Nghiên cứu ca dao tục ngữ hiện đại trên báo mạng

27 338 0
Nghiên cứu ca dao tục ngữ hiện đại trên báo mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ca dao tục ngữ đại báo mạng Nguyễn Thị Thảo Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số: 60 22 36 Người hướng dẫn: GS.TS Lê Chí Quế Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Sưu tầ m, thu thâ ̣p tư liê ̣u về ca dao tu ̣c ngữ quảng cáo và báo mạng Tìm hiểu ca dao tu ̣c ngữ đại tương quan so sánh với ca dao tục ngữ truyền thống để tìm nét tương đồng đổi của ca dao tục ngữ đại Đề tài nhằm chứng minh sức số ng của tu ̣c ngữ ca dao xã hội hi ện đại Tục ngữ ca dao nảy sinh từ thời phong kiến , cách chúng ta đã 1000 năm rồ i vẫn số ng, đă ̣c biê ̣t đươ ̣c tái sinh vào kiế p khác Keywords: Văn học dân gian; Ca dao; Tục ngữ Content MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Đối tƣơ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cƣ́u ̣ 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: 5.1 Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp 5.2 Phƣơng pháp thống kê 5.3 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu 6.Cấ u trúc luâ ̣n văn CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN VĂN 10 1.1 Lý thuyết chung về báo mạng 10 1.1.1.Khái niệm 10 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 14 1.1.1.1 Trên thế giới 14 1.1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.1.3 Vai trò và haṇ chế của báo maṇ g 17 1.2 Nhƣ̃ng lý thuyế t chung về ca dao và tu ̣c ngƣ̃ 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.1.1 Khái niệm ca dao cổ truyền 18 1.2.1.2 Khái niệm tục ngữ cổ truyền 20 1.2.2 Nhâ ̣n điêṇ ca dao cổ truyền 21 1.2.2.1 Đặc trưng cái trữ tình ca dao, tính tập thể sáng tác tính truyền miệng lưu hành 21 1.2.2.2 Thời gian không gian 24 1.2.2.3 Các biểu tượng phổ biến: 26 1.2.2.4 Thể thơ lục bát 30 1.2.3 Nhận diê ̣n tục ngữ 35 1.2.4 Số phận ca dao, tục ngữ truyền thống xã hội hiện đại 43 CHƢƠNG 2: CA DAO MỚI NẢ Y SINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (KHẢO SÁT TRÊN TƢ LIỆU BÁO MẠNG) 49 2.1 Ca dao mới nảy sinh xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i 49 2.1.1 Thực tế tồ n taị của ca dao hiê ̣n đaị nói chung và ca dao hiê ̣n đaị báo mạng nói riêng 49 2.1.2.Khái niệm ca dao hiê ̣n đaị 54 2.1.3.Nhận diê ̣n ca dao hiê ̣n đaị 55 2.2 Ca dao hiêṇ đa ̣i – kế thƣ̀a và đổ i mới 58 2.2.1.Về nội dung 59 2.2.1.1.Đổi mới về đề tài cảm hứng chủ đạo 59 2.2.1.1 Đổi mới về nhân vật trữ tình 67 2.2.2.Về thi pháp nghê ̣ thuâṭ 75 2.2.1.2.Về cấ u trúc biểu hiê ̣n 75 2.2.1.3.Về thi pháp ngôn từ 80 TIỀU KẾT 83 CHƢƠNG 3: TỤC NGỮ MỚI NẢY SINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (KHẢO SÁT TRÊN TƢ LIỆU BÁO MẠNG) 85 3.1 Tục ngữ mới nảy sinh xã hội hiêṇ đa ̣i 85 3.1.1 Thực tế tồ n taị của tục ngữ hiê ̣n đaị nói chung và tục ngữ hiê ̣n đaị báo maṇ g nói riêng 85 3.1.2 Khái niệm tục ngữ hiện đại 87 3.1.3 Nhận diê ̣n tục ngữ hiê ̣n đaị 87 3.2 Nghiên cƣ́u tu ̣c ngƣ̃ hiêṇ đa ̣i báo ma ̣ng – kế thƣ̀a và đổ i mới 88 3.2.1 Về hình thức: 89 3.2.1.1.Tục ngữ hiện đại tiếp nhận nguyên xi tục ngữ cổ truyền 89 3.2.1.2.Tục ngữ hiện đại tiếp nhận một cách cải biến 92 3.2.2 Về nội dung 102 TIỂU KẾT 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sáng tác dân gian , ca dao tu ̣c ngữ m ột thể loại tiêu biểu có vị trí quan trọng đời sống xã hội Tìm hiểu nghiên cứu ca dao tu ̣c ngữ, ta thấy cách thể độc đáo sâu sắc đời sống tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ Bởi thế , thể loại có sức sống lâu bền sáng tác dân gian Nhưng thực tế, ca dao, tục ngữ có vận động, biến đổi Trong tiến trình lịch sử, thể loại ca dao tu ̣c ngữ có vận động rõ rệt từ phận ca dao tu ̣c ngữ truyền thống đến phận ca dao tu ̣c ngữ đại Đặc biệt phận ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại, thực “chân trời lạ” nên có nhiều điều để khám phá Vì phận nên công trình nghiên cứu Và hoi công trình nghiên cứu ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại theo hướng tiếp cận văn bản hiê ̣n đa ̣i và văn bản cổ truyề n để tì m những nét tương đồ ng thi pháp nghê ̣ thuâ ̣t nói chung Theo hướng tiế p câ ̣n này, người ta có thể so sánh đố i chiế u ở phương diê ̣n đề tài , cảm hứng, nhân vâ ̣t trữ tiǹ h, không gian Tuy nhiên, khảo sát đối tượng văn học , không gì quan tro ̣ng bằ ng viê ̣c khảo sát chiń h văn bản của đố i tươ ̣ng, từ đó tim ̀ những nét kế thừa và sáng ta ̣o thi pháp nghê ̣ thuâ ̣t Vì định chọn: Nghiên cƣ́u ca dao tu ̣c ngƣ̃ hiêṇ đa ̣i báo ma ̣ng Ở luận văn này, bước đầu sưu tầ m, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm cụ thể, với mong muốn được đặc điểm ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại Từ thấy được kế thừa sáng tạo việc thể nô ̣i dung cũng nghê ̣ thuâ ̣t của ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại với ca dao tu ̣c ngữ c ổ truyền Và khám phá được hết chiều sâu tư tưởng giá trị nghệ thuật đặc sắc lời ca dao đại trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Sưu tầ m, thu thâ ̣p tư liê ̣u về ca dao tu ̣c ngữ quảng cáo và báo ma ̣ng Tìm hiểu ca dao tu ̣c ngữ đại tương quan so sánh với ca dao tu ̣c ngữ truyề n thố ng để tim ̀ những nét tương đồ ng và đổ i mới của ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i Đề tài nh ằm chứng minh sức số ng của tu ̣c ngữ ca dao xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i Tục ngữ ca dao nảy sinh từ thời phong kiế n , cách 1000 năm rồ i vẫn số ng, đă ̣c biê ̣t đươ ̣c tái sinh vào kiế p khác Lịch sử vấn đề Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn đề cập tới cách cấu tứ thơ trữ tình dân gian, truyền thống nghệ thuật ca dao bước đầu phân loại ca dao Việt Nam Đặc biệt tác giả giới thiệu sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam thời kỳ việc sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam Tài liệu giúp thấy được bên cạnh phận ca dao truyền thống có xuất tồn ca dao từ sau năm 1945 Mảng ca dao đại từ năm 1945 đến được nhà nghiên cứu quan tâm, song việc tìm hiểu hạn chế Tuy nhiên có số công trình quan tâm đến nội dung hình thức nghệ thuật phận thơ dân gian Theo tài liệu mà bao quát được, tài liệu sau có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan bàn đến việc “Phát huy nghệ thuật truyền thống ca dao xưa sáng tác ca dao mới” bản tham luận Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ tư Ở bản tham luận tác giả nhấn mạnh vai trò quan trọng hình thức nghệ thuật ca dao; so sánh ca dao cũ ca dao nhiều phương diện hình thức nghệ thuật khác nhau, nhiều có đề cập đến không gian nghệ thuật Trong viết Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên thức đặt vấn đề thảo luận văn học dân gian đại Tác giả cho phải đứng quan điểm lịch sử nhìn nhận đánh giá phận văn học dân gian Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề bản chất thẩm mĩ, đặc trưng loại biệt văn học dân gian; đối tượng văn học dân gian đại; mối quan hệ văn học dân gian đại với văn học quần chúng văn học thành văn; lịch sử, xã hội văn học dân gian đại Đây vấn đề nhạy cảm gây tranh luận giới nghiên cứu Đặng Văn Lung “Điểm qua ý kiến số tác giả xung quanh vấn đề văn học dân gian đại” tiếp tục nêu vấn đề thảo luận văn học dân gian đại Cụ thể là: Những đặc trưng văn học dân gian tồn biến đổi sáng tác nhân dân ta nay? Những sáng tác quần chúng mang đặc trưng văn học dân gian có nên gọi văn học dân gian đại không? Quan hệ văn học dân gian đại với văn học quần chúng văn học chuyên nghiệp nào? Trong điều kiện xã hội lịch sử xã hội thái độ phận văn học dân gian đại sao? Như vậy, viết lại đề cập đến vấn đề thời nóng hổi – vấn đề văn học dân gian đại Trong viết “Một ca dao chống Mĩ nông thôn nay”, tác giả Dương Tất Từ có vài suy nghĩ tinh thần chống Mĩ ca dao Những phân tích dẫn liệu ca dao chống Mĩ nông thôn cho ta thêm tư liệu sống tồn vai trò ca dao đời sống hôm Tác giả Trần Tiến “Một số suy nghĩ văn học dân gian đại”, đề cập đến tình hình văn học dân gian từ Cách mạng tháng Tám đến Từ tác giả kết luận: Văn học dân gian đại loại ca dao tồn khách quan bản thân sống Bài viết giúp tác giả luận văn thêm lần khẳng định tồn phát triển văn học dân gian đại có ca dao đại Trong viết “Văn học dân gian hôm nay”, Trần Gia Linh đưa vấn đề xúc, gây tranh luận xung quanh tồn văn học dân gian đời sống xã hội đại Trong đáng ý phân tích dẫn liệu ca dao - phận tiêu biểu, có sức sống lâu bền sáng tác dân gian Những dẫn liệu văn học dân gian có ca dao viết thiên chủ đề châm biếm, phê phán song cho ta thêm tư liệu sống tồn vai trò văn học dân gian, ca dao đời sống hôm Nguyễn Nghĩa Dân Ca dao Việt Nam 1945 – 1975 giới thiệu đặc điểm nghệ thuật ca dao thời kỳ chống Pháp chống Mĩ - “Đó kế thừa phát huy phần ưu tú nghệ thuật ca dao cổ truyền” Trong tác giả ý đến ngôn ngữ, cách cấu tứ theo kiểu phú, tỷ, hứng số truyền thống nghệ thuật khác lối mở đầu mô típ có sẵn, việc sử dụng thể thơ lục bát…Những phân tích bước đầu nghệ thuật lời ca dao sở đáng tin cậy để tác giả luận văn nghiên cứu yếu tố không gian nghệ thuật ca dao đại Xem xét tài liệu nói thấy, tác giả dừng lại việc khẳng định tồn ý nghĩa ca dao đại tiến trình phát triển văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Tuy nhiên tài liệu sở đáng tin cậy để tìm hiểu đời sống sinh mệnh ca dao đại trình nghiên cứu Với luận án “Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại” tác giả Nguyễn Hằng Phương đặt vấn đề nghiên cứu yếu tố thi pháp ca dao “trạng thái động”, bước đầu nhận diện, lý giải quy luật bản chi phối chuyển đổi thi pháp loại thơ dân gian tiến trình lịch sử Đây thực vấn đề khoa học quý báu, giúp tác giả luận văn có nhìn cụ thể toàn diện đối tượng nghiên cứu Với chuyên luận Thi pháp ca dao, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính tìm hiểu vấn đề ngôn ngữ, hình tượng, kết cấu, thể thơ, thi pháp diễn xướng, thời gian không gian nghệ thuật ca dao truyền thống Theo tác giả không gian nghệ thuật ca dao truyền thống chủ yếu không gian trần thế, đời thường, bình dị, phiếm với nhân vật chưa được cá thể hóa, mang tâm trạng tình cảm chung nhiều người Trong Những giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến đề cập đến vấn đề “Thời gian không gian nghệ thuật ca dao” Viết vấn đề tác giả khẳng định: “không gian nghệ thuật ca dao gồm không gian vật lý không gian tâm lý Từ việc khảo sát lời ca dao cổ truyền, tác giả rút đặc điểm ý nghĩa yếu tố nghệ thuật này” [76, tr.145-151] Trong Thi pháp văn học dân gian, nhà nghiên cứu Lê Trường Phát tìm hiểu vấn đề không gian nghệ thuật ca dao Tác giả khẳng định, không gian ca dao không gian vật lý Đó không gian thực khách quan vốn có Ngoài có không gian xã hội – nơi diễn hoạt động đời sống với mối quan hệ người với người Không gian xã hội nhiều trở thành không gian tâm trạng mang tính tượng trưng, ước lệ, có tưởng tượng nhân vật trữ tình Từ công trình nghiên cứu đây, nhận diện rõ không gian nghệ thuật ca dao truyền thống Từ thấy được kế thừa việc thể không gian nghệ thuật ca dao đại với ca dao truyền thống Có thể thấy mảng ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại, nghiên cứu khám phá bước đầu Tính đến thời điểm nay, ca dao tu ̣c ngữ quảng cáo và báo ma ̣ng vẫn m ảng đề tài để trống, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hệ thống Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu ca dao tu ̣c ngữ quảng cáo và báo ma ̣ng s ẽ được kế thừa từ công trình trước thông tin khoa học bổ ích, phương pháp nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả Đó tiền đề khoa học quý báu, tảng vững cho thực đề tài Thực đề tài này, mong muốn có đóng góp định vào việc nghiên cứu thi pháp ca dao đại nói riêng thi pháp dân gian nói chung Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lời ca dao, tục ngữ đại được sưu tầm, biên soạn xuất bản các trang báo ma ̣ng Những đối tượng khác được nhắc tới đề tài ca dao, tục ngữ truyền thống nhằm mục đích liên hệ, so sánh làm bật lên đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, xem xét yếu tố văn bản lời ca dao đại từ năm 1945 đến được sưu tầm biên soạn các quảng cáo báo mạng Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: Trong luận văn này, người viết vận dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu Cấ u trúc luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm có ba chương phần phụ lục: - Chương 1: Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn - Chương 2: Ca dao mới nảy sinh từ sau cách ma ̣ng tháng đến - Chương 3: Tục ngữ nảy sinh từ sau cách mạng tháng đến - Phần phụ lục: Bao gồ m: Những lời ca dao, tục ngữ đại tác giả tập hợp, sưu tầm - Cuối danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG NHƢ̃ NG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN VĂN 1.1 Lý thuyết chung về báo mạng 1.1.1 Khái niệm Khi internet đời phát triển, báo chí biết tận dụng mảnh đất màu mỡ để làm giàu cho Bởi xuất báo mạng điện tử xu tất yếu thời đại Đây loại hình hội tụ đặc điểm báo giấy, báo phát thanh, báo hình Nó mang ưu điểm vượt trội mà không phủ nhận Tuy nhiên, hiê ̣n cả thế giới và Viê ̣t Nam vẫn chưa thố ng nhấ t tên go ̣i cho thể loa ̣i báo chí này; vẫn tồ n ta ̣i nhiề u khái niê ̣m khác như: Báo điện tử, báo trực tuyế n tuyế n, báo mạng, báo internet báo mạng điện tử Trong chờ mô ̣t khái niê ̣m chin ́ h xác khác , luâ ̣n văn cũng xin mươ ̣n khái niê ̣m này để sử du ̣ng toàn quá trin ̀ h khảo sát , nghiên cứu Tuy nhiên để cho ngắ n go ̣n , xin được gọi tắt Báo mạng Báo mạng điện tử khái niệm được sử dụng sau Học viện Báo chí – Tuyên truyề n tuyể n sinh mô ̣t chuyên ngành mới: báo mạng điện tử thành lập Tổ môn Báo mạng điện tử Học viện Báo chí – Tuyên truyề n cho ̣n thuâ ̣t ngữ “Báo ma ̣ng điê ̣n tử” Vì nhiề u lí do: - Nó khẳng định loại hình báo chí đẻ phát triển vượt bậc công nghệ thông tin , hoạt động được nhờ phương tiện kỹ thuật tiên tiế n, số hóa , máy tính nối mạng, sever, phần mềm ứng dụng - Nó cho phép hiểu cách xác bản chất , đă ̣c trưng của loa ̣i hiǹ h báo chí này : tính đa phương tiê ̣n, tính tương tác cao, tính tức thời, phi đinh ̣ kỳ, khả ttuyền tải thông tin không hạn chế, với cách lưu trữ thông tin dưới da ̣ng siêu văn bản , khả siêu liên kết – trang báo được hình thành lớp, có chế nở với số trang không hạn chế - Tên go ̣i này chỉ rõ người đọc báo làm báo phải có trình độ kỹ thuật định - Đây là sự kế t hơ ̣p các tên go ̣i có nô ̣i dung riêng biê ̣t : Báo mạng, điê ̣n tử Chính vậy, tên gọi thỏa mãn được yếu tố : Viê ̣t hóa, đă ̣c trưng khu biê ̣t của loa ̣i hiǹ h báo chí mới , khắ c phục được thiếu nghĩa, sự máy móc của từ ngoa ̣i lai 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.2.1 Trên thế giới Sự đời phát triển Internet tạo tiền đề cho đời phát triển báo mạng điện tử Tờ báo mạng điện tử được biết đến giới tờ Chicago Tribune đời vào tháng 5-1992 có máy chủ đặt nhà cung cấp dịch vụ American onlne (cũng có tài liệu cho tờ báo điện tử đời tháng 10-1993 Khoa Báo chí thuộc Đại học Floria) 1.1.2.2 Ở Việt Nam Theo Bộ Thông tin Truyền thông, cả nước có 46 báo mạng điện tử tạp chí điện tử, 287 trang tin quan báo chí gần 200 trang thông tin điện tử tổng hợp Bên cạnh có 120.000 trang thông tin điện tử đăng ký tên miền 80.000 trang thông tin điện tử tên miền quốc tế đăng ký hoạt động Việt Nam hoạt động 63/63 tỉnh, thành phố, 20/22 bộ, ngành có cổng thông tin điện tử trang tin điện tử Tất cả tạo tranh đa sắc màu, đa phong cách làng báo mạng điện tử Việt Nam 1.1.3 Vai trò và hạn chế của báo ma ̣ng Báo mạng điện tử loại hình truyền thông đại chúng tích hợp tất cả chức cả báo in, báo phát truyền hình Báo mạng cung cấp thông tin với hình thức cả chữ viết, âm hình ảnh Vì thấy rõ đối tượng tiếp nhận báo mạng điện tử phong phú, họ vừa độc giả, vừa thính giả đồng thời khán giả Ưu điểm báo mạng điện tử Đây loại hình giúp cập nhật tin tức cách nhanh chóng Thứ hai cách thức để đăng tải dễ dàng Báo mạng điện tử hấp dẫn với đông đảo đối tượng tác động vào nhiều giác quan Chúng ta vừa đọc, vừa nghe, vừa xem clip kèm theo báo Có khả lưu trữ thông tin điều dễ dàng nhận thấy loại hình này.Thông tin dù cũ hay được lưu giữ lại báo điện tử Có tính tương tác cao ưu điểm không kể tới báo mạng Báo điện tử không đưa viết nhà báo, phóng viên mà nhận được phản hồi bạn đọc thông qua dòng comment viết Thêm vào bạn đọc sáng tác tác phẩm để đăng tải lên báo mạng Có thể thấy báo mạng diễn đàn công khai mà người phóng viên bạn đọc trao đổi, chia sẻ thẳng thắn vấn đề xã hội Hạn chế báo mạng điện tử: Ai làm báo mạng vừa ưu điểm nhược điểm việc quản lí thông tin Không viết chất lượng, viết đưa thông tin sai lệch, gây hoang mang dư luận 1.2 Nhƣ̃ng lý thuyế t chung về ca dao và tu ̣c ngƣ̃ 1.2.1 Khái niệm Khái niệm ca dao cổ truyền: Thuật ngữ ca dao được dùng với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác Theo nghĩa gốc “ca hát có khúc điệu, dao hát khúc điệu” [18, tr.26] Và thời “ca dao danh từ chung toàn hát lưu hành phổ biến dân gian có khúc điệu” [18, tr.26] Trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca Nhưng thực tế, nội hàm khái niệm ca dao có thu hẹp Hiện nay, nhà nghiên cứu bản thống “dùng danh từ ca dao để riêng thành phần nghệ thuật ngôn từ (phần lời thơ) dân ca (không kể tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi)” [18, tr.26] Với nghĩa này, ca dao phận chủ yếu quan trọng thơ dân gian truyền thống Khái niệm tục ngữ cổ truyền: Tục ngữ câu nói gọn chắ c, xuôi tai, diễn đạt kinh nghiệm lâu đời nhân dân thiên nhiên và lao đô ̣ng sản xuấ t , về người và xã hô ̣i: thường được nhân dân vận dụng suy nghĩ, nói năng, hoạt động thực tiễn (như làm ăn, giao tiế p, ứng xử…) 1.2.2 Nhâ ̣n điêṇ ca dao cổ truyề n 1.2.2.1 Đặc trưng trữ tình ca dao, tính tập thể sáng tác tính truyền miệng lưu hành Đặc trưng trữ tình ca dao thông thường nội dung tác phẩm trữ tình được thể gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình, hình tượng người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Nhân vật trữ tình diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nhân vật tự kịch nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ thể được tâm hồn người, lòng người Tập thể biểu khác phương thức sáng tác lưu truyền văn học dân gian Có tác phẩm văn học dân gian từ nguồn gốc sáng tác cá nhân lưu truyền đường trí nhớ Dùng trí nhớ giữ nguyên vẹn được cả nội dung hình thức tác phẩm, mà sáng tác người thay đổi tùy ý nhiều Hơn hát kể lại theo sở thích, mục đích người nghe, lúc đầu cá nhân sáng tác, lưu truyền qua người khác nhau, tác phẩm văn học luôn có khả tiếp nhận yếu tố sáng tác trở thành sở hữu tập thể Truyền miệng phương thức sáng tác lưu hành văn học dân gian Văn học truyền miệng đời từ dân tộc chưa có chữ viết Tuy nhiên dân tộc có chữ viết văn học truyền miệng tiếp tục phát triển Một mặt đại đa số nhân dân điều kiện học hành để hưởng thụ thành tựu văn học viết, mặt khác văn học viết đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, thị hiếu tập quán sinh hoạt nghệ thuật nhân dân Vì nhiều người có học mà chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân tham gia sáng tác lưu truyền văn học dân gian 1.2.2.2 Thời gian không gian Thời gian nghệ thuật *Trong thơ ca dân gian, thời gian tác giả thời gian người đọc hòa lẫn với thời gian người diễn xướng Thời gian thời gian “Nào gánh nặng em chờ/ Qua truông em đợi phụ em” *Thời gian được xác định thời điểm được sáng tác, diễn xướng thời gian thưởng thức, tiếp nhận hài hòa làm một: Nếu có thời gian khứ tương lai thời gian khứ gần tương lai gần: Trong ca dao có câu: “Tìm em tám hôm nay/ Hôm qua tám, hôm mười” Thời gian ca dao có tính công thức ước lệ : trăm năm , ngàn năm , chiề u chi ều, đêm đêm, đêm trăng thanh… +Trăm năm: đời người mang nội dung câu hẹn ước vĩnh viễn: “Trăm năm ghi tạc chữ đồng/ Dù thêu phục vẽ rồng mặc ai” Chiều chiều : tâm trạng nhớ nhung, khắc khoải chờ đợi tìm điểm nhìn hoài vọng bến cũ quê hương: “Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi/ Ngó không thấy mẹ, bùi ngùi nhớ thương” *Ngoài ca dao có thời gian đối lập: xưa, bây giờ, đi, thay đổi tình cảm “Khi bóng dài/ Khi bóng vắng bóng tròn” Không gian nghệ thuật: gần gũi, bình dị làng quê, phương tiện để nhân vật bộc lộ tâm tư, cảm xúc suy nghĩ cũa Đây không gian trần thế, đời thường gắn với môi trường sống thân thuộc với người bình dân “Trên đồng cạn đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy trâu bừa” Bên cạnh tính xác thực, không gian nhiều mang tính phiếm bị chi phối cảnh quan nhân vật trữ tình: “Hôm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên áo cành hoa sen” Ta thường bắt gặp ca dao không gian xác định lời ru con: “Gió mùa thu mẹ ru ngủ / Năm canh chày thức đủ vừa năm” Không gian địa lí: câu ca dao viết miền quê cụ thể, địa danh cụ thể qua thể niềm tự hào tình yêu quê hương thiết tha sâu nặng: “Đường vô xứ Huế quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh họa đồ” Ngoài có số không gian tiêu biểu như: + Không gian thề nguyền: trăng sao, đa, bến đò thể bất biến, vĩnh “Bao cạn nước Đồng Nai/ Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền” Không gian đối lập: xa-gần, đông-tây thể cách trở, không hòa hợp, ngang trái: Gần nhà xa ngõ nên khó thăm / Hẹn sang mười bốn năm chưa sang” + Không gian tâm lí: thực, được nhận diện nhìn khác thường đầy chủ quan +Không gian phiếm chỉ: “Núi Truồi đắp mà cao/ Sông Dinh đắp đào mà sâu” +Không gian vật lí: người bình dân sinh sống, làm lụng, tình tự, than thở “Cô đứng bên sông/ Muốn sang anh ngã cành hồng cho” + Không gian xã hội: mối quan hệ đa dạng người với người: “Gặp chuyến đò đầy/ Một lần hẹn, cầm tay mặn mà.” Trong câu ca dao đượm buồn không gian thường liền với thời gian lúc ban đêm “Đêm qua đứng bờ ao/Trông cá cá lặn, trông sao mờ” Tóm lại: Trong văn thơ thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ, mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc bản việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật 1.2.2.3 Các biểu tượng phổ biến: Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao định nghĩa: “Biểu tượng nhóm hình ảnh cảm xúc tinh tế thực khách quan, thể quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng nhóm tác giả, thời đại, dân tộc khu vực cư trú” Biểu tượng nghệ thuật ca dao được xây dựng ngôn từ với quy ước cộng đồng ý niệm tượng trưng Biểu tượng không đơn thay được biểu mà chủ yếu tượng trưng cho ý nghĩ, quan niệm, tư tưởng người Hệ thống biểu tượng nghệ thuật mang đặc trưng, biểu sâu sắc tính địa phương, tính dân tộc Nó gồm số biểu tượng phổ biến sau: a Con cò: b Hoa: Hoa nhài, hoa sen, trúc mai… 1.2.2.4 Thể thơ lục bát Trong tác phẩm thơ ca dân gian, ca dao được sáng tác nhiều hình thức thơ khác nhau: song thất, song thất lục bát, bốn chữ, hỗn hợp, nhiên được vận dụng phổ biến cả thể lục bát Điều thật dễ hiểu thơ lục bát “những lời nói vần” gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, dễ nhớ, dễ thuộc Tính biểu cảm nghệ thuật câu tục ngữ phụ thuộc phần lớn vào v ần, vào “biến hóa” cách gieo vần Cũng thấy vần gieo cách , hai hay ba tiế ng đề u theo đúng quy tắ c riêng Tóm lại, tính nghệ thuật câu tục ngữ thể tính cân đối cấu trúc , tính hiǹ h tươ ̣ng từ ngữ, tính nhịp nhàng tính nhạc nhịp vần… 1.2.4 Số phận ca dao, tục ngữ truyền thống xã hội đại 1.2.4.1 Trong hoạt động lao động đời số ng: Người Việt Nam nói chung nói năng, giao tiếp hay sử dụng ca dao, tục ngữ lời nói làm cho lời nói giàu s ắc thái biểu cảm Ngày nay, xã hiê ̣n đà phát triể n , cuô ̣c số ng đã có nhiề u đổ i thay, ngôn ngữ cuô ̣c số ng, cách nói gia đình, cụm dân cư cũng đã thay đổ i Song, dễ dàng tìm thấy câu ca dao tục ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày , những câu hát lao đô ̣ng, những lời ru, thâ ̣m chí cả những tiế ng mắ ng chửi, răn da ̣y Từ đấ t nước thố ng nhấ t đế n , sáng tác dân gian ngày phải đối mặt với thực tế : tự vâ ̣n đô ̣ng để tồ n ta ̣i bên ca ̣nh những loa ̣i hiǹ h văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t chuyên nghiê ̣p và bán chuyên nghiê ̣p vố n có nhiề u ưu thế và có nhiề u nô ̣i dung hiǹ h thức biể u hiê ̣n Song văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i đó có ca dao tiếp tục tồn (tuy có chiề u hướng lắ ng xuố ng ) tự nguyê ̣n đóng vai trò “ngự sử” đời số ng dư luâ ̣n [47, tr.92] Trong xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i, nhiề u lời ca dao lưu truyề n dân gian, chưa đươ ̣c sưu tầ m, xuấ t bản, song nó thực sự là những tác phẩ m gây đươ ̣c chú ý của công chúng tiế p nhâ ̣n và là những bài ho ̣c nhân sinh sâu sắ c hoă ̣c là những “liề u thuố c trường sinh” không phải mua bằ ng tiề n ba ̣c 1.2.4.2 Trong các sản phẩm báo chí và văn học Ca dao tu ̣c ngữ cổ truyề n còn tồ n ta ̣i các sáng tác của các nhà văn , nhà thơ, các sản phẩ m của báo chi.́ 1.2.4.3 Ca dao tục ngữ cổ truyề n “hình dạng” mới Đồng thời, ca dao tu ̣c ngữ cổ truyề n còn tồ n ta ̣i dưới hiǹ h thức sáng ta ̣o những cái mới Ta có thể dễ dàng tim ̀ thấ y nhiề u câu tu ̣c ngữ , ca dao “hiǹ h thể ” mới tồ n ta ̣i nhiề u tác phẩ m văn học, báo chí đời sống hàng ngày Những câu nói vầ n vè , hình ảnh, mang âm hưởng của ca dao, tục ngữ xuất nhiều Ví băng zôn quảng cáo xuất nhiều kiểu câu “bán lẻ rẻ bán buôn” Thoạt nhin ̀ thì không nghi ̃ là mô ̣t câu thành ngữ hay tu ̣c ngữ Tuy nhiên nế u xét thi pháp câu quảng cáo mang đầy đủ đặc điểm câu tục ngữ Hai vế đă ̣t ca ̣nh bán lẻ/ bán buôn được nối với bằn g từ “như” Từ “như” tu ̣c ngữ ca dao xuấ t hiê ̣n rấ t nhiề u, biểu thi pháp so sánh Tiêu biể u như: Xanh lá/ Bạc vôi CHƢƠNG CA DAO MỚI NẢ Y SINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (KHẢO SÁT TRÊN TƢ LIỆU BÁO MẠNG) 2.1 Ca dao mới nảy sinh xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i 2.1.1 Thực tế tồ n tại của ca dao hiê ̣n đa ̣i nói chung và ca dao hiê ̣n đaị báo ma ̣ng nói riêng 2.1.2 Khái niệm ca dao đại Tác giả công trình Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại định nghĩa: Ca dao đại khái niệm thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca (không kể 10 tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi) lời thơ mang truyền thống nghệ thuật dân gian, đời tồn thời kỳ đại [33, tr.54] 2.1.3 Nhận diê ̣n ca dao hiê ̣n đại Từ tìm tòi nghiên cứu trên, xin nêu số suy nghĩ để sở nhận diện ca dao đại: 1) Ca dao đại tác phẩm ca dao mang đặc điểm nghệ thuật dân gian truyền thống, phù hợp với quan niệm nghệ thuật thực đời sống nhân dân thời kỳ đại Ở đây, xin làm rõ hai điểm: - Truyền thống nghệ thuật dân gian phù hợp với quan niệm nghệ thuật thực đời sống quần chúng nhân dân thời kỳ đại gồm truyền thống nghệ thuật ca dao cổ truyền được cải biên truyền thống nghệ thuật được định hình sở tiếp thu truyền thống nghệ thuật cổ truyền - Truyền thống nghệ thuật dân gian bao gồm cả nội dung hình thức nghệ thuật song thể rõ nét hình thức nghệ thuật ngôn ngữ, thể thơ, mô típ mở đầu lời ca dao, Như thế, có nghĩa chủ yếu tiêu chí nhận diện mặt hình thức - mặt tác động vào giác quan người tiếp nhận trước tiên mạnh mẽ 2) Ca dao đại tác phẩm ca dao mang tâm lý sáng tác tập thể Nói cách khác, đối tượng được phản ánh tác phẩm tượng đời sống gây tác động vào tập thể định không gây tác động vào cá nhân Ở có hai điểm xin nêu rõ: - Tâm lý sáng tác tập thể nảy sinh từ trình nhận thức sáng tạo tập thể ca dao đại, thấy cần nhìn nhận đặc trưng tập thể sâu phương diện phạm trù thẩm mỹ văn học dân gian Không nên máy móc xem xét tính tập thể với tư cách phương thức sáng tác lúc ca dao đại đời để phán xét - Tâm lý sáng tác tập thể in dấu ấn hình thức nghệ thuật Thí dụ, điều thể việc nhiều người ưa thích sử dụng thể thơ, biện pháp nghệ thuật, biểu tượng tạo nên từ vật quen thuộc đời sống cộng đồng, Tuy nhiên, tâm lý sáng tác tập thể biểu chủ yếu nội dung tư tưởng tác phẩm Bởi vậy, tiêu chí nghiêng nhận diện ca dao đại từ góc độ nội dung tác phẩm 3) Ca dao đại đời từ nhiều nguồn: từ sáng tác mô phỏng tác giả chuyên nghiệp, từ sáng tác phong trào văn nghệ nghiệp dư, từ sinh hoạt văn hóa dân gian Điều quan trọng là, tác phẩm ca dao đại phải được lưu truyền rộng rãi dân gian phương thức truyền miệng, mang ý nghĩa thẩm mỹ tính truyền miệng 2.2 Ca dao hiêṇ đa ̣i – kế thƣ̀a và đổ i mới 2.2.1 Về nội dung 2.2.1.1 Đổi đề tài cảm hứng chủ đạo Đổi đề tài cảm hứng chủ đạo Nếu vào tần số xuất số đề tài ca dao cổ truyền ta chia chúng thành mảng * Mảng đề tài tình yêu gia đình * Mảng đề tài khác Ca dao hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng vẫn tiế p tu ̣c kế thừa truyề n thố ng từ các lời ca dao cổ truyề n Ở tìm thầy được ca dao tình yêu gia đình , về lao đô ̣ng sản xuấ t , những kinh 11 nghiê ̣m cuô ̣c số ng của ng ười dân lao động Điề u khác biê ̣t là thể hiê ̣n những đề tài này , nô ̣i dung của các bài ca dao đã có sự đổ i khác rấ t nhiề u Những tâm tiǹ h, nỗi niề m của các chàng trai cô gái tiǹ h yêu ở thời hiê ̣n đa ̣i chẳ ng còn th a thiế t thủy chung trước nữa , mà tất cả được “vật chấ t hóa”, gắn liền với thực sống Tình cảm gia đình , vơ ̣ chồ ng cũng có nhiề u đổ i khác Phầ n lớn các bài ca dao thể hiê ̣n tâm sự của nhân vâ ̣t ngườ i chồ ng hiê ̣n đa ̣i đề u là những lời than thở về bà vợ, về viê ̣c bi ̣quản thúc , về vấ n đề kinh tế gia điǹ h hoă ̣c là tiń h thực tế của những người phụ nữ Họ quên nhiều tính thủy chung sắt son gắn bó vượ t qua gian khổ với người ba ̣n đời mình, mà sẵn sàng bỏ tìm sống Ngay những lời ca dao về tiǹ h nghiã gia điǹ h , tình yêu đôi lứa thấp thoáng nỗi lo cuô ̣c số ng Viê ̣c cho ̣n người yêu, bạn đời được gắn liền với “vật chất” Giá trị đồng tiền được đưa lên hàng đầ u Ba đồ ng một mớ trầ u cay Không bằ ng tình nghiã một vàng mười (VnEpress cười, thứ bảy, 8/10/201, CDTNHĐ phần 14) Như vâ ̣y, mô ̣t điề u dễ dàng nhâ ̣n t hấ y là đề tài tiǹ h yêu và gia đình vẫn chi ếm tỷ lệ không nhỏ song điều đáng lưu ý chúng mang diện mạo mới, khác với ca dao cổ truyền Đó cũng là những tiế ng nói tâm tin ̀ h của người dân , thông điệp gửi gắm nỗi niềm tâm sự, loại hình để phản ánh thực xã hội không chan chứa tình cảm yêu thương, nhớ nhung hay giâ ̣n hờn Nó chẳng phải lời nói thủy chung son sắt , những khát vo ̣ng yêu đương vươ ̣t qua mo ̣i gian khổ Nó chẳng tâm tố cáo xã hội phong kiến trói buộc tình yêu Tấ t cả những câu ca về tin ̀ h yêu và gia đin ̀ h những bài ca dao hiê ̣n đa ̣i giờ chỉ nêu lên mô ̣t thực tế về mô ̣t xã hô ̣i mà đồ ng tiề n đươ ̣c đưa lên hàng đầ u Vẫn biế t rằ ng chỉ là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n những câu ca châm biế m, mỉa mai vui đùa, phầ n nào đã khắ c ho ̣a rõ nét thực tra ̣ng xã hô ̣i ngày Yêu em xin nhớ lời thề Chưa mua "xế hộp" chưa thăm quê (VnEpress cười, thứ bảy, CDTNHĐ phần 8) 2.2.1.2 Đổi nhân vật trữ tình Tìm hiểu lời ca dao mà nhân vật trữ tình người phụ , thấy vấn đề riêng tư chiếm vị trí đặc biệt nội dung lời ca Nế u ca dao cổ truyề n , người phu ̣ nữ thương chồ ng yêu , chăm lo vun vén cho gia điǹ h hế t mực thì ca dao hiê ̣n đa ̣i phẩ m chấ t tố t đe ̣p ấ y dường la ̣i chẳ ng đươ ̣c nhắ c đế n Thay vào đó la ̣i những ứng xử không mấ y “cảm tiǹ h” và gây nhiề u bấ t bin ̀ h dư luâ ̣n xã hô ̣i Cụ thể như, ca da cổ truyề n, người phu ̣ nữ đươ ̣c nhắ c đế n với tấ m tiǹ h tha thiế t yêu thương ba ̣n đời của miǹ h dù số ng cảnh nghèo kho:́ Chồ ng em áo rách em thương Chồ ng người áo gấ m xông hương mặc người (ANPT 19b DNQT 89b HNĐN222) Còn người phu ̣ nữ thời đố i với chồ ng thi:̀ Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm em thương nhiều Ngoài nội dung trữ tình tình yêu gia đình , ca dao cổ truyề n còn mô ̣t vài bô ̣ phâ ̣n ca dao trữ tin ̀ h về vấn đề lịch sử xã hội khác ca dao nói cac nhân vật kiện lịch sử , ca dao là bài ho ̣c đúc rút kinh nghiê ̣m sản xuấ t, ca dao nhơ là những lời khuyên về cách thức ửng xử 12 2.2.2 Về thi pháp nghê ̣ thuật Hình thức biể u hiê ̣n của ca dao hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng cũng có nhiề u đổ i khác Vẫn sử du ̣ng nhiề u cấ u trúc của các bài ca dao cổ , ngôn ngữ , thể thơ phầ n cải biế n thể hiê ̣n rõ nét đă ̣c trưng phận ca dao Đó là những ngôn ngữ nôm na , đời thường it́ có giá tri ̣nghê ̣ thuâ ̣t , còn có phần trần trụi khó nghe TIỀU KẾT Như vâ ̣y ca dao hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng vẫn tiế p tu ̣c kế thừa truyề n thố ng từ các lời ca dao cổ truyề n Ở chúng ta vẫn tim ̀ thầ y đươ ̣c những bài ca dao về tiǹ h yêu và gia điǹ h , về lao đô ̣ng sản xuấ t, những kinh nghiê ̣m cuô ̣c số ng của người dân lao đô ̣ng Điề u khác biê ̣t là thể hiê ̣n những đề tài này, nô ̣i dung của các ca dao có đổi khác nhiều Những tâm tiǹ h , nỗi niề m của các chàng trai cô gái tình yêu thời đại chẳng tha thiết thủy chung trước , mà tất cả được “vật chất hóa” , gắn liền vớ i hiê ̣n thực cuô ̣c số ng Tình cảm gia đình , vơ ̣ chồ ng cũng có nhiề u đổ i khác Phầ n lớn các bài ca dao thể hiê ̣n tâm sự của nhân vâ ̣t người chồ ng hiê ̣n đa ̣i đề u là những lời than thở về các bà vơ ,̣ về viê ̣c bi ̣quản thúc, về vấ n đề kinh tế gia điǹ h hoă ̣c là tiń h thực tế của những người phu ̣ nữ này Họ quên nhiều tính thủy chung sắt son gắn bó vượt qua gian khổ với người ba ̣n đời của ̀ h, mà sẵn sàng bỏ tìm sống Hình thức biểu ca dao đại báo mạng có nhiều đổi khác Vẫn sử du ̣ng nhiề u cấ u trúc của các bài ca dao cổ , ngôn ngữ , thể thơ phầ n cải biế n thể hiê ̣n rõ nét đă ̣c trưng phận ca dao Đó là những ngôn ngữ nôm na , đời thường it́ có giá tri ̣nghê ̣ thuâ ̣t , còn có phần trần trụi khó nghe CHƢƠNG TỤC NGỮ MỚI NẢY SINH SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (KHẢO SÁT TRÊN TƢ LIỆU BÁO MẠNG) 3.1 Tục ngữ mới nảy sinh xã hô ̣i hiêṇ đa ̣i 3.1.1 Thực tế tồ n tại của tục ngữ hiê ̣n đa ̣i nói chung và tục ngữ hiê ̣n đaị báo ma ̣ng nói riêng Trong chương này , khảo sát đối tượng văn bản cụ thể , phân tić h sự kế thừa và đổ i mớ i của tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i , để từ rút được đặc điểm tục ngữ đại báo mạng , khẳ ng đinh ̣ giá tri ̣và sức số ng bề n bỉ của tu ̣c ngữ Nhưng mô ̣t điề u dễ dàng nhâ ̣n thấ y đó là tu ̣c ngữ đã có sự biế n đổ i để phù hợp với xã hội đại Đặc biệt từ sau cách m ạng tháng Tám, nhiều câu tục ngữ đời Nhiều câu tục ngữ được tạo thành sở cải biên câu tục ngữ cũ, phản ánh nét đời sống sinh hoạt xã hội đấu tranh cách mạng nhân dân - Một tấc không đi, li không dời - Tiếng hát át tiếng bom - Ðảng viên trước, làng nước theo sau Tục ngữ đường phát triển, phát huy được truyền thống tốt đẹp tục ngữ cổ 3.1.2 Khái niệm tục ngữ hiê ̣n đa ̣i Hiện chưa có nhà nghiên cứu đưa khái niệm cụ thể tục ngữ đại mà thông qua dấu hiệu tục ngữ cổ truyền với điểm nội dung thi pháp để phân loại tục ngữ đại 13 3.1.3 Nhận diê ̣n tục ngữ hiê ̣n đại Trong luâ ̣n văn này , ý định hay tham vọng tìm tiêu chí nhận diện cho tục ngữ hiê ̣n đa ̣i mà chỉ khảo sát văn bản những câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng để tim ̀ những nét kế thừa và sáng ta ̣o tục ngữ đại Bởi thế , xét câu có phải tục ngữ tục ngữ đa ̣i dựa tiêu chí tu ̣c ngữ cổ truyề n Cụ thể như: - Về nô ̣i dung : Tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói khuyên răn Tục ngữ được hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại; được rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp từ vay mượn nước - Về hin ̀ h thức: Tục ngữ câu diễn đạt trọn vẹn ý Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh Đây thể loại văn học dân gian Vì thế, tục ngữ thường dùng độc lập Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Tục ngữ thường là những câu nói có vầ n điê ̣u 3.2 Nghiên cƣ́u tu ̣c ngƣ̃ hiêṇ đa ̣i báo ma ̣ng – kế thƣ̀a và đổ i mới 3.2.1 Về hình thức: Xét mặt hình thức, tục ngữ hiê ̣n đa ̣i xuất báo ma ̣ng chủ yếu hai dạng thức giữ nguyên dạng tục ngữ gốc được sáng tạo (cải biên) 3.2.1.1 Tục ngữ đại tiếp nhận nguyên xi tục ngữ cổ truyền Ở dạng thứ này v ận dụng trực tiếp tục ngữ vào các bài báo , tức lấy nguyên văn, nguyên dạng câu tục ngữ vốn có dân gian để đưa vào bà i báo Cách xử lý tương đ ối khó đòi hỏi người viế t ph ải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa câu tục ngữ, đồng thời phải người có khả xử lí ngôn từ để “ghép” câu tục ngữ vốn từ ngữ “đúc sẵn theo khuôn mẫu” xen vào những câu văn, những câu diễn thuyế t mà không bị cứng nhắc, gượng ép Tuy nhiên, nhận thấy , hiê ̣n nay, số thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí, việc sử dụng tục ngữ được xem thủ pháp phổ cập hiệu quả Đặc biê ̣t, sử dụng thành ngữ, tục ngữ việc đặt tít báo xu báo chí nói chung báo ma ̣ng nói riêng Ví dụ viết “Cố đấm ăn xôi” trang Thanhnien.online ngày 5.5.2012 tác giả La Phù lấy trọn vẹn thành ngữ “cố đấm ăn xôi” làm tiêu đề cho viết Hay báo tác giả M.I.N.H có tên “cố đấm ăn xôi” đăng ngày 20.7.2012 trang Báo Phụ Nữ khôn khéo sử dụng thành ngữ 3.2.1.2 Tục ngữ hiê ̣n đại tiế p nhận một cách cải biế n a Dạng cải biến về từ ngữ Ví dụ: - a1 Ăn trông nồ i, ngồ i trông người bên cạnh (Nguồ n: VnExpess số ) 14 Đo ̣c vế đầ u tiên của câu tu ̣c ngữ , người ta dễ dàng nhâ ̣n câu tu ̣c ngữ gố c : “Ăn trông nồ i , ngồ i trông hướng” với ý khuyên răn cháu từ những viê ̣c cu ̣ thể : ăn thế nào , ngồ i thế nào , từ đó nhắ c nhở chúng ta cầ n phải có những cử chỉ , phong thái thić h hơ ̣p mô ̣t tiǹ h huố ng nhấ t đinh ̣ “Hướng” ở không phải là bố n phương , tám hướng mà vị ngồi tương quan với người khác Tuy nhiên, câu tu ̣c ngữ đươ ̣c cải biên thời hiê ̣n đa ̣i , ý nghĩa mang tầm khái quát không còn nữa Từ viê ̣c “trông hướng” với nghiã trừu tươ ̣ng đã đươ ̣c cu ̣ thể hóa bằ ng viê ̣c “trông người bên ca ̣nh” Ý nghĩa câu tục ngữ không sai lệch nhiều , song có lẽ ý nghiã của viê ̣c khuyên răn “trông người bên ca ̣nh” quá thực tế, cụ thể nên giảm giá tri ̣của câu tu ̣c ngữ Như vâ ̣y chỉ thay thế , cải biến từ câu tục ngữ cổ truyền câu tục ngữ đã mang đầ y thở , âm hưởng của thời hiê ̣n đa ̣i – làm cho người ta thấy được suy nghĩ co n người thời hiê ̣n đa ̣i là thực tế, cụ thể sống bộn bề b Dạng cải biến việc chen thêm số từ ngữ Dạng có hình thức thêm số từ ngữ vào câu tục ngữ nguyên dạng (cũng có vừa thêm từ ngữ mới, vừa lược bớt từ ngữ câu tục ngữ gốc) để hoà lẫn vào phô diễn người dùng Chúng khiến cho câu tục ngữ trở nên tự nhiên lời nói thường gợi lên khuôn hình quen thuộc tục ngữ tư người tiếp nhận Ví dụ như: - Ví dụ b1 Ở đời lòi: Ăn mặc cộc cỡm “lòi” thịt Rồi có chuyện cháy nhà, mặt chuột lòi đen (Bài “Cái lòi ra” Đăng Vietbao.vn lúc 08:42 | Thứ sáu 16/11/2007 (GMT+7)) Trong ngữ cảnh (b1), người đọc dễ dàng nhận thấy câu tục ngữ “Cháy nhà mă ̣t chuô ̣t” đư ợc tác giả khéo léo hoà lẫn vào lời nói thường cách chen thêm từ ngữ vào cấu trúc c Dạng sử dụng vế câu tục ngữ cổ truyền Ở cách dùng này, người ta sử dụng vế chúng mà Tuy nhiên, người đọc người nghe nhận câu tu ̣c ngữ gố c Điều khuôn hình tục ngữ trở nên quen thuộc cộng đồng dân tộc sản sinh chúng Đây là bô ̣ phâ ̣n tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i xuấ t hiê ̣n nhiề u cả về số lươ ̣ng Những câu tu ̣c ngữ cũ đã đươ ̣c cải biế n hẳ n mô ̣t vế , thay vào đó là những vế mới với những nô ̣i dung mới, thông điê ̣p mới Ví dụ c1: Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia mực zô zô Thâ ̣t dễ dàng để nhâ ̣n câu tu ̣c ngữ cổ truyề n đo ̣c câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i Cũng xuất phát từ hiê ̣n tươ ̣ng đồ ng âm để các tác giả hiê ̣n đa ̣i sáng ta ̣o mô ̣t câu tu ̣c ngữ mới Bia “trăm năm bia đá” là bia để khắ c tên tiế n sy,̃ “bia” câu thứ hai dùng để uố ng Mă ̣c dù nô ̣i dung thay đổ i hoàn toàn, xét về hin ̀ h thức, phát ngôn được xem câu tục ngữ, vẫn đảm bảo những yế u tố thi pháp của tu ̣c ngữ Hay: Trăm năm bia đá thì mòn Bia chai thì vỡ, bia ôm Trăm năm bia đá thì mòn Nghìn năm bia mực thơm thơm Câu tu ̣c ngữ ở da ̣ng khuôn mẫu là: Trăm năm bia đá thì mòn Nghìn năm bia miệng trơ trơ 15 Như vâ ̣y, thấy , giống c a dao hiê ̣n đa ̣i , mă ̣c dù hiǹ h thức lưu truyề n là cả truyề n miê ̣ng và cả văn bản (điể m khác biê ̣t viê ̣c lưu truyề n giữa tu ̣c ngữ cổ truyề n và tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i , tục ngữ cổ truyền ban đầu được lưu truyền miệ ng) tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i vẫn có những di ̣ bản khác Vẫn là hin ̀ h thức sử du ̣ng nguyên bản mô ̣t vế câu của câu tu ̣c ngữ cổ truyề n , vế còn la ̣i đươ ̣c cải biế n, sáng tạo nên d Dạng mô phỏng d1 Dạng mô phỏng khuôn hình tục ngữ: Mô phỏng theo cách thay đổi từ ngữ nhằm tạo nét nghĩa trái ngược với tục ngữ nguyên dạng Cách vận dụng cải biến hệ quả logic tục ngữ: e Dạng triển khai khuôn hình tục ngữ: Đây dạng xuất không nhiều cho thấy hình thức đa dạng vận dụng khuôn hình tục ngữ Dạng thức mang tính chất tăng tiến, có tác dụng mở rộng nhấn mạnh thêm nghĩa tục ngữ Ví dụ như: Ví dụ e1: Lá rách đùm rách nhiều (típ báo đăng Danviet.vn, ngày 14/12/2011) Câu tục ngữ nguyên dạng có nghĩa là: “Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ khó khăn hoạn nạn” Nhưng “lá lành” có nghĩa giới hạn người giúp có điều kiện, không túng thiếu, đến “lá rách ít” “lá rách nhiều” cho thấy người sẵn sàng tay cứu giúp kẻ khác ở hoàn cảnh khó khăn Chính sắc thái biểu cảm dương tính chúng tăng cao 3.2.2 Về nội dung Nế u tục ngữ truyề n thố ng phản ánh kinh nghiệm sống lối sống nhân dân, phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân lao động, bao hàm tư tưởng trị xã hội tư tưởng triết học, những thì tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng đa phầ n la ̣i thể hiê ̣n những mă ̣t tiêu cực của xã hô ̣i Nhiề u hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i khác cũng đươ ̣c khắ c ho ̣a tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo mạng Ví như: Mấ y đời bánh đúc có xương Mấ y đời công chức có lương đủ xài (VnEpress cười, Chủ nhật, 23/10/2011, Ca dao, tục ngữ thời đại Phần 19) Cũng thể loại khác sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian , tục ngữ thể cách đánh giá của nhân dân đố i với thực tế , đố i với những hiê ̣n tươ ̣ng của đời số ng Trong bấ t kỳ mô ̣t kinh nghiê ̣m nào của tục ngữ chứa đựng kín lộ thái độ, quan điể m, cách đánh giá nhân dân đối với hiê ̣n tươ ̣ng đươ ̣c nói đế n Về mă ̣t thi pháp, đó chiń h là chấ t biể u cảm của tu ̣c ngữ Tục ngữ đại báo mạng lời khuyên răn của nhân dân lao đô ̣ng, những lời khuyên răn này cũng mang tin ́ h chấ t thực tế , nghĩa cụ thể Tính biểu trưng tục ngữ cổ truyề n dường không còn nữa Ví tục ngữ cổ : Lời nói mấ t tiề n mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” thì tục ngữ đại là: Lời nói chẳ ng mấ t tiề n mua Lựa lời mà nói cho lòi tiề n (VnEpress cười, thứ ngày 12/11/2012) Nế u tục ngữ truyề n thố ng phản ánh kinh nghiệm sống lối sống nhân dân, phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân lao động, bao hàm tư tưởng 16 trị xã hội tư tưởng triết học, những thì tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng đa phầ n la ̣i thể hiê ̣n những măṭ tiêu cực của xã hô ̣i Chẳ ng ̣n như: Mô ̣t tay làm chẳ ng nên non Bố n tay chu ̣m la ̣i nên sòng tiế n lên (VnExpress cười, Thứ bảy, 3/9/2011 – Ca dao, tục ngữ' thời đại Phần 5) Câu tu ̣c ngữ gố c : “Mô ̣t làm chẳ ng nên non / Ba cay chu ̣m l ại nên núi cao” vừa lời khuyên vừa là mô ̣t kinh nghiê ̣m đươ ̣c ông bà ta đã đúc rút la ̣i nói lên sức ma ̣ng của sự đoàn kế t , sức mạnh tập thể, cộng đồng Nét nghĩa thường được dùng để nói công việc lớn, trọng đại, có ý nghĩa Bởi thế , câu tu ̣c ngữ mang ý nghiã biể u trưng cho sức ma ̣nh đoàn kế t của dân tô ̣c Song sử du ̣ng câu tu ̣c ngữ này để phản ánh xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i thì ý nghiã biể u trưng không còn nữa , câu nói giá trị n thuầ n là khắ c ho ̣a nên mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng tiêu cực xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i , với nét nghĩa châm biếm, mỉa mai tượng tiêu cực đời sống xã hội Mô ̣t số ví du ̣ khác như: Một làm chẳng nên non, Gặp không tán gẫu vui (VnEpress cười, thứ 7, ngày ) Một ông làm chẳng nên tay Ba, bốn ông chụm lại làm sòng (VnEpress cười, chủ nhật, ngày ) Mô ̣t làm chẳ ng nên non Ba cô chu ̣m la ̣i mỏi mòn lỗ tai (VnEpress cười, Hay ngữ cảnh: “Thứ nhấ t mừng phong bì , thứ nhì đánh chén” đã mươ ̣n cách nói của tu ̣c ngữ phản ánh xã hội mà vấn đề tham ô , đút lót diễn thường xuyên , trở thành phong trào , không có không đươ c̣ Phản ánh tượng xã hội cách nói tục ngữ khiến cho tượng trở thành tự nhiên, hơ ̣p logic vố n di ̃ là thế rồ i Nhiề u hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i khác cũng đươ ̣c khắ c ho ̣a tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo mang ̣ Ví như: Mấ y đời bánh đúc có xương Mấ y đời công chức có lương đủ xài (VnEpress cười, Chủ nhật, 23/10/2011, Ca dao, tục ngữ thời đại Phần 19) Cũng thể loại khác sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian , tục ngữ thể hiê ̣n cách đánh giá của nhân dân đố i với thực tế , đố i với những hiê ̣n tươ ̣ng của đời số ng Trong bấ t kỳ mô ̣t kinh nghiê ̣m nào của tu ̣c ngữ cũng chứa đựng kiń hoă ̣c lô ̣ thái đô ̣, quan điể m, cách đánh giá nhân dân đối với hiê ̣n tươ ̣ng đươ ̣c nói đế n Về mă ̣t thi pháp, đó chiń h là chấ t biể u cảm của tu ̣c ngữ Tục ngữ đại báo mạng lời khuyên răn nhân dân lao động , những lời khuyên răn này cũng mang tin ́ h chấ t th ực tế hơn, nghĩa cụ thể Tính biểu trưng tục ngữ cổ truyề n dường không còn nữa Ví tục ngữ cổ : Lời nói mấ t tiề n mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” thì tục ngữ đại là: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho lòi tiề n (VnEpress cười, thứ ngày 12/11/2012) 17 Trong tu ̣c ngữ cổ “vừa lòng nhau” thể hiê ̣n đươ ̣c tro ̣n ve ̣n ý nghiã của viê ̣c lựa cho ̣n lời nói cho vừa ý , vừa tâm và còn đa ̣t đươ ̣c m ục đích người nói Đó có thể là mu ̣c đić h tình cảm , mục đích khuyên nhủ , hay mu ̣c đić h trách móc , hoă ̣c cũng có thể mu ̣c đić h kinh tế chỉ với cu ̣m từ “vừa lòng nhau” cũng đã thể hiê ̣n đươ ̣c điề u đó Dù người i có ý là trách móc , giâ ̣n hờn, người nghe vẫn vui vẻ nhâ ̣n Còn tục ngữ đại ý nghĩa được thu hẹp lại , đơn giản áp dụng hoàn cảnh trao đổi ví kinh doanh buôn bán Hoă ̣c các ngữ cảnh dưới cũng đề u có chung cách sử du ̣ng vâ ̣y: Ăn quả nhớ kẻ xịt thuốc Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nghĩa:”Khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên” Hành động “ăn quả” được dùng để biểu trưng cho việc hưởng lợi, đạt thành quả không phải được dùng với nghĩa đen Câu tục ngữ còn có cách dùng mô phỏng sau: “Ăn quả nhớ kẻ xịt thuốc” Như vậy, được dùng với nghĩa đen với hàm ý châm biếm việc sử dụng thuốc hoá chất nhiều làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Hay trường hợp sử dụng khác: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Vào thi nhớ kẻ cho quay cóp bài.” (VnEpress cười, chủ nhật, ngày) Nghĩa câu tục ngữ được dùng nhằm thuyết minh cho vấn đề cụ thể, được dùng với mục đích châm biếm, phê phán tượng tiêu cực thi cử sinh viên, học sinh Nghĩa câu tục ngữ được cụ thể hoá vế được triển khai thêm ngữ cảnh Ngữ cảnh câu tu ̣c ngữ sau cũng có ý mô phỏng tương tự vâ ̣y: Ăn quả nhớ kẻ trồ ng Chă ̣t nhớ coi cảnh sát (VnEpress cười, thứ bảy, ngày) Mô ̣t số câu tu ̣c ngữ cũng đươ ̣c cu ̣ thể hóa về nghiã như: Miế ng ngon giữa đàng Ai đàng hoàng là da ̣i Nhiễu điề u phủ lấ y giá gương Mai sau có lúc đường onsale Ăn trông nồ i, ngồ i trông người bên ca ̣nh Cưới vơ ̣ thì cưới liề n tay Chớ để lâu ngày, vâ ̣t giá leo thang Nhìn chung, mỗi câu tu ̣c ngữ mới đề u sử du ̣ng mô ̣t vế của tu ̣c ngữ cổ để đưa lời khuyên hoàn cảnh xã hội đại Nhưng nô ̣i dung khuyên răn đã bi ̣thu he ̣p với ý nghiã thực tế rấ t nhiề u Điề u dễ dàng nhâ ̣n thấy nữa, đó là gầ n các nôi dung khuyên răn này đề u đề câ ̣p đế n vấ n đề khó khăn về kinh tế của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i Dường như, xã hô ̣i này , cuô ̣c số ng với quá nhiề u thứ phải lo toan, đố i mă ̣t vấ n đề này của ngườ i dân cũng đươ ̣c đă ̣t lên bàn cân để so sánh Từ đó làm cho người số ng hà khắ c, đề phòng nhiều hơn, “ngồ i trông người bên ca ̣nh” nhiề u Cũng vậy, cuô ̣c số ng hiê ̣n đa ̣i làm cho mố i quan ̣ gia đình , vơ ̣ chồ n g cái cũng có sự thay đổ i đảo lô ̣n Tục ngữ đại khắc họa rõ nét mối quan hệ này: Vơ ̣ giâ ̣n thì chồ ng bớt lời 18 Chồ ng giâ ̣n thì vơ ̣ đâ ̣p tơi bời à nghe Câu tu ̣c ngữ gố c: Chồ ng giâ ̣n thì vơ ̣ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa, mấ y đời cơm khê Hoă ̣c như: Cá không ăn muối cá ươn Thịt không tủ lạnh ba ngày thịt hư Cá không ăn muối cá ươn Không có xe đe ̣p, đừng yêu em (VnEpress cười, Chủ nhật, 6/11/2011, ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i phầ n 23) Tục ngữ hiê ̣n đa ̣i còn ph ản ánh phong phú đức tính nhân dân lao động, thể truyền thống tư tưởng, đạo đức nhân dân thông qua nhận xét, suy gẫm sâu sắc thực Ví dụ: - Mô ̣t ngựa đau, cả tàu được ăn thêm cỏ (VnEpress cười, thứ 7, ngày 13/11/2011 ) Để biểu trưng cho đoàn kết, cảm thông, chia sẻ cộng đồng có người gặp điều không may, tục ngữ ta có câu: “Một ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ” Thế câu tục ngữ lại được “lẩy” nhằm đề cập đến tình ngược lại với nghĩa trên, cảm thông, chia sẻ Những câu tục ngữ mô phỏng sau để phê phán hình thức chơi chữ nhằm mục đích đùa vui: - Một ngựa đau, cả tàu bỏ chạy - Một ngựa đau, cả tàu lợi phần cỏ (VnEpress cười, thứ 7, 20/11/2011 ) - Một toa bị “đau” cả tàu dừng lại (VnEpress cười, chủ nhật, ngày 28/11/2011) Tục ngữ cố truyề n còn là những tác phẩ m văn ho ̣c th ể chủ nghĩa nhân đạo chân nhân dân lao động Tư tưởng biểu trước hết quan niệm người Và để phản ánh đánh giá, nhận xét nhân dân ta người nêu lên quan niệm triết lí nhân sinh, ông bà ta đã dùng bô ̣ phâ ̣n thể người để n ói lên điều Ví dụ: “Môi hở, lạnh” biểu trưng cho triết lí: “Hành động người có ảnh hưởng đến người khác; anh em ruột nhà, đồng bào nước nên che chở đùm bọc nhau.” Trong tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i nó đơn thuầ n chỉ để nói lên mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng tự nhiên: “Môi hở, hô” Hoă ̣c lấ y bô ̣ phâ ̣n bàn tay để nói lên sức ma ̣nh phi thường của người: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá thành cơm Cũng với hình ảnh biểu trưng “bàn tay” , sử du ṇ g cách mô phỏng tu ̣c cổ , xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i câu tục ngữ lại trở thành: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người, nấu nếp thành xôi (VnEpress cười, thứ bảy, 5/11/2011, Ca dao, tục ngữ thời đại phần 22) TIỂU KẾT Tóm lại, góc độ văn bản, nghĩa tục ngữ mang tính trừu tượng, khái quát Tuy nhiên, nói, tục ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói Chính môi trường vận dụng, chi phối nhân tố ngôn ngữ ngôn ngữ như: hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp mà 19 biểu trưng tục ngữ trở nên cụ thể Hay nói cách khác, với tục ngữ, xuất ngữ cảnh khác có sắc thái nghĩa riêng Bởi xã hội đại, tục ngữ tồn không cố định mà biến đổi sở kế thừa phát triển Nhìn chung, tục ngữ đại báo mạng chia thành ba loại : Một viết hoàn toàn có tính chất giải trí, ý nghĩa xã hội, hai có ý nghĩa xã hội, ba có câu mang tính chất tiêu cực Một phận kế thừa nguyên xi câu tục ngữ cổ truyền báo, làm tăng hiệu quả biểu đạt ngôn từ Ở phận này, tục ngữ phát huy được tính ngắn xúc tích, hàm nghĩa sâu xa có phần lại dí dỏm hài hước Có phận lại kế thừa phần câu tục ngữ gốc để diễn đạt nội dung hoàn toàn để vui cười Một phận khác lại nhằm mục đích châm biếm Đó chưa kể đến phận câu nói vần vè áp dụng cách nói tục ngữ báo mạng xuất nhiều Điều chứng minh cho dòng chảy liên tục tục ngữ từ lúc người biết tư ngày – điều mà không phải thể loại văn học có KẾT LUẬN Ra đời hoàn cảnh lịch sử đất nước có nhiều thay đổi, ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo mạng gương phản chiếu trung thành cu ̣ thể hi ện thực sinh đô ̣ng và phức ta ̣p mấ y thâ ̣p kỷ qua Để hoàn thành sứ mệnh mình, ca dao đại không đổi nội dung mà đổi cả thi pháp Trong phạm vi đề tài, sâu tìm hiểu số yếu tố về nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của ca dao tu ̣c ngữ hi ện đại báo ma ̣ng để tim ̀ những nét kế thừa và sáng ta ̣o so với ca dao tu ̣c ngữ truyề n thố ng Qua nghiên cứu đề tài này, có được hiểu biết khoa học sau: Về sự tồ n ta ̣i của ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng Qua viê ̣c khảo sát tim ̀ hiể u về ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng chúng có thể đế n kế t luâ ̣n rằ ng: Ca dao tu ̣c ngữ không nhữ ng không mấ t mà ngày càng có đời số ng phong phú xã hội đại Nó không tồn cách nguyên xi dạng ca dao tục ngữ cổ truyền mà tồn hình thức được cải biến Ca dao tu ̣c n gữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng xuấ t hiê ̣n ở nhiề u lĩnh vực khác Nó sử dụng tit báo , lời dẫn lời bình báo khiế n câu văn các bài báo trở nên nhip̣ nhàng, súc tích Nô ̣i dung truyề n đa ̣t thêm vào đó càng trở nên sâu sắ c la ̣i gầ n gũi dễ hiể u đă ̣c điể m ngôn từ của ca dao tu ̣c ngữ mang la ̣i Ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng còn tồ n ta ̣i chủ yế u ở da ̣ng đã đươ ̣c cải biế n Ở đây, không nghiên cứu ngữ cảnh sử du ̣ng những câu ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i này mà chỉ nghiên cứu dựa tài liê ̣u đã đươ ̣c sưu tầ m đăng các báo ma ̣ng Nhưng với số lươ ̣ng khổ ng lồ , đa da ̣ng và phong phú nội dung biểu hiê ̣n đã minh chứng cho viê ̣c tồ n ta ̣i của ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng Về nô ̣i dung phản ánh của ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng Xét nội dung phản ánh ca dao tục ngữ báo mạng thấy có sự biế n đổ i lớn lao Nế u nghiên cứu về loa ̣i hin ̀ h đề tài xuấ t hiê ̣n ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng thì gầ n không có sự thay đổ i nhiề u (khác với ca dao tục ngữ đại được sưu tầm giai đoạn 1945 – 1975) Khảo sát tư liệu báo mạng đề tài chủ yếu ca dao tục ngữ đại tình yêu , gia điǹ h Bên ca ̣nh mô ̣t số đề tài khác lao đô ̣ng sản xuấ t , than thân hoă ̣c khuyên răn Trong bô ̣ phâ ̣n ca dao tu ̣c ngữ này hẳn đề tài lãnh tụ chiến đấu (như giai đoa ̣n trước) Tuy nhiên nô ̣i dung phản ánh với cảm hứng của nhân vâ ̣t trữ tiǹ h la ̣i có sự biế n đổ i rấ t lớn Nế u ca dao cổ truyề n thì đó là tin ̀ h yêu lứa đôi thủy chung son sắt , bấ t chấ p mo ̣i khó khăn , trở 20 ngại Đó là những mố i tin ̀ h đe ̣p đẽ bi ̣xã hô ̣i phong kiế n trói buô ̣c ngăn trở Đó là nghiã tiǹ h gắ n bó ruô ̣t thịt người thân gia đình dù có “cơm chẳng lành, canh chẳ ng ngo ̣t Đó là lố i số ng cách cư xử bản là tố t đe ̣p mo ̣i mố i quan ̣ gia điǹ h và xã hô ̣i Đó là kinh nghiê ̣m đúc xét lâu đời về lao đô ̣ng sản xuấ t Đó là những sự kiê ̣n, nhân vâ ̣t lich ̣ sử đươ ̣c phản ánh với thái đô ̣ trân tro ̣ng tình cảm yêu quý lịch sử Trong những cung bâ ̣c tiǹ h cảm và biể u hiê ̣n đa da ̣ng của lố i số ng, đa ̣o lý Viê ̣t Nam ấ y, tình yêu đôi lứa tình cảm gia đình được tác giả dân gian đề cập nhiều cả Và nói, tiế ng hát than thân , tiế ng hát nghiã tiǹ h là hai ma ̣ch điê ̣u trữ tiǹ h chiń h ca dao truyề n thố ng Còn ca dao đại báo mạng tiếng nói thực tế “trần trụi” , tình cảm mà “vật chất” được đặt lên hàng đầu Sự thủy chung son sắ t tiǹ h yêu, tình nghĩa vợ chồ ng cũng đươ ̣c đă ̣t lên bàn cân để so sánh, đong đế m Những lời khuyên răn ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng mang thở số ng vâ ̣t chấ t Cha me ̣ khuyên con, những lời nhắ n nhủ cho đề u mang tiń h thực tế , cho kinh nghiê ̣m để số ng dễ xã hô ̣i đầ y bon chen và toan tiń h , chứ không hề có những lời khuyên về đa ̣o lý số ng hay cách cư xử tố t đe ̣p Về nghê ̣ thuâ ̣t biể u hiê ̣n Ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i báo ma ̣ng phong phú và đa da ̣ng về hiǹ h thức biể u hiê ̣n Với nhiề u cách tiếp nhận khác nhau, tác giả dân gian đại cải biến ca dao tục ngữ cổ truyền để tạo nên ca dao tục ngữ Xét nghệ thuật biểu hiện, thấy ca dao tục ngữ đại mang đầy đủ đặc điểm ca dao tu ̣c ngữ cổ : Đó là cách nói vầ n vè, có nhịp điệu dễ vào lòng người đọc , tạo hiệu ứng lan rộng nhanh chóng xã hô ̣i bởi tin ́ h dễ thuô ̣c, dễ thuô ̣c dễ nhớ Ngôn ngữ ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i cũng ngắ n go ̣n , hàm xúc Tuy nhiên, ảnh hưởng xã hô ̣i, người bâ ̣n rô ̣n với nhiề u nỗi lo toan , bởi thế dường các tác giả dân gian không có nhiề u thời gian để chau chuố t ngôn từ Vì vậy, ngôn ngữ ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i ngô nghê, hời hơ ̣t và ca ̣n nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Trầ n Thi ̣An (1990), Về một phương diê ̣n nghê ̣ thuật của ca dao tình yêu”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nô ̣i, tr.54 – 59 Dư Quan Anh , Tiề n Trung Thư , Phạm Ninh chủ biên (1990), Lịch sử văn học Trung Quốc , tâ ̣p 1, (Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, dịch), Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội Hoàng Anh (2003), “Về cách sử dụng thành ngữ- tục ngữ báo chí”, Tạp chí Ngôn ng ữ & Đời sống, (số 10), Hà Nội, tr 10 – 12 Trầ n Đức Các (1975), “Tu ̣c ngữ với câu thơ lu ̣c bát ca dao , dân ca”, Tạp chí văn học , (số 1), Hà Nội, tr 91 – 102 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đa ̣i ho ̣c và Giáo du ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội Ca dao kháng chiế n (1961), Nxb Quân đô ̣i Nhân dân, Hà Nội Ca dao chố ng Mỹ – tâ ̣p I (1970), Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội Ca dao chố ng Mỹ – tâ ̣p II, (1971) Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội Ca dao chố ng Mỹ cứu nước – tâ ̣p ba, (1974), Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội 10 Ca dao chố ng Mỹ – tập 4, Nxb Quân đô ̣i nhân dân, Hà Nội 21 11 Nguyễn Tài Cẩ n , Võ Bình (1985), “Thử bàn thêm về thơ lu ̣c bát , Văn hóa dân gian (3 + 4), Hà Nô ̣i, tr – 18 12 Hà Châu (1966), “Cách so sánh ca dao ngày nay” , Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội, tr 15 – 20 13 Mai Ngo ̣c Chừ (1989), “Vầ n, nhịp, điê ̣u và sức ma ̣nh biể u hiê ̣n ý nghiã của thơ lu ̣c bát biế n thể ” Văn hóa dân gian, Hà Nội, (2) tr 16 – 18 14 Mai Ngo ̣c Chừ (1991), Vầ n thơ Viê ̣t Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học , Nxb Đa ̣i ho ̣c và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Crapxop N.I (1986), “Thi pháp folkrore là gì ?” (Lê Chí Quế dich ̣ ), Văn hóa dân gian (3), Hà Nô ̣i, tr.80 – 81 16 Nguyễn Nghĩa Dân (1977), Ca dao Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Chu Xuân Diên (1981), “Về viê ̣c nghiên cứu thi pháp văn ho ̣c dân gian” , Tạp chí Văn học (5), Hà Nội, tr 19 – 26 18 Chu Xuân Diên (2000), “Các thể loa ̣i trữ tiǹ h dân gian” , Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn – Văn học dân gian Viê ̣t Nam, tái bản lần thứ 4, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 19 Chu Xuân Diên (1969), “Vấ n đề nghiên cứu văn học dân gian đại”, Tạp chí văn học (4), tr 34 – 53 20 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí văn học, (9), Tr 22 – 30 21 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 22 Xuân Diê ̣u (1967), “Các nhà thơ ho ̣c tâ ̣p những gì ở ca dao” Tạp chí Văn học , (số 1), Hà Nội, tr.49 – 59 23 Nguyễn Văn Diê ̣u (1984), “Góp phầ n tim ̀ hiể u ca dao , dân ca chố ng Mỹ đồ ng bằ ng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn học, (số 3), Hà Nội, tr 54 – 66 24 Nguyễn Đức Dân (2004), “Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngôn báo chí”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 10), Hà Nội, tr 01-07 25 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 26 Nguyễn Tấ n Đắ c (1987), “Nô ̣i dung của folklore”, Văn hóa dân gian (4), Hà Nội, tr 13 – 16 27 Cao Huy Đin ̉ h (1966), “Lố i đố i đáp ca dao trữ tiǹ h”, Tạp chí văn học, (9), tr 10 – 14 28 Cao Huy Đin ̉ h (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nôi 29 Nguyễn Kim Đin ́ h (1985), “Mô ̣t số vấ n đề về thi pháp cảu nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ”, Tạp chí văn học (5 +6), Hà Nội, tr.102 – 112 30 Hà Minh Đức chủ biên, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long , Phạm Thành Hưng , Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trầ n Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2003), Lý luận văn học (tái bản lần thứ 9), Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về thể thơ lu ̣c bats ca dao”, Tạp chí văn học, (số 2), Hà Nội, tr 78 – 84 32 Nguyễn Thi Trươ ̣ ̀ ng Giang (2011), Báo mạng điện tử – Những vấ n đề bản , Nxb Chiń h tri ̣ hành chính, Hà Nội 22 33 Lê Bá Hán , Trầ n Đin ̀ h Sử , Nguyễn Khắ c Phi (chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học , Nxb Đại học Quố c gia (in lầ n thứ 3), Hà Nội 34 Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nô ̣i 35 Triều Nguyên (2006), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Nở (2007), “Tục ngữ - ngữ cảnh hình thức thể hiện”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 2), Hà Nội, tr.53 – 64 37 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1985), Văn học dân gian Viê ̣t Nam xã hội Viê ̣t Nam hiê ̣n đại , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (Chủ biên), (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Kin ́ h (1989), “Viê ̣c nghiên cứu thi pháp văn ho ̣c dân gian ở Liên Xô và Viê ̣t Nam”, In Văn hóa dân gian – Những liñ h vực nghiên cứu Nguyễn Xuân Kiń h , Lê Ngo ̣c Canh, Ngô Đức Thinh ̣ tuyển chọn và biên tập Nxb khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội, tr 136 – 167 42 Nguyễn Xuân Kin ́ h (1990), “Phương pháp thố ng kê khoa nghiên cứu văn ho ̣c dân gian” In Văn hóa dân gian – Những phương pháp nghiên cứu , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nội, tr 127 – 148 43 Nguyễn Xuân Kin ́ h (1991), “Thi pháp ho ̣c và viê ̣c nghiên cứu thi pháp văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t dân gian”, Văn hóa dân gian (số 3), Hà Nội tr – 11 44 Nguyễn Xuân Kin ́ h (1992), Thi pháp ca dao, NXb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Kin ́ h (1994), “Về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng thi pháp ca dao thơ trữ tiǹ h hiê ̣n nay”, Tạp chí Văn học, (số 11), Hà Nội, tr 44 – 47 46 Nguyễn Xuân Kin ́ h , Phan Đăng Nhâ ̣t (chủ biên ), Phan Đăng Tài , Nguyễn Thúy Loan , Đặng Diê ̣u Trang (1995) – Kho tàng ca dao người Viê ̣t, tập, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Kin ́ h (2001), “Mô ̣t thế kỷ sưu tầ m nghiên cứu ca dao người Viê ̣t” , Tạp chí Văn học (số 1), Hà Nội, tr 33 – 37 48 Lê Chí Quế (1975), “Viê ̣c phân loa ̣i dân ca các dân tô ̣c ở miề n Bắ c nước ta” , Tạp chí văn học (số 6), Hà Nội, tr 54 – 67 49 Lê Chí Quế (1985), “V.Ia Prố p (1895 - 1970) phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử”, Văn hóa dân gian, (số + 4), Hà Nội 50 Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vi ̃ (1999), Văn học dân gian Việt Nam , Nxb Đa ̣i ho ̣c và Giáo du ̣c chuyên nghiê ̣p, Hà Nội 51 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát và nghiên cứu, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 52 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn bản văn học dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian (số 3), Hà Nội, tr 16 – 19 53 Trầ n Đức Ngôn (1991), “Mố i quan ̣ giữa băn ho ̣c dân gian với văn ho ̣c viế t qua ca dao vùng mỏ” Thông báo khoa học, (số 6), Hà Nội, tr 64 – 68 23 54 Trầ n Đức Ngôn (2000), “Những đă ̣c trưng của văn bản văn ho ̣c dân gian” In Góp phần nâng cao chấ t lượ ng sưu tầ m , nghiên cứu văn hóa văn nghê ̣ dân gian , Nxb Văn hóa dân tô ̣c , Hà Nô ̣i, tr 21 – 37 55 Trầ n Gia Linh (1991), “Văn ho ̣c dân gian hôm nay” , Tạp chí văn học (số 2), Hà Nội, tr 44 – 49 56 Trầ n Đin ̀ h Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo Hô ̣i nhà văn, Hà Nội 57 Trầ n Đin ̀ h Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 58 Trầ n Đin ̀ h Sử (2000), Văn học và thời gian Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 59 Hà Công Tài (1989), “Để nghiên cứu văn ho ̣c dân gian và văn ho ̣c viế t”, Tạp chí văn học , (số 5), Hà Nội, tr 46 – 49 60 “Hà Công Tài (1991), “Hiê ̣n tươ ̣ng ca dao lich ̣ sử thơ ca tiế ng Viê ̣t”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội, tr 74 – 76 61 Nguyễn Huy Thiê ̣p (2003), “Nguyễn Bảo Sinh, nhà thơ dân gian”, An ninh thế giới cuố i tháng (số 21, tháng 5), Hà Nội 62 Ngô Đức Thinh ̣ chủ biên, Quan niê ̣m về folklore, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 63 Trầ n Tiế n (1970), “Mô ̣t số suy nghi ̃ về văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i” , Tạp chí Văn học, (số 4), Hà Nô ̣i, tr 46 – 54 64 Võ Quang Trọng (1987), “Tim ̀ hiể u những hiǹ h thức biể u hiê ̣n của tu ̣c ngữ , ca dao , dân ca thơ ca hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam”, Văn hóa dân gian, (số 3), Hà Nội, tr 36 – 41 65 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò cảu văn học d ân gian văn xuôi hiê ̣n đại Viê ̣t Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 66 Hoàng Trinh (1991), “Thi pháp ho ̣c và thế giới vi mô của văn ho ̣c”, Tạp chí Văn học, (số 5), Hà Nô ̣i tr – 67 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiế n trình li ̣ch sử văn học dân gian Viê ̣t Nam , Nxb Đa ̣i ho ̣c sư phạm I, Hà Nội 68 Đỗ Bình Trị (1989), “Mấ y ý kiế n về vấ n đề nghiên cứu mố i quan ̣ giữa văn ho ̣c với văn ho ̣c dân gian”, Tạp chí Văn học, (số 1), Hà Nội, tr 51- 57 69 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Viê ̣t Nam tâ ̣p 1, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 70 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điể m thi pháp cac thể loại văn học dân gian Viê ̣t Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Hoàng Tiến Tựu (1998), Bình giảng ca dao (Tái bản lần thứ 3), Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 72 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấ y vấ n đề phương pháp giảng dạy , nghiên cứu văn học dân gian , Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 73 Nguyễn Bùi Vơ ̣i (2003), “Bút tre thâ ̣t và bút tre dân gian” , Thơ, phụ bản báo Văn nghệ quý II/2003, Hô ̣i Nhà văn Viê ̣t Nam, Hà Nội 74 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Từ điển Tiế ng Viê ̣t, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24

Ngày đăng: 28/07/2016, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan