Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nơng nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” cơng trình khoa học nghiên cứu độc lập riêng tơi Tất nội dung cơng trình nghiên cứu hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi Các số liệu kết nêu luận án hồn tồn trung thực Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả gặp nhiều khó khăn việc chuẩn bị tài liệu, thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, cán quản lý Khoa Kinh tế quản lý, thầy giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình học tập cơng tác Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ Môn xây dựng - Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng - người hướng dẫn bảo tận tình, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh, Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục trồng trọt chăn nuôi – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện n Khánh; Phòng nơng nghiệp huyện n Khánh cung cấp tài liệu để tác giả có sở thực tiễn hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu tất lực nhiệt tình thân, nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, đồng nghiệp để hồn thiện nhận thức Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan rơm rạ sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc phát sinh, thành phần, đặc điểm rơm rạ sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp .8 1.1.3 Cở sở pháp lý công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 13 1.1.4 Nội dung công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 15 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 15 1.2 Cở sở thực tiễn công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 18 1.2.1 Kinh nghiệp quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp giới 18 1.2.2 Kinh nghiệp quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp Việt Nam 22 1.2.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp rút cho huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình .28 1.3 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 28 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 31 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 31 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh thời gian qua 38 2.2 Thực trạng nguồn rơm rạ sản xuất nơng nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình 39 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 39 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Khánh 41 2.2.3 Một số nhận xét tổng quát khu vực nông nghiệp 46 2.2.4 Thực trạng nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 48 2.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nhiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 50 2.3.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước thực quy định quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 50 2.3.2 Các văn pháp lý đạo thực quy định quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 53 2.4 Tình hình triển khai thực quy định nhà nước nhằm quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 56 2.4.1 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng 56 2.4.2 Hoạt động dướng dẫn khoa học kỹ thuật hỗ trợ kinh phí 58 2.4.3 Kết khảo sát, điều tra công tác quản lý rơm rạ sau thu hoạch 62 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nhiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 69 2.5.1 Những kết đạt 69 2.5.2 Những tồn nguyên nhân 70 Kết luận Chương 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN N KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 74 3.1 Định hướng quản lý nhà nước quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 74 iv 3.1.1 Định hướng nhà nước quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 74 3.1.2 Định hướng tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Yên Khánh nói riêng quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 76 3.2 Những hội thách thức công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 81 3.2.1 Những hội 81 3.2.2 Những thách thức 82 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nơng nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình 82 3.3.1 Hoàn thiện thể chế, sách pháp luật 82 3.3.2 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp .86 3.3.3 Đề xuất số mơ hình quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp 87 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 93 Kết luận Chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 PHỤ LỤC 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1 Bản đồ vị trí điạ lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 31 Hình 2.1: Cơ cấu tỷ lệ loại đất năm 2017 39 Hình 2.2 Cơ cấu trình độ cán QLNN nơng nghiệp – môi trường(Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra Phòng Tài ngun Mơi trường) 52 Hình 2.3 Hộ nơng dân xã Khánh Nhạc hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm Hội phụ nữ tận dụng rơm rạ trồng nấm ruộng 60 Hình 2.4 Trung tâm Khuyến nơng trình diễn máy cuộn rơm cánh đồng 61 xã Khánh Nhạc 61 Hình 2.5 Các hình thức sử dụng rơm rạ 63 Hình 2.6 Khảo sát, điều tra quản lý rơm rạ xã Khánh Hội 65 Hình 2.7 Ảnh chụp hộ dân rơm rạ vụ thu hoạch tháng 10 xã Khánh Hội 66 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình trồng nấm theo phương pháp lên men chất 88 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 39 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 40 Bảng 2.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017 41 Bảng 2.4 Diện tích canh tác loại trông vụ mùa năm 2017 42 Bảng 2.5 Diện tích canh tác vụ xuân năm 2017 42 Bảng 2.6 Diện tích canh tác lúa qua năm huyện Yên Khánh 48 Bảng 2.7 Năng xuất lúa qua năm huyện Yên Khánh .48 Bảng 2.8 Sản lượng lúa huyện qua năm …………………………………… 49 Bảng 2.9 Định mức rơm rạ theo sản lượng lúa 49 Bảng 2.10 Khối lượng rơm rạ phát sinh giai đoạn 2013-2017 49 Bảng 2.11 Thống kê hình thức sử dụng rơm rạ địa bàn khảo sát 63 Bảng 2.12 Kết điều tra hình thức quản lý rơm rạ nông hộ 65 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 10 triệu đất nơng nghiệp với hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo Đảng Nhà nước trọng thông qua ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, tạo giống lúa có suất cao, chống chọi với nhiều loại sâu bệnh Nông nghiệp, nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp đảm bảo cho an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho đông đảo người dân, đồng thời đóng góp lớn vào kinh ngạch xuất Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa với số ngành chủ lực kinh tế có ngành nơng nghiệp Mặc dù, nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng cho ngành cơng nghiệp, số lượng khu công nghiệp vừa nhỏ ngày tăng lên, chiếm dần diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng Kết là, năm gần sản lượng lúa gạo nước liên tục tăng, Việt Nam trở thành nước thứ hai giới xuất gạo Mặc dù, sản xuất nông nghiệp giới hóa, trọng để lại khơng hệ ảnh hưởng tới môi trường Trước kia, chưa gới hóa nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ tái sử dụng làm chất đốt, dùng thức ăn chăn nuôi đồng thời dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nơng dân tận dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp vào nhiều mục đích khác Ngày nay, đời sống người tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con người khơng trọng đến việc tái sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp, phụ phẩm nông nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng ảnh hưởng tới môi trường đất, mơi trường khí vấn đề nhân sinh xã hội khác Ví dụ mùa vụ thu hoạch lúa giới hóa, bà dùng máy gặt, gặt lúa đồng ruộng Bà việc mang lúa Phụ phẩm từ lúa rơm rạ, bà bỏ lại, thời gian sau đốt bỏ Nhiều khi, bà đốt rơm rạ lúc, tượng khói lan tỏa khắp nơi vừa ảnh hưởng tới môi trường, vừa ảnh hưởng tới sức khỏe người chí gây an tồn giao thơng Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơng tác quản lý để rơm rạ thay đốt bỏ sử dụng vào mục đích có lợi như: tận dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc, làm giá thể sản xuất nấm, đặc biệt sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rơm rạ thành loại phân bón hữu làm giàu mùn cho đất tạo số sản phẩm hữu khác dầu sinh học, nhiên liệu sinh học, sử dụng làm vật liệu xây dựng rẻ tiền xây dựng nông thôn vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm hướng tới phát triển ngành nông nghiệp bền vững Việt Nam Huyện n Khánh có diện tích tự nhiên 137,9 km2, huyện đồng phía Đơng Nam tỉnh Ninh Bình, quy hoạch khu vực phát triển nông nghiệp trọng yếu, đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Với việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật cao sản xuất nơng nghiệp sản lượng lúa gạo huyện liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, với gia tăng khối lượng rơm rạ sau thu hoạch Đây nguồn nguyên liệu quý sử dụng hợp lý làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất Song nhu cầu sử dụng thấp nên sau vụ thu hoạch, có khoảng 80% lượng rơm rạ bị đốt hủy thả xuống dòng chảy gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dòng chảy, ảnh hưởng đến việc bảo đảm an tồn giao thơng…, đặc biệt gây cân hệ sinh thái đồng ruộng ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch – dịch vụ Quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện vấn đề cấp thiết cấp ủy Đảng, quyền cấp quan tâm đạo thực nhằm nâng cao suất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho ngành sản xuất khác phát triển Xuất phát từ thực tế đó, học viên tiến hành thực đề tài “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” Mục đích đề tài Mục đích đề tài sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh để từ đề xuất số giải Do làm từ phế phẩm nông nghiệp, nên tỉ trọng viên gạch nhẹ so với gạch đất nung, độ uốn gấp lần loại gạch khác, thích hợp với việc xây dựng cho cơng trình cao tầng… hay xây dựng nhà vùng sâu, vùng xa có địa hình xấu khó vận chuyển vật liệu Cường độ chịu nén sau sốc nhiệt 10 chu kỳ tăng lên chứng tỏ tuổi thọ gạch cao loại gạch hoàn toàn dùng vữa xi măng - cát bình thường vữa xây gạch đất nung nên tiện lợi cho việc xây trát truyền thống Những tường dày xây loại gạch có tác dụng cách nhiệt tuyệt vời, mang lại hiệu lượng cao khoảng 75% so với tường xây dựng kiểu truyền thống Đặc biệt, chi phí làm loại gạch 60% sản phẩm nung bán thị trường Ngoài ra, tương lai xa hơn, sở hạ tầng cho quản lý đáp ứng, huyện tham khảo phương pháp quản lý rơm rạ tiên tiến áp dụng số nước giới nghiên cứu thử nghiệm Việt Nam như: sử dụng rơm rạ sản xuất than sinh học, sử dụng rơm rạ làm nhiên liệu chạy máy phát điện 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Kết đánh giá công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng huyện Yên Khánh mục 2.4.3 mức độ trung bình Hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng chưa thường xuyên, chưa đa dạng phù hợp với đối tượng tiếp nhận, chủ yếu tập trung vào ngày lễ lớn có đạo quan cấp (Mục 2.4.1) Tuy nhiên, giải pháp thay đổi nhận thức người dân Giải pháp mang lại hiệu lâu dài làm thay đổi dần tập quán canh tác lạc hậu có từ lâu đời Chỉ có tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tạo nên chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng pháp luật người dân người tổ chức thực thi pháp luật 93 Trong thời gian tới, quan quản lý cần phải trú trọng Giải pháp cần thực hàng năm trọng tâm, trọng điểm vào ngày lễ lớn bảo vệ môi trường như: ngày đa dạng sinh học 22/5; ngày môi trường giới 5/6; tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường từ ngày 15/4 – 15/5; chiến dịch làm cho giới vào tuần thứ tháng hàng năm ngày lễ lớn nông nghiệp phát triển nông thôn như: ngày truyền thống ngành nông nghiệp 14/11; ngày đất ngập nước giới 2/2; hay dịp cao điểm phát sinh phụ phẩm rơm rạ vụ thu hoạch lúa cuối tháng cuối tháng 10 dương lịch hàng năm Để thực giải pháp cần: Tổ chức tuyên truyền cho người dân hiểu chủ trương, đường lối nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn bảo vệ môi trường, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đốt rơm rạ môi trường sức khỏe người thông qua phương tiện thông tin đại chúng, buổi hội thảo, pano, áp phíc hay đưa vào họp địa phương Tổ chức buổi tập huấn chuyên môn hướng dẫn thu gom, xử lý rơm rạ, hướng dẫn nông dân kỹ thuật ủ rơm rạ thành phân bón, kỹ thuật sử dụng rơm rạ làm nấm để nâng cao thu nhập, giải công ăn việc làm lúc nông nhàn Tổ chức cho tổ chức đoàn thể nòng cốt hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên thăm quan học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình quản lý rơm rạ từ địa phương khác Kịp thời khen thưởng, động viên gương tiêu biểu từ tạo sức lan tỏa đến cộng đồng Tổ chức phát động phong trào tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường, vệ sinh đồng ruộng, xây dựng mơ hình thơn xóm rác thải, mơ hình nơng dân làm giàu lên từ phụ phẩm rơm rạ, mơ hình thơn xóm khơng đốt rơm rạ tiến tới xã, thị trấn không đốt rơm rạ huyện không đốt rơm rạ, xây dựng mơ hình thơn xóm tự quản rơm rạ phơi đường giao thơng xóm: phơi hợp lý, rơm rạ phơi khô cần bảo quản, tránh vứt bừa bãi, để thối rữa dọc mương nước chảy tràn 94 Đưa nội dung quản lý rơm rạ vào quy ước, hương ước địa phương, đồng thời thành lập ban giám sát có tham gia hội phụ nữ, hội nông dân Giáo dục trường học để nâng cao nhận thức học sinh Việc xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho công dân phải thực từ nhỏ, tổ chức chương trình học tập cộng đồng, vui chơi có lồng ghép vấn đề mơi trường Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải ý đến đối tượng trực tiếp tổ chức thi hành pháp luật, áp đụng pháp luật cán thuộc UBND cấp, cán thuộc ngành Tài nguyên Môi trường, ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, … Kết luận Chương Từ nghiên cứu chương 3, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, Tăng cường công tác QLNN phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện cần dựa đặc điểm phát triển KT - XH gắn với môi trường, vào phối hợp chặt chẽ quan QLNN Có cơng tác quản lý thực sâu phát huy tầm quan trọng vốn có Thứ hai, Một số quan điểm để hướng tới hồn thiện cơng tác QLNN rơm rạ coi rơm rạ sản phẩm phế phẩm, đối xử với rơm rạ tài nguyên đầu vào cho lĩnh vực sản xuấ nhằm sử dụng có hiệu tiềm sẵn có huyện Thứ ba, giải pháp tăng cường công tác QLNN rơm rạ địa bàn huyện Yên Khánh phải thực đồng Đây sở để tổ chức thực pháp luật đảm bảo cho pháp luật bảo vệ môi trường ngày nâng cao thực thi hiệu địa bàn huyện Yên Khánh Thứ tư, Trong thời gian gần, tiến khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất, nên công tác QLNN địa bàn huyện có chuyển biến Tuy nhiên, nhìn vào thực tế đánh giá cách nghiêm túc, hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác QLNN phụ phẩm nơng nghiệp chưa bắt 95 kịp với nhịp độ phát triển Việc cập nhật thành tựu khoa học – công nghệ vào quản lý cần thiết nhân tố quan trọng trình phát triển KT – XH gắn với bảo vệ môi trường huyện n Khánh nói riêng tồn tỉnh Ninh Bình nói chung Những giải pháp tăng cường công tác QLNN phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện đề cập chương sở để cấp quyền thực tế để hoạt động quản lý phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện đạt hiệu cao 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời đại CNH – HĐH đất nước nay, môi trường sống ngày bị suy thoái, thời tiết ngày bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng việc quản lý nguồn phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ để tái sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế khu vực nơng thơn ngày quan trọng, khơng phải mục tiêu riêng ai, riêng địa phương mà phải mục tiêu chung tất người Để giải vấn đề tồn tăng cường hiệu công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh Qua nghiên cứu thực đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn nghiên cứu luận giải vấn đề sau: - Cơ sở lý luận, thực tiễn phụ phẩm rơm rạ quản lý nhà nước rơm rạ sản xuất nông nghiệp phân tích, bình luận làm rõ khái niệm, nội dung đánh giá nội dung QLNN pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp phát triển nông thôn pháp luật khác có liên quan xác định yêu cầu pháp luật quản lý rơm rạ sản xuất nơng nghiệp - Luận văn phân tích thực trạng QLNN phụ phẩm nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2015-2017 Qua điểm hợp lý, tích cực mặt hạn chế công tác quản lý UBND cấp, ngành huyện Yên Khánh - Hệ thống pháp luật quản lý phụ phẩm rơm rạ Việt Nam giai đoạn hoàn thiện, nên việc thực quy định đề gặp khơng khó khăn hạn chế định Để tăng cường công tác QLNN phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện Yên Khánh, cần phải làm rõ khiếm khuyết Luận văn phân tích cách đầy đủ khiếm khuyết đó, nguyên nhân dẫn đến tình trạng Bên cạnh đó, Tác giả đối chiếu số quy định QLNN phụ phẩm rơm rạ Tỉnh khác nước giới 97 rút học cho công tác QLNN phụ phẩm rơm rạ huyện Yên Khánh - Luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm tăng cường công tác QLNN về phụ phẩm rơm rạ huyện Yên Khánh Định hướng tăng cường công tác QLNN về phụ phẩm rơm rạ địa bàn Huyện phải dựa tảng KT – XH gắn với môi trường, giải pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho người nắm được, đổi công tác tuyên truyền cho thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm; Nâng cao trình độ cho cán làm công tác liên quan đến tài nguyên môi trường, nông nghiệp phát triển nông thôn từ cấp huyện đến cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời trang bị đầy đủ thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc; Tăng cường công tác tổ chức máy, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư số giải pháp hỗ trợ khác Kiến nghị Tác giả đưa số kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh, cụ thể: - Bố trí đầy đủ kịp thời vốn cho dự án quản lý rơm rạ, tăng vốn ngân sách cho việc đầu tư xử lý rơm rạ theo hướng thân thiện với môi trường, áp dụng khoa học công nghệ lĩnh vực quản lý rơm rạ Đảm bảo thu nhập thu hút người dân làm nghề nông nghiệp - Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp ủy, Đảng, quyền từ Xã đến Huyện từ Huyện đến Tỉnh, từ Tỉnh đến Trung ương quan chức phối hợp, đạo thực Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn làm sở cho nông nghiệp phát triển đôi với bảo vệ môi trường - Tổ chức xem xét thực dự án hỗ trợ quản lý phụ phẩm rơm rạ trồng nấm, làm thức ăn gia súc, vật liệu xây dựng địa bàn huyện để nâng cao hiệu quản lý 98 - Để đảm bảo quản lý rơm rạ cách bền vững, huyện phải có kế hoạch hành động cụ thể Đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm hành vi xâm phạm thời gian tới Đây đề tài nghiên cứu liên quan nhiều đến vấn đề quản lý đặc biệt vấn đề đặt trình triển khai thực Bên cạnh hạn chế mặt thời gian kiến thức kinh nghiệm nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô nhà quản lý để Luận văn hoàn thiện Một lần Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng tổ chức, ban ngành giúp Tác giả hoàn thành đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn! 99 PHỤ LỤC 100 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG I Giới thiệu người điều tra: Họ tên: Vũ Thị Hồng Nhung Đơn vị công tác: Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở TNMT Ninh Bình; Hiện học viên cao học khóa 25, Chuyên ngành quản lý tài nguyên Môi trường – Đại học Thủy lợi Hà Nội II Mục đích điều tra: Mẫu phiếu sử dụng đề điều tra vấn đề quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn, phục vụ cho việc thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” Các thơng tin phiếu giữ kín, sử dụng cho mục đích nghiên cứu III Nội dung điều tra: Đồng chí cho biết tổng số biên chế Phòng người, đó: - Lãnh đạo: người - Lãnh đạo phụ trách môi trường: người, chuyên ngành đào tạo: + Về môi trường: người + Chuyên ngành khác: người - Cán phụ trách môi trường: người, chuyên ngành đào tạo: + Về môi trường: người + Chuyên ngành khác: người Đồng chí cho biết tổng số cán phụ trách bảo vệ môi trường 19 xã phường là: người, đó: + Biên chế: người + Chuyên ngành đào tạo + Kiêm nhiệm: người + Chuyên ngành khác: người mơi trường: người 101 Đồng chí vui lòng cho biết nay, ngồi Phòng Tài ngun Mơi trường phòng, ban huyện có trách nhiệm quản lý phụ phẩm rơm rạ sau thu hoạch không? Phân công nhiệm vụ nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… Đồng chí cho biết, tình hình quản lý phụ phẩm rơm rạ địa bàn huyện nào? Các hình thức sử dụng rơm rạ Đơn vị tính Trồng nấm Làm thức ăn gia súc lót chuồng Ủ làm phân bón Đốt làm phân bón Đổ bỏ Khác* % Khác*: Rơm rạ sử dụng làm nguyên liệu đun nấu, vật liệu che phủ đất trồng rau, vật liệu lót nơng sản Đồng chí có ý kiến đóng góp/kiến nghị/giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin cám ơn đồng chí! Người trả lời phiếu Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hồng Nhung 102 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I Giới thiệu người điều tra: Họ tên: Vũ Thị Hồng Nhung Đơn vị công tác: Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài ngun Mơi trường Ninh Bình; Hiện học viên cao học khóa 25, Chuyên ngành quản lý tài nguyên Môi trường – Đại học Thủy lợi Hà Nội II Mục đích điều tra: Mẫu phiếu sử dụng đề điều tra vấn đề quản lý rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn, phục vụ cho việc thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện n Khánh, tỉnh Ninh Bình” Các thơng tin phiếu giữ kín, sử dụng cho mục đích nghiên cứu III Nội dung điều tra: Họ tên chủ hộ: Nam(Nữ )…….Tuổi:… Trình độ học vấn: Địa chỉ: Số nhân gia đình:……Số lao động nơng nghiệp…… Tổng diện tích đât nơng nghiệp: sào, đó: Diện tích ( sào) Loại Lúa Rau, màu (ngô, khoai, đỗ tương ) Tổng thu nhập gia đình:………….( triệụ/ năm) 103 Thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:……… ( triệu/ năm) Thu từ nguồn khác:…………( triệu/ năm) Hình thức quản lý rơm rạ gia đình thường sử dụng thời gian vừa qua: Đốt Đổ bỏ kênh mương, sơng ngòi Ủ làm phân bón ruộng Làm thức ăn gia súc Dùng cho sản xuất nấm Khác: Đối với trường hợp gia đình sử dụng rơm rạ làm thức ăn gia súc hình thức nào? Khơng qua chế biến (Cho gia súc ăn trực tiếp tươi rơm phơi khô) Chế biến Đối với trường hợp gia đình đốt đổ bỏ rơm rạ kênh mương, sơng ngòi lý làm việc gì? Dễ thực Khơng tốn chi phí Giải phóng mặt nhanh Làm theo hộ bên cạnh Theo ông (bà) hành vi đốt bỏ vứt rơm rạ kênh mương, sơng ngòi có hành vi gây nhiễm mơi trường, lãng phí, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng khơng? Có Khơng Hành vi đốt bỏ vứt rơm rạ kênh mương, sơng ngòi có cần thay đổi khơng? Có Khơng Nếu ơng (bà) nhận hỗ trợ nhà nước để sử dụng rơm rạ vào mục đích khác có lợi ơng (bà) tiếp tục đốt bỏ vứt rơm rạ kênh mương, sơng ngòi khơng? Có Khơng 10 Theo ông ( bà) có cần thiết phải quản lý phế thải đồng ruộng rơm rạ hay không? € Rất cần thiết € Cần thiết € Không cần thiết 11 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng địa phương quản lý rơm rạ: 104 Thường xuyên € Ít Chưa 12 Đánh giá ông ( bà) công tác quản lý phụ phẩm rơm rạ địa phương: Rất tốt Tốt € Trung bình Kém 13 Ơng bà có ý kiến đóng góp/kiến nghị/giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin cám ơn ông (bà)! Người trả lời phiếu Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Hồng Nhung 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Hà Nội, 2011 [2] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 24/4/2015, 2015 [3] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, ban hành ngày 18/11/2016, 2016 [4] Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia “Nguồn phế thải rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng”, Hà Nội, 2010 [5] Cục Thống kê Ninh Ninh Bình Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2017, Ninh Bình, 2018 [6] Đinh Mạnh Cường, Hồng Anh Lê, Hồng Xn Cơ “Tính tốn khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2015 đề xuất giải pháp giảm thiểu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 70-76, 2016 [7] Hoàng Anh Lê “Rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình”, Tạp trí khoa học ĐHQGHN, Các khoa học trái đất môi trường, Tập 29, Số (2013) 26-33, 2013 [8] Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Phương “Nghiên cứu xử lý phụ phẩm nông nghiệp thành phân hữu sơ sử dụng chế phẩm vi sinh’’, Khoa Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013 [9] Nguyễn Xuân Thành cộng “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, NXB Bách Khoa, Hà Nội, 2011 106 [10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường, ban hành ngày 23/6/2014, 2014 [11] Tổng cục Thống kê Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2014, Hà Nội, 2015 [12] Kumar, G The technical, economic and environmental feasibility of rice straw residue for biomass energy production in India, Humboldt State University, 2017 [13] Launio, C.C.; Asis, C.A Jr., Manalili, R.G & Javier, E.F Economic Analysis of Rice Straw Management Alternatives and Understanding Farmers’ Choices, EEPSEA publications, 2013 [14] Münch, J Nachhaltig nutzbares Getreidestroh in Deutschland (Sustainably usable grain straw in Germany), Positionspapier IFEU (Viện nghiên cứu lượng môi trường), Heidelberg (Đức), 2008 [15] GrAT Stroh als Baustoff – Zu schade zum Verheizen (Straw as building material - Too bad for burning), Strohbau Symposium von GrAT (nhóm nghiên cứu cơng nghệ thích ứng Technical University Wien mạng lưới rơm rạ toàn nước Áo), Illmitz (CH Áo), 2001 107 ... TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH 74 3.1 Định hướng quản lý nhà nước quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp. .. pháp tăng cường cơng tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN RƠM RẠ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nguồn rơm rạ sản xuất nông nghiệp huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Chương