằm dọc dãy núi Tam Điệp Chân thời đạp núi chon von Thần Phù; (từ thành phố Tam Điệp tới cửa Bao mở động trà Tu, Thần Phù cổ xã Yên Lâm, Mẹ có võng có dù mà huyện Yên Mô) Động Trà Tu xưa thuộc thôn Trà Tu, xã Yên Thắng, Đầu thời đội mũ vàng son, huyện Yên Mô Nay phân lại địa Chân thời đạp núi chon von Thần Phù; giới hành chính, động Trà Tu Bao mở động trà Tu, [49; 13] thuộc xã Đơng Sơn, thành phố Mẹ có võng có dù mà Tam Điệp Đây động đẹp, phong cảnh kỳ thú, thâm u, tiều phu phát năm Quý Dậu (1933) Đem mà bỏ chợ Gành, Chợ Gành thuộc thành phố Mẹ tất tả vào Thanh kiếm tiền; Tam Điệp, Ninh Bình Thanh tức Giời cho khoẻ mạnh liền liền, tỉnh Thanh Hóa Làm thuê tiền, mẹ chuộc [50; 13] Đêm qua chớp giật Đồng Cân, Núi Đồng Cân thuộc xã [51; 13] Một ngậm tủi, than thân Ninh Khang, huyện Hoa Lư Đêm qua giăng tỏ, giăng mờ, Xóm Tam Dương thuộc xã Em đổi bún tình cờ gặp anh; Khánh Dương huyện Yên Mô Rảo chân em bước nhanh nhanh, Sao nàng lại dễ phụ ta nàng? Mai vượt cửa Càn Giang, Sóng to, gió lớn nàng gọi tôi! 133 [52; 13] [53;427; 12] [54; 13] Anh đỡ lấy gánh: - Để anh gánh cùng; Gánh đến xóm Tam Dương, Anh xin cha mẹ thương em Đêm qua trăng tỏ đầu làng Xì xòm nước đổ vọng sang bên Miệng cười tay kéo đôi giầy Chung gầu chống úng múc đầy đổ Trăng rằm soi bóng đơi ta Đêm tát đến trăng tà Dệt chiếu phải giữ go, Lấy vợ Đồng Đắc phải chùa Dịu dàng ruộng ngô xanh, Hỏi em quê làng Gành hay Tu? [55; 13] Em thưa với thày u, Có cho anh chung u, chung thày? Đời ông cho chí đời cha Đắp đê chống lụt việc hàng năm Nhanh tay ta cuốc đầm [56;427; 12] Cơi đê cho chắc, giữ đồng lúa ta Đồng tiền lấp miệng khó chi Sẵn cơm sẵn rượu việc mà lo Ơng lớn đánh miếng to Ơng nhỏ miếng bé đò êm xi [57;417; 12] Ơng Hương chín Ơng Lý mười Ơng Xã tám rưỡi đò xi ầm ầm Dù cho bạc cho tiền, [58; 13] Chẳng lấy vợ hiền Lưu Phương [59; 13] Dù cho bạc cho vàng, Chẳng lấy vợ làng Trà Tu [60; 13] Đường Xích Thổ xa, Về lối Gián Khẩu với ta cho gần; Một đến cầu Thiết Lâm, Vào chùa Non Nước dừng chân lễ chùa; Cầu cho Phật độ đôi ta, Nên gia nên thất, chung cha mẹ già [61; 13] [62; 13] Đứt ruột bỏ chợ Rồng, Xuống đò Non Nước, mà lòng xót xa; Ai thương lấy ta, Mai đền đáp gấp ba bốn lần! Em gái làng La, Giồng dâu dâu tốt, giồng cà cà sai; Hội làng vào đám tháng Hai, Hình ảnh người dân Ninh Bình tát nước chống úng cứu lúa Thôn Đồng Đắc thuộc xã Quang Thiện huyện Kim Sơn Làng Gành thuộc thành phố Tam Điệp, chợ Tu thuộc huyện n Mơ Ninh Bình Hình ảnh người dân Ninh Bình tát nước chống úng cứu lúa Tố cáo nạn vòi vĩnh, bóc lột nhân dân quan lại phong kiến Ninh Bình xưa Lưu Phương – xã thuộc huyện Kim Sơn, Ninh Bình Làng Trà Tu nằm phía Tây Nam xã Đơng Sơn, thành phố Tam Điệp, Ninh Bình Xã Xích Thổ thuộc huyện Nho Quan, Ninh Bình Gián Khẩu tên địa danh thuộc huyện Gia Viễn, Ninh Bình, nằm vị trí hội tụ giao thông quốc lộ 1A tỉnh lộ 470 đồng thời vị trí sơng Hồng Long đổ vào sông Đáy Cầu Thiết Lâm cầu Lim trung tâm thành phố Ninh Bình Chợ Rồng thuộc phường Vân Giang thành phố Ninh Bình Làng La Phù thuộc xã Ninh Khang, làng La Mai thuộc xã Ninh Giang huyện Hoa Lư 134 Sắm vai Bộ Lĩnh thiên oai thần; Cờ lau phất giục ba quân, Tiếng reo dậy đất, trống rần dậy non! [63; 13] Em gái Ngòi Ngang, Chợ Xanh, chợ Cát biết đâu? Chợ Xanh mua vải ruộm nâu, Chợ Cát mua cơi giầu đợi anh! * Em gái nhà Dòng Cầu kinh nguyện Chúa mà lòng thương anh Em xanh Ngày tàn úa, phúc lành đâu? [64;416; 12] *Ngày đêm em đến nhà thờ Nghe chuông buông nhịp mà ngơ ngẩn lòng Về nhà em ngóng em trơng Giáo Lương biết tơ hồng có xe Em gái Yên Ninh Em bán vải qua dinh ông Nghè Mắt le mày lét quan ve [65; 28; 14] Thưa bẩm quan nghè tơi có Có mặc có Sao nõn nòn chẳng ròn ? Em cấy đồng sâu Dưới chân đỉa cắn, đầu nắng chang [66;416; 12] Chàng có thấu chàng Một bát cơm vàng cơng lênh Em đóa hoa đào Mẹ cha muốn phước bắt vào nhà tu [67;416; 12] Trăm ngàn lạy chúa Giê Su Nhà tu đừng hóa nhà tù giam em Em lối cho xa, Theo anh nẻo làng La cho gần; Dạo chơi núi Thuý, sông Vân, [68; 13] Cánh Diều, Hồi Hạc, Kỳ Lân hữu tình; Bõ cơng bác mẹ sinh thành, Bồng Lai, Tiên cảnh em anh! Giã ơn cuốc cày Tao chẳng mày nhớ tao [69; ] Giã ơn cánh ruộng đồng cao Tao cày vất vả trăng Giếng Vân Bồng nước lọc, Gái Vân Bồng da bọc trứng gà, [70; 13] Thương chẳng lọ đường xa, Về tắm nước lọc, yêu da trứng gà Chợ Xanh thuộc xã Khánh Thiện chợ quê tiếng Ninh Bình Chợ Xanh nằm đường 481B, gần nhiều di tích lịch sử quan trọng khác đền Tiên Yên, chùa Chợ cát chợ thuộc vùng quê xã Khánh Trung huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Con gái nhà Dòng – người gái theo đạo thiên chúa giáo huyện Kim Sơn Yên Ninh, thuộc thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh, Ninh Bình Tình cảnh vất vả người dân lao động Ninh Bình thời xưa Nhà tu – nhà thờ xứ đạo huyện Kim Sơn, Ninh Bình Làng La Phù thuộc xã Ninh Khang, làng La Mai thuộc xã Ninh Giang huyện Hoa Lư Núi Thúy, sông Vân, núi Cánh Diều, núi Hồi Hạc (nay khơng còn) thuộc thành phố Ninh Bình Tình cảm người dân Ninh Bình lao động sản xuất Thôn Vân Bồng thuộc xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh, Ninh Bình 135 Hỡi kéo vó bên đồng Cơ lấy chồng vó lại để không [71; 426; 9] Lấy chồng em vó vồng Được tơm tép ni chồng ni Kể chi trời rét đồng sâu Có chồng có vợ rủ bừa Bây trưa hồ trưa [72; 417; 9] Chồng vác lấy bừa, vợ dắt trâu Một đoàn chồng trước vợ sau Trời rét mặc rét, đồng sâu mặc đồng! Kiến đen tha trứng lên cao [73; 428; 9] Thế có mưa rào to Lập thu cấy lúa mùa [74; 428; 9] Khác hương khói lên chùa cầu Lấy anh sướng vua Anh đánh rậm cua kềnh [75; 425; 9] Mang nấu nấu rang rang Ăn vào mát ruột rõ ràng vua Lên chùa cầu phật cầu trời Xét cho việc đời bất cơng Canh nơng sớm tối ngồi đồng Suốt ngày cặm cụi chổng mông lên trời Bữa cơm bữa vét nồi [76; 418; 9] Đói cào đói rã mồ ướt đầm Sống sống tối sống tăm Khổ ngày, khổ tháng, khổ năm, khổ đời Bắc thang lên hỏi ông trời Cớ nỡ để kiếp người đắng cay Lênh đênh bè ngổ, bè dừa, [77; 13] Em cấy ruộng dưới, anh bừa ruộng Mặc có vải nhuộm nâu [78;415; 12] Cơm cà muối ưng cầu cho no [79;428; 12] Mênh mông đồng lúa chín vàng Anh nhắn nàng cắt xén nhanh tay Để anh sớm có ruộng cày Mạ non tới lứa, kịp thời cấy chiêm Người gái Gia Viễn Ninh Bình vừa đảm đang, tháo vát vừa giầu tình yêu thương chồng, Tình cảm vợ chồng người dân q Ninh Bình thật thuận hòa, đầm ấm Kinh nghiệm thời tiết nhân dân Ninh Bình Kinh nghiệm mùa vụ nhân dân Ninh Bình Lời tỏ tình chân thật, hồn hậu chàng trai q Gia Viễn Ninh Bình Người nơng dân lao động Ninh Bình thấy rõ nguồn gốc bất cơng xã hội cũ, nỗi thống khổ quanh năm ngày tháng họ Tình cảm vợ chồng người dân quê Ninh Bình Áo nâu, cơm muối tình quê hồn hậu chàng trai, cô gái vùng quê Gia Viễn Kinh nghiệm sản xuất vụ lúa chiêm người dân Ninh Bình Sơng Cái hay gọi sơng Mình đường xa Đáy – đoạn sơng Hồng Để anh bắc cầu Sơng Cái qua Ninh Bình Long chảy qua địa phận thành Đất Ninh Bình có chùa Non Nước phố Ninh Bình Chùa Non Nước [80;425; 12] Núi Phi Diên Hồi Hạc xung quanh – chùa nằm cạnh chân núi Em em quên anh! Non Nước bên sông Đáy Núi Phi Diên núi Cánh Diều, núi Hồi Hạc (nay khơng còn) thuộc thành phố Ninh Bình “Một ngày ba mươi sáu bữa vượt quèn Quèn vùng đồi núi Nho [81;416; 12] Còn đâu má phấn đen chàng?” Quan, Tam Điệp 136 Mưa dầm tháng ba đồng ta lúa tốt Kinh nghiệm thời tiết Mưa dầm tháng bảy nước lụt mênh mông sản xuất nông nghiệp người [82;427; 12] Gầu dai với gầu sòng dân Ninh Bình Tát nước chống úng, ruộng ruộng ngồi Năm canh ngủ có hai, Đồi Dài, đồi Ngang – địa danh Ba canh thức vượt đồi Dài, đồi Ngang tiếp giáp Tỉnh Ninh Bình [83; 13] tỉnh Hòa Bình, thuộc địa phận huyện Nho Quan Nhất cao núi Cối Sơn, Núi Cối Sơn thuộc xã Lạc Nhất nước nguồn Cúc Phương; Phong, Cúc Phương – xã [84; 13] Đơi ta chín nhớ mười thương, miền núi thuộc huyện Nho Quan Núi cao ta vượt, nước nguồn ta khơi Nửa đêm gà gáy o o Ca dao vùng Ninh Khang – Chàng thức dậy lấy gio tráng dành Hoa Lư Ở đây, xưa nhân dân [85; 427;12] Có cho nhanh thường dậy sớm hót phân trâu, bò Nếu mà chậm vác dành không để trồng dâu Nước sông đổ lẫn nước ngòi, Con gái Gia Viễn cầm roi dạy chồng Gia Viễn – huyện đồng [86; 13] Nước ngòi đổ lẫn nước sơng, chiêm trũng tỉnh Ninh Bình Con gái Gia Viễn dạy chồng roi Quê ta đồng trắng nước Đồng trắng nước – Lúa gạo rêu rong nhiều vùng đồng chiêm trũng Gia Viễn, [87; 417;12] Dặn phải nhớ lấy điều Ninh Bình Muốn no ấm phải sớm chiều siêng Rạng ngày vác cuốc đồng Tay cầm mồi lửa, tay ròng thừng trâu Cuộc sống lao động vất vả Ruộng đầm nước bùn sâu [88; 416;12] “Một nắng hai sương” người Suốt ngày với trâu cày bừa nơng dân Ninh Bình xưa Việc làm chẳng quản nắng mưa Cơm ăn đắp đổi muối dưa qua ngày Rủi riu anh đẩy anh đun Trai gái vùng đồng chiêm trũng Được tôm tép sớm hơm nhọc nhằn Gia Viễn có cách tỏ [89; 415;12] Nhọc nhằn anh chẳng ngại ngùng tình “đồng chiêm” Chỉ thương em phòng khơng Tam tinh, khốy sọ chừa Kinh Nghiệm chọn trâu [90; 428;12] Đốm nát chủ đưa vào nồi nhân dân Ninh Bình Tay dắt mũi bò Cuộc sống vất vả khó nhọc [91; 416;12] Đầu đội mớ củi, tay mò nắm rong người dân Ninh Bình xưa Tháng Giêng cày cấy xong Tháng hai vác cuốc vun trồng ngô khoai Tháng Ba bồi đắp đê quai Tháng Tư bón thúc ruộng ngồi ruộng Công việc người dân quê Tháng Năm lúa trĩu bơng Ninh Bình sáu tháng đầu [92; 428;12] Đẹp đồng lúa tốt, bõ công cấy cầy năm Trâu ta bảo trâu Sớm mai trâu dậy trâu cày với ta Cái nắng tháng sáu cháy da Làm sớm trời mát thêm đường cày 137 [93; 425;12] Thương em anh tủi anh sầu Sa lỡ bước vào đầu Cầu Lim Lênh đênh bảy ba chìm Khăn điều trơ mt khăn thâm lập lờ Cầu Lim – cầu bắc qua sông Vân Sàng Xưa cầu làm gỗ lim nên có tên gọi cầu Thiết Lâm dân gian quen gọi cầu Lim, cầu làm bê tông cốt thép, lan can đá tên cầu cầu Lim, thuộc thành phố Ninh Bình PHỤ LỤC ẢNH Ai qua đất Ninh Bình Mà xem phong cảnh hữu tình nên thơ Nước non non nước mơ Càng nhìn Dục Thúy ngơ ngẩn lòng ! (Núi Dục Thúy, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) 138 Núi Đính đắp mà cao, Ngã ba Non Nước đào mà sâu? (Núi chùa Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Ngày xuân đâu phải dài, Chơi chùa Bích Động kẻo mai già (Chùa Bích Động, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, Ninh Bình) 139 Dù bn đâu bán đâu, Nhớ ngày mở hội rủ mà Dù bận rộn trăm nghề Tháng Hai mở hội Trường Yên (Lễ hội Đinh – Lê, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Ngày đêm em đến nhà thờ Nghe chng bng nhịp mà ngơ ngẩn lòng Về nhà em ngóng em trơng Giáo - Lương biết tơ hồng có se (Nhà thờ đá, thị trấn Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình) 140 Dù đâu đâu Nguyên tiêu lễ hội Đền Dâu Dù bận rộn trăm bề Nguyên tiêu lễ hội Đền Dâu (Lễ hội Đền Dâu, thành phố Tam Điệp, Ninh Bình) Nem n Mạc níu chân người Rượu bầu thơ túi đời tìm (Đặc sản nem chua Yên Mạc, Xã Yên Mạc, huyện Yên Mô,tỉnh Ninh Bình) 141 Anh mua chiếu Kim Sơn Mua chăn Gia Khánh thành em (Sản phẩm chiếu cói Kim Sơn, Ninh Bình) Thả hồn theo nắng Tràng An Mái chèo gõ nhịp mênh mang trời Non xanh, nước biếc đẹp tươi Nắng chùa, gió động… mây trời Tràng An Ra về, nỗi nhớ miên man Một tà áo tím lướt ngang đò mình… 142 (Danh thắng Tràng An Ninh Bình) Có thăm chốn Cúc Phương Để nghe gió thổi vương rừng chiều Có ngắm hoang phiêu Thả hồn cõi phiêu diêu ngút ngàn.! (Rừng nguyên sinh Cúc Phương thuộc huyện Nho Quan Ninh Bình) ... 2.2 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình người Ninh Bình 31 2.3 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu sản vật, nghề nghiệp phong tục 39 2.4 Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình. .. tiêu biểu Ninh Bình Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu sản vật quê hương Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới thiệu nghề nghiệp địa phương Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình giới... STT Nội dung Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình đất Ninh Bình Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình nhân vật lịch sử nhà nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Lê Tục ngữ, ca dao địa danh Ninh Bình nét đẹp

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w