1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOA LUAN nâng cao chất lượng chương trình phát thanh trên mạng internet ở việt nam hiện nay

113 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã làm thay đổi phương thức cung cấp và tiếp nhận thông tin trong lĩnh vực báo chí nói chung và phát thanh nói riêng. Nếu như trước đây, thính giả thụ động trong cách tiếp nhận thông tin, chỉ nghe những gì nhà đài cung cấp và bị lệ thuộc vào thời gian phát sóng, thì nay, trong môi trường báo chí Internet, họ có thể chủ động lựa chọn chương trình, thời điểm nghe, tham gia vào quy trình sản xuất tác phẩm và chương trình phát thanh. Trong hơn thập kỷ qua, phát thanh đã có những bước chuyển mình rõ rệt. Đó là sự thay đổi phương thức trong sản xuất các chương trình phát thanh cho phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Một trong những xu hướng của phát thanh hiện đại đang bắt đầu hình thành và phát triển ở Việt Nam là phát thanh trên mạng Internet. Phát thanh trên mạng Internet là xu hướng tất yếu của các đài phát thanh trong thời kỳ “bùng nổ” truyền thông đa phương tiện, để thỏa mãn nhu cầu của công chúng. Ở Việt Nam, VOVNews là tờ báo điện tử tiên phong triển khai đưa âm thanh lên trang web. Hiện nay, hầu hết các website của các đài PTTH đều tiếp sóng phát thanh trực tiếp và đăng tải lại các chương trình đã phát sóng để thính giả có thể nghe lại… Một số website bắt đầu sản xuất những tác phẩm phát thanh dành cho công chúng Internet. Những tác phẩm phát thanh trên Internet không đơn thuần là “bản sao” của phát thanh trên sóng điện từ mà còn sử dụng thêm các chất liệu đa phương tiện khác như chữ viết, hình ảnh,… để bổ sung thông tin. Đến nay, một trang web cũng tham gia phát thanh trên mạng Internet như radiovietnam.vn, tuoitre.vn, netnews.vn,…và xu hướng các website tham gia sản xuất các chương trình phát thanh trên mạng Internet ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay khi truy cập vào các website có các chương trình phát thanh, chúng ta có thể thấy nội dung chưa phong phú và đa dạng, chưa được thực hiện một cách thường xuyên. Một số tác phẩm phát thanh trên mạng Internet đơn thuần chỉ là đọc lại các bài báo in hoặc báo mạng điện tử, chưa phát huy được những ưu thế của loại hình phát thanh bằng việc sử dụng âm nhạc, tiếng động. Có thể thấy, phát thanh trên mạng Internet đã, đang và sẽ là một kênh thông tin quan trọng đối với công chúng. Tuy nhiên, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, phát thanh trên mạng Internet ở Việt Nam chưa thực sự phát triển và chưa có tính chuyên môn hóa cao. Vì những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiện cứu “Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh trên mạng Internet ở Việt Nam hiện nay” để tập trung làm rõ những khái niệm, đặc trưng của phát thanh trên mạng Internet, chỉ ra những lợi thế của phát thanh trên mạng Internet so với phát thanh truyền thống. Từ đó, đi vào khảo sát thực trạng chất lượng các chương trình phát thanh trên mạng Internet hiện nay, đề xuất một số giải pháp giúp cho phương thức phát thanh mới này phát triển và có sức hút với công chúng.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET .8 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Phát truyền thống 1.1.2 Phát đại 1.1.3 Phát mạng Internet 10 1.2 Vài nét phát mạng Internet giới Việt Nam 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Ở Việt Nam 17 1.3 Giới thiệu radiovietnam.vn Radio netnews.vn 20 1.3.1 Giới thiệu radiovietnam.vn 20 1.3.2 Giới thiệu Radio Netnews.vn 21 Chương THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Nội dung chương trình phát mạng Internet 25 2.1.1 Nội dung bám sát vấn đề, kiện thời .25 2.1.2 Thông tin vừa đa chiều, vừa chuyên biệt 30 2.2 Hình thức chương trình phát mạng Internet 36 2.2.1 Kết cấu chương trình, dung lượng tác phẩm phát Internet 36 2.2.2 Tít tác phẩm phát mạng Internet 38 2.2.3 Các chất liệu đa phương tiện tác phẩm phát Internet 41 2.3 Những thành công hạn chế phát mạng Internet 59 2.3.1 Một số thành công 59 2.3.2 Một số hạn chế 61 Chương GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Một số vấn đề đặt chương trình phát mạng Internet 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet 66 3.2.1 Lựa chọn đề tài, dung lượng tác phẩm phát Internet .66 3.2.2 Kỹ lưỡng chọn lọc chất liệu đa phương tiện 68 3.2.3 Tăng cường quảng bá chương trình phát mạng Internet 71 3.2.4 Nghiên cứu công chúng phát mạng Internet 73 3.3 Một số khuyến nghị nâng cao chất lượng chương trình phát Internet 73 3.3.1 Tăng cường công tác quản lý phát mạng Internet 73 3.3.2 Xây dựng đào tạo đội ngũ nhân tham gia sản xuất phát mạng Internet theo hướng chuyên nghiệp 75 3.3.3 Đầu tư, đổi kỹ thuật, công nghệ 76 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PV Phóng viên BTV Biên tập viên PTV Phát viên Nxb Nhà xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng Bảng 1.1: So sánh phát truyền thống .12 phát mạng Internet .12 Bảng 2.1: Một số tác phẩm phát Internet trang radiovietnam.vn (chuyên mục: Theo dòng thời sự) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 26 Bảng 2.2: Số lượng tác phẩm phát Internet số chuyên mục trang netnews.vn .28 Bảng 2.3: Số lượng tác phẩm phát Internet số chuyên mục trang radiovietnam.vn 29 Bảng 2.4: Một số viết “Hồ sơ Panama” trang radiovietnam.vn 31 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Mức độ truy cập thường xuyên loại thông tin tác phẩm phát Internet .29 Biểu đồ 2.2: Thời lượng chương trình phát 37 Biểu đồ 2.3: Cách thức nghe phát Internet công chúng .38 Biểu đồ 2.4: Mức độ yêu thích chất liệu đa phương tiện tác phẩm phát Internet .42 Biểu đồ 2.5: Mong muốn sử dụng loại chất liệu đa phương tiện tác phẩm phát Internet .62 Biểu đồ 3.2: Mong muốn tiếp nhận nhiều chất liệu đa phương tiện sản phẩm phát Internet .68 Biểu đồ 3.3: Mong muốn công chúng cải thiện chương trìnhphát Internet 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ Internet làm thay đổi phương thức cung cấp tiếp nhận thông tin lĩnh vực báo chí nói chung phát nói riêng Nếu trước đây, thính giả thụ động cách tiếp nhận thơng tin, nghe nhà đài cung cấp bị lệ thuộc vào thời gian phát sóng, nay, mơi trường báo chí Internet, họ chủ động lựa chọn chương trình, thời điểm nghe, tham gia vào quy trình sản xuất tác phẩm chương trình phát Trong thập kỷ qua, phát có bước chuyển rõ rệt Đó thay đổi phương thức sản xuất chương trình phát cho phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu công chúng Một xu hướng phát đại bắt đầu hình thành phát triển Việt Nam phát mạng Internet Phát mạng Internet xu hướng tất yếu đài phát thời kỳ “bùng nổ” truyền thông đa phương tiện, để thỏa mãn nhu cầu công chúng Ở Việt Nam, VOVNews tờ báo điện tử tiên phong triển khai đưa âm lên trang web Hiện nay, hầu hết website đài PT-TH tiếp sóng phát trực tiếp đăng tải lại chương trình phát sóng để thính giả nghe lại… Một số website bắt đầu sản xuất tác phẩm phát dành cho công chúng Internet Những tác phẩm phát Internet không đơn “bản sao” phát sóng điện từ mà sử dụng thêm chất liệu đa phương tiện khác chữ viết, hình ảnh,… để bổ sung thơng tin Đến nay, trang web tham gia phát mạng Internet radiovietnam.vn, tuoitre.vn, netnews.vn,…và xu hướng website tham gia sản xuất chương trình phát mạng Internet ngày tăng lên Tuy nhiên, truy cập vào website có chương trình phát thanh, thấy nội dung chưa phong phú đa dạng, chưa thực cách thường xuyên Một số tác phẩm phát mạng Internet đơn đọc lại báo in báo mạng điện tử, chưa phát huy ưu loại hình phát việc sử dụng âm nhạc, tiếng động Có thể thấy, phát mạng Internet đã, kênh thông tin quan trọng công chúng Tuy nhiên, phương diện lý luận thực tiễn, phát mạng Internet Việt Nam chưa thực phát triển chưa có tính chun mơn hóa cao Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiện cứu “Nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet Việt Nam nay” để tập trung làm rõ khái niệm, đặc trưng phát mạng Internet, lợi phát mạng Internet so với phát truyền thống Từ đó, vào khảo sát thực trạng chất lượng chương trình phát mạng Internet nay, đề xuất số giải pháp giúp cho phương thức phát phát triển có sức hút với cơng chúng Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Phát mạng Internet phương thức phát đại phát triển Việt Nam Thời gian qua, có số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát đại nói chung phát mạng Internet nói riêng Có thể kể tên số đề tài sau: - Luận văn Thạc sĩ: “Phát mạng Internet” tác giả Nguyễn Sơn Minh (2002) bước đầu đặt vấn đề nghiên cứu chương trình phát mạng Internet, nhiên thời điểm nghiên cứu phát mạng Internet từ đời nên có nhiều điểm khác biệt so với chương trình phát mạng Internet - Luận văn Thạc sĩ “Một số vấn đề ngôn ngữ phát mạng Internet” tác giả Vũ Thị Hạnh (Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2004) đề cập đến chương trình phát mạng Internet dừng lại khía cạnh ngơn ngữ - Nhóm nghiên cứu Báo điện tử VOVNews (2004-2005), Đề tài khoa học: “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ âm video clip VOVNEWS” - Nhóm nghiên cứu Báo điện tử VOV (2012), đề tài khoa học: “Nâng cao hiệu truyền thông đa phương tiện tăng cường phương thức truyền thông Báo điện tử VOV” - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thúy Hoa: “Phát theo yêu cầu báo mạng điện tử nước ta nay” (Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2013) - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu: “Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát mạng Internet Việt Nam nay” (Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2014) Các tài liệu nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả tham khảo để xây dựng khung lý thuyết đặt tảng cho vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, nhà khoa học, nhà báo đề cập đến lý luận phát mạng Internet, ngôn ngữ phát mạng Internet chất liệu đa phương tiện sử dụng chương trình phát mạng Internet mà chưa sâu vào làm rõ chất lượng chương trình phát mạng nội dung hình thức giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình phát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát tác phẩm phát mạng Internet website radiovietnam.vn, tinngan.vn, tác giả đưa nhìn khái quát chất lượng chương trình phát thể hai phương diện nội dung hình thức; ưu điểm, hạn chế so với phát truyền thống Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả xác định nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xây dựng sở lý thuyết phát đại chương trình phát mạng Internet Thứ hai, khảo sát phân tích thực trạng nội dung hình thức chương trình phát mạng Internet Trên sở đó, ưu điểm, hạn chế phương thức phát so với phát truyền thống Thứ ba, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet, để phương thức phát thực hiệu quả, có sức hút với thính giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận chương trình phát mạng Internet - Đối tượng khảo sát là: trang radiovietnam.vn, Radio Netnews.vn (netnews.vn) Nếu radiovietnam.vn trang phát mạng đài phát quốc gia, radio netnews.vn trang tin Tập đoàn Viettel, hoạt động quan truyền thông tư nhân Với việc lựa chọn hai đối tượng này, tác giả mong muốn qua q trình phân tích, so sánh rút ưu, nhược điểm phát Internet trang - Thời gian khảo sát: từ tháng đến tháng năm 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Mác Lê – nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta báo chí nói chung, xu hướng phát triển báo chí nói riêng, lý thuyết truyền thơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ Các phương pháp nghiên cứu cơng cụ áp dụng khóa luận là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thông qua việc tìm kiếm tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả làm rõ lý luận phát đại, phát mạng Internet Phương pháp sử dụng chủ yếu chương – chương tạo lập sở lý luận thực tiễn, làm điểm tựa để khảo sát chương - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá Được dùng để phân tích thực trạng chương trình phát mạng Internet, rút ưu điểm, hạn chế Phương pháp sử dụng chủ yếu chương - Phương pháp điều tra bảng hỏi (an-két) Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu nhận nhu cầu thính giả chương trình phát mạng Internet Tác giả thực khảo sát với công chúng phát Internet nhằm tìm hiểu nhu cầu đánh giá cơng chúng chất lượng chương trình phát Internet, đặc biệt trang radiovietnam.vn Radio tinngan.vn - Phương pháp thống kê Trong trình khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá xã hội học để rút thông số nội dung, hình thức chương trình phát mạng Internet, thông số mức độ quan tâm thính giả với loại hình phát - Phương pháp so sánh Tác giả sử dụng phương pháp để làm bật ưu phát mạng Internet so với phát truyền thống so với loại hình báo chí khác - Phương pháp vấn sâu Tác giả sử dụng phương pháp để điều tra chi tiết nhu cầu thông tin công chúng chương trình phát mạng Internet Phương pháp vấn sâu tiến hành với nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi nghề nghiệp khác để có nhìn tồn diện, khách quan nhu cầu cơng chúng Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài khóa luận tìm hiểu, phân tích thực trạng chương trình phát mạng Internet, từ đưa khoa học chương trình phát mạng Internet, ưu điểm, hạn chế triển vọng phương thức phát Trên sở nghiên cứu thực tế tác phẩm để hình thành tảng lý luận phát mạng Internet Việt Nam - Đối với cách nhà lãnh đạo quan báo chí, nhà quản lý báo chí: Khóa luận đề xuất giải pháp phát triển giúp cho nhà quản lý hoạch định sách hợp lý để phát triển phương thức phát mạng Internet - Đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy báo chí Việt Nam nay, kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích lý luận thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trong khóa luận, tác giả đưa số đề giải pháp nâng cao chất lượng nội dung hình thức chương trình phát mạng Internet, mong Chất liệu Tỷ lệ % Âm 76,7 20 2,2 1,1 Chữ viết 34,4 22,2 25,6 16,8 Hình ảnh 41,1 27,8 16,7 14,4 Đồ họa 11,1 35,6 31,1 22,2 Video 16,7 60 20 2,3 Hộp box thông tin 7,8 17,8 55,5 18,9 Các chương trình tương tác 41,1 50 4,4 4,5 Câu 13: Mức độ hài lòng Quý vị tác phẩm phát Internet trang (Tỷ lệ %) Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Trang Tỷ lệ % Radiovietnam.vn 37,8 58,9 3,3 Netnews.vn 36,7 50,6 12,7 14 Quý vị mong muốn thời gian tới tác phẩm phát Internet cải thiện nào? (Tỷ lệ %) Rất cần thiết Khá cần thiết Trung bình Ít cần thiết a Xin Q vị cho biết, Quý vị mong muốn nghe nhiều tác phẩm phát Internet chủ đề sau đây? Tỷ lệ % Nội dung Tin tức – thời 44,4 41,1 1,1 3,4 Xã hội 33,3 46,7 8,9 1,1 Kinh tế 28,9 52,2 13,3 5,6 Văn hóa – Thể thao 27,8 38,9 17,8 15,6 Pháp luật 17,8 45,6 22,2 14,4 Quốc tế 25,6 24,4 33,3 16,7 95 Tâm 18,9 35,6 30 15,5 Chương trình âm nhạc 42,2 44,4 8,9 4,5 Truyện cười – giải trí 8,9 25,6 44,4 21,1 10 Thơng tin khác 7,8 8,9 12,2 71,1 b Xin Quý vị cho biết, Quý vị mong muốn tác phẩm phát Internet sử dụng nhiều loại chất liệu sau đây? (Tỷ lệ %) Chất liệu Tỷ lệ % Âm 83,3 7,8 5,6 3,3 Chữ viết 33,3 46,7 11,1 8,9 Hình ảnh 48,9 18,9 22,2 10 Đồ họa 21,1 27,8 46,7 4,4 Video 22,2 47,8 24,4 5,6 Hộp box thơng tin 8,9 16,7 57,8 16,6 Các chương trình tương tác 50 33,3 12,2 4,5 c Về yếu tố khác Yếu tố Tỷ lệ % Chất lượng âm sáng rõ 65,6 11,7 15,6 7,2 Tốc độ tải audio nhanh 75,6 15,6 7,8 Được quảng bá hấp dẫn 41,1 27,8 26,7 4,4 Không cần cài đặt phần mềm hỗ trợ 42,2 27,8 25,6 4,4 Dễ dàng tải chương trình nghe 52,2 37,8 6,7 3,3 Câu 15: Quý vị có thường xuyên liên hệ với người làm chương trình hay khơng? Thường xun Khá thường xuyên a Cách thức liên hệ 96 Hiếm Không Cách thức Tỷ lệ % Liên hệ qua email 2,2 4,4 16,7 76,7 Liên hệ qua mẫu (feed back) có sẵn 3,3 5,6 34,4 56,7 Gọi điện thoại 4,4 7,8 16,7 71,1 b Mục đích việc liên hệ Mục đích Tỷ lệ % Góp ý, bình luận 14,3 33,3 47,6 4,8 Yêu cầu (muốn nghe gì, nghe ai, …) 11,9 23,8 50 14,3 Cung cấp thông tin 10 12,5 27,5 50 Yêu cầu giải đáp 18,7 21,9 31,2 59,2 Câu 16: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet - Tăng tính tương tác - Tăng cường quảng bá chương trình - Tăng yếu tố âm nhạc - Giảm thời lượng tác phẩm phát - Tăng thông tin chuyên biệt 97 Phụ lục 2a: Ý kiến trả lời vấn sâu cơng chúng chương trình phát mạng Internet PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU CÔNG CHÚNG I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Người vấn: Người trả lời: Mã PVS7, Nam, Hưu trí Nghề nghiệp: Hưu trí Địa điểm vấn: Nhà riêng Thời gian vấn: 5-2016 II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông có thường nghe chương trình phát Internet khơng? Tơi thường xem thơng tin truyền hình nghe chương trình phát Internet Thơng tin truyền hình ngày đa dạng có nhiều phim truyện nên thường xuyên theo dõi tivi nghe phát Ông thường nghe phát Internet vào nào? Tại ông lại nghe vào đó? Tơi thường nghe vào buổi sáng buổi chiều Bây hưu, thời gian rảnh rỗi nhiều nên mở máy tính lên đọc tin tức truy cập vào trang phát Internet để theo dõi thơng tin Ơng thường nghe thơng tin truy cập vào trang phát Internet? Ơng nghe thơng tin để làm gì? Tơi thường nghe tin tức thời sự, trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự Tơi muốn cập nhật thơng tin tình hình trị nước quốc tế, 98 mặt đời sống xã hội Trước công an, hưu tơi có thói quen theo dõi tin tức an ninh trật tự Ơng thích điều tác phẩm phát Internet mà bạn thường nghe? Tôi cảm thấy tin tức phát Internet đa dạng, phong phú vấn đề đời sống xã hội Ngoài ra, trang radiovietnam.vn có nhiều bình luận chuyên sâu, lối viết sắc sảo, giúp tiếp nhận nhiều thơng tin bổ ích Như vừa qua có kiện trọng đại ngồi nước, cảm thấy thông tin cập nhật nhanh, sâu sắc Bình thường nghe đài xem tivi, tơi thích chun mục bình luận nước hay bình luận quốc tế Tuy nhiên, nghe đài thơng tin thường bị nhanh, tơi khơng kịp lưu lại ý Nhưng với phát Internet, tơi vừa nghe vừa đọc nên lượng thơng tin lưu lại lớn Ơng cảm thấy tác phẩm phát có hạn chế gì? Tơi thấy số có tít giật gân, câu khách, mơ hồ Một số tác phẩm dài dòng, cách viết khó hiểu Ơng mong muốn tiếp nhận thơng tin từ chương trình phát Internet? Tôi muốn tiếp nhận nhiều bình luận chuyên sâu phát Internet Ơng nghĩ chương trình phát Internet cần để hấp dẫn giới trẻ nay? Tơi nghĩ việc kết hợp vừa sử dụng hình ảnh, vừa sử dụng chữ viết bên cạnh âm phương thức truyền tải thông tin sáng tạo, đa dạng hấp dẫn Tôi nghĩ phát Internet cần tiếp tục phát huy mạnh 99 Phụ lục 2b: Kết liệu vấn sâu thính giả nghe chương trình phát mạng Internet KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU PHỎNG VẤN SÂU THÍNH GIẢ NGHE CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET Địa điểm vấn: Hà Nội Thời gian tiến hành: Từ tháng đến tháng năm 2016 Mã trường hợp PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng PVS2, Nam, Sinh viên PVS3, Nam, Học sinh PVS4, Nữ, Sinh viên PVS5, Nữ, Giáo viên PVS6, Nữ, Cơng nhân PVS7, Nam, Hưu trí PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng PVS9, Nữ, Học sinh 100 NỘI DUNG THƠNG TIN PHỎNG VẤN SÂU THÍNH GIẢ NGHE CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET Chủ đề 1: Mức độ thường xuyên nghe chương trình phát Internet PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Thi thoảng tơi có nghe chương trình phát Internet PVS2, Nam, Sinh viên: Là sinh viên nên thời gian học thời gian lại tồn ngồi ơm máy tính Vì vậy, thời lượng truy cập Internet nhiều Tơi thường nghe chương trình phát Internet PVS3, Nam, Học sinh: Tôi thường truy cập vào trang báo mạng để đọc báo nghe chương trình phát Internet PVS4, Nữ, Sinh viên: Tôi nghe chương trình phát mạng Thường kiện bật hấp dẫn xem PVS5, Nữ, Giáo viên: Tơi có nghe chương trình phát Internet điện thoại máy tính PVS6, Nữ, Cơng nhân: Tơi khơng thường xun nghe chương trình phát Internet Bởi thời gian rảnh tơi khơng nhiều PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi thường xem thơng tin truyền hình nghe chương trình phát Internet Thơng tin truyền hình ngày đa dạng có nhiều phim truyện nên thường xuyên theo dõi tivi nghe phát PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi thường truy cập Internet nên hay nghe chương trình phát Internet PVS9, Nữ, Học sinh: Tơi nghe chương trình phát Internet, vào mạng thường đọc báo mạng nghe phát 101 Chủ đề 2: Thời gian nghe phát Internet PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Tơi thường vào buổi tối, khoảng thời gian từ 21h – 22h Đó khoảng thời gian tơi thường rảnh rỗi lướt web Khi tơi kết hợp việc lướt facebook, đọc tin tức nghe chương trình phát mà tơi thích PVS2, Nam, Sinh viên: Tôi thường nghe vào buổi chiều buổi tối Vì thời gian rảnh rỗi ngày PVS3, Nam, Học sinh: Tôi thường nghe vào buổi tối tầm 7h, trước ngồi vào bàn học, muốn thư giãn trước học cho tinh thần thoải mái PVS4, Nữ, Sinh viên: Tôi thường nghe phát vào buổi tối khoảng từ 9h đến 10h tối Vì vào khoảng thời gian bắt đầu rảnh dành thời gian cho học tập, Trước học thường xem chút thông tin để cung cấp thông tin cho thân PVS5, Nữ, Giáo viên: Tôi thường nghe vào buổi tối tầm 10h, lúc xong hết công việc nhà nên tương đối rảnh rỗi PVS6, Nữ, Công nhân: Tôi thường nghe vào lúc 12h trưa 10h30’ tối Bởi lúc đó, cơng việc làm xong, rảnh để nghe chương trình PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi thường nghe vào buổi sáng buổi chiều Bây hưu, thời gian rảnh rỗi nhiều nên mở máy tính lên đọc tin tức truy cập vào trang phát Internet để theo dõi thông tin PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi thường tranh thủ nghe vào nghỉ trưa lúc làm việc căng thẳng, truy cập Internet buổi tối nhà PVS9, Nữ, Học sinh: Tôi thường nghe phát Internet vào chơi buổi tối sau ăn cơm xong ngồi truy cập Internet trước học 102 Chủ đề 3: Những nội dung thông tin công chúng thường nghe phát Internet PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Tơi thường nghe chương trình giải trí, chun mục Tâm sự, chia sẻ bí quyết, mẹo vặt mà chị em chúng tơi cần biết giữ gìn hạnh phúc gia đình PVS2, Nam, Sinh viên: Tơi thích xem bóng đá nên thường truy cập vào trang Netnews nghe thơng tin thể thao Ngồi nghe tin tức giải trí nghe truyện để thư giãn PVS3, Nam, Học sinh: Năm thi vào đại học nên thường quan tâm đến tin tức xung quanh kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, kỳ thi đánh giá lực trường Đại học Quốc gia Ngồi ra, tơi thường nghe chuyện mục Cười, Nghe truyện trang Netnews để giải trí lúc căng thẳng PVS4, Nữ, Sinh viên: Tôi thường nghe thơng tin giáo dục, giải trí hay kiện, vấn đề bật Tôi nghe để cung cấp thông tin cho thân, để hiểu biết thêm vấn đề xã hội PVS5, Nữ, Giáo viên: Tôi thường nghe thơng tin thời sự, trị, xã hội giáo dục Bộ Giáo dục thường có thông tư, đạo nên thường nghe thông tin giáo dục để cập nhật tin tức Ngồi ra, tơi thích chun mục Tâm sự, có câu chuyện gia đình ý nghĩa bổ ích PVS6, Nữ, Cơng nhân: Tôi thường nghe thông tin xã hội, tâm sự, bí phụ nữ chương trình âm nhạc Tơi nghe thơng tin chủ yếu để giải trí PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi thường nghe tin tức thời sự, trị, kinh tế, xã hội, an ninh trật tự Tôi muốn cập nhật thông tin tình hình trị nước quốc tế, mặt đời sống xã hội Trước cơng an, hưu tơi có thói quen theo dõi tin tức an ninh trật tự 103 PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi thường lựa chọn thông tin đời sống xã hội, tin tức thể thao tin tức văn hóa giải trí PVS 9, Nữ, Học sinh: Tơi thường thích chương trình tâm âm nhạc Thỉnh thoảng tơi nghe tin tức thời sự, giáo dục Chủ đề 4: Ưu điểm phát Internet PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Tơi thích tính giải trí, nhẹ nhàng chương trình tơi hay nghe Các thông tin tác phẩm phát hữu ích tơi sống bí để dưỡng da, ăn phù hợp với thời tiết mùa,…Ngồi giọng nói truyền cảm phát viên điều tơi thích PVS2, Nam, Sinh viên: Tơi thấy thơng tin thể thao đa dạng, phong phú Giọng đọc phát viên hấp dẫn PVS3, Nam, Học sinh: Khi nghe tác phẩm phát Internet, tơi thích giọng phát viên Giọng truyền cảm, nhẹ nhàng giúp cảm thấy thư giãn, thoải mái PVS4, Nữ, Sinh viên: Điều mà tơi thích tác phẩm phát Internet có lời dẫn, âm tốt, có hình ảnh minh họa đặc sắc PVS5, Nữ, Giáo viên: Tôi thường nghe trang radiovietnam.vn, netnews.vn cảm thấy hài lòng Tơi khơng nghe âm mà đọc nội dung viết, xem hình ảnh, có bổ trợ video, đồ họa sinh động hấp dẫn Trang netnews.vn tốc độ tải nhanh giọng đọc phát viên chuyên mục Tâm truyền cảm giúp cảm thấy nhẹ nhàng, thư thái PVS6, Nữ, Cơng nhân: Tơi thích tính tiện ích mà phẩm phát internet đem lại Chỉ cần với điện thoại có 3G vừa nghe vừa di chuyển làm việc 104 PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi cảm thấy tin tức phát Internet đa dạng, phong phú vấn đề đời sống xã hội Ngoài ra, trang radiovietnam.vn có nhiều bình luận chun sâu, lối viết sắc sảo, giúp tiếp nhận nhiều thông tin bổ ích Như vừa qua có kiện trọng đại ngồi nước, tơi cảm thấy thơng tin cập nhật nhanh, sâu sắc Bình thường nghe đài xem tivi, tơi thích chun mục bình luận nước hay bình luận quốc tế Tuy nhiên, nghe đài thơng tin thường bị nhanh, không kịp lưu lại ý Nhưng với phát Internet, tơi vừa nghe vừa đọc nên lượng thơng tin lưu lại lớn PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi thường ngại dọc tác phẩm báo mạng dài mà khơng có nhiều thời gian nên tơi thích nghe tác phẩm phát Internet Tôi vừa làm việc tranh thủ tiếp nhận thông tin Trên radio, muốn nghe tin thể thao để cập nhật kết trận đấu phải chờ đợi hết tin nước, tin quốc tế tin thời tiết nghe thơng tin thích Nhưng phát Internet tơi hồn tồn chủ động, muốn nghe nghe Mình cảm thấy thơng tin hay, hấp dẫn vào xem Thơng tin chưa hiểu rõ, chưa nắm bắt đầy đủ vấn đề có link viết bên lựa chọn PVS9, Nữ, Học sinh: Tôi nghĩ thông tin phát Internet đa dạng, tơi có nhiều lựa chọn để chủ động tiếp nhận thơng tin Tơi lựa chọn thơng tin u thích khơng phải chờ đợi radio, phát hết chương trình nghe phần thích Chủ đề 5: Hạn chế tác phẩm phát Internet PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Vì tơi hay nghe chương trình mà tơi vốn thích nên khơng nhận thấy nhiều hạn chế Tuy nhiên có lúc 105 nhiều tác phẩm dài, khiến không đủ kiên nhẫn để nghe hết mà chuyển qua tác phẩm khác PVS2, Nam, Sinh viên: Tôi thấy nhiều tác phẩm dài, tơi khơng kiễn nhẫn ngồi nghe trọn vẹn hết Ngồi tơi thấy thơng tin thể thao có chậm Trận đấu đơi kết thúc lâu chưa cập nhật kết quả, diễn biến PVS3, Nam, Học sinh: Tôi thường nghe vào tầm 7h nên tốc độ truy cập chậm, nhiều lúc đợi tải âm lâu nên thường chuyển sang trang khác PVS4, Nữ, Sinh viên: Hạn chế tác phẩm phát âm nghe bị dễ quên, không lưu giữ thông tin Phần chữ viết lại dài khiến cảm thấy mỏi mắt, khó chịu phải đọc hết phần chữ viết Nếu tóm tắt lại thành ý tơi dễ hiểu dễ tiếp nhận tác phẩm PVS5, Nữ, Giáo viên: Tơi thấy số tác phẩm đặt tít giật gân, hình ảnh thiếu tính thẩm mỹ khiến tơi thường lướt qua mà không vào xem nội dung chi tiết PVS6, Nữ, Công nhân: Mặc dù giọng phát viên hay gây nhàm chán Bởi tác phẩm dài 5-6 phút có giọng đọc khiến tơi buồn ngủ thường chuyển đổi tác phẩm liên tục PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi thấy số có tít giật gân, câu khách, mơ hồ Một số tác phẩm dài dòng, cách viết khó hiểu PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi thấy số tác phẩm dài, tơi khơng có thời gian để nghe hết Thực muốn tiếp nhận thông tin kết trận đấu, người ghi bàn, vị trí câu lạc bảng xếp hạng Tôi nghĩ audio dài phút cung cấp tồn thơng tin mà tơi muốn 106 thu nhận Nhưng mà nhiều audio dài đến 3-4 phút khiến thơng tin trở nên lỗng, tơi khơng có thời gian khơng tiếp nhận thơng tin PVS9, Nữ, Học sinh: Tơi thấy chương trình phát Internet có tính tương tác Nhiều tác phẩm tơi muốn bình luận mà khơng có phần bình luận để cơng chúng thể quan điểm, ý kiến Chủ đề 6: Mong muốn tiếp nhận thêm thơng tin cơng chúng phát Internet? PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Tôi muốn nghe ngày nhiều thông tin bổ ích xung quanh sống Như mẹo vặt cho sống gia đình hay bí xây dựng hạnh phúc gia đình câu chuyện tâm phụ nữ PVS2, Nam, Sinh viên: Tôi mong muốn tiếp nhận nhiều tin tức thể thao, đặc biệt tiểu sử cầu thủ, huấn luyện viên PVS3, Nam, Học sinh: Tơi mong muốn có nhiều thơng tin kỳ thi trung học phổ thông quốc gia để nhanh chóng nắm bắt thay đổi Bộ Giáo dục PVS4, Nữ, Sinh viên: Tôi muốn tiếp nhận thơng tin trị, xã hội từ chương trình phát Internet Đặc biệt kiện bật cần cung cấp thông tin nhanh PVS5, Nữ, Giáo viên: Tôi mong muốn tiếp nhận nhiều thơng tin giáo dục, vệ sinh an tồn thực phẩm sức khỏe PVS6, Nữ, Công nhân: Tôi mong muốn nghe thêm thơng tin tuyển dụng tìm kiếm việc làm thông tin chị em phụ nữ PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi muốn tiếp nhận nhiều bình luận chuyên sâu phát Internet 107 PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi muốn tăng thêm yếu tố âm nhạc tác phẩm để thông tin dễ tiếp nhận người nghe cảm thấy thoải mái PVS9, Nữ, Học sinh: Tơi thấy nên tăng cường chương trình âm nhạc tâm Chủ đề 7: Phát Internet cần cải thiện để thu hút cơng chúng PVS1, Nữ, Nhân viên văn phòng: Tôi nghĩ phát huy mạnh hạn chế yếu điểm Có thể giới thiệu tiện ích chương trình phát Internet thông qua trang mạng xã hội, nơi mà nhiều người sử dụng truy cập thường xuyên, để họ biết đến thú vị loại hình Những chương trình mang tính thời trị nên ngắn gọn, thơng tin nóng hổi, chương trình giải trí mang tính chân thực, gần gũi hấp dẫn Như thu hút công chúng PVS2, Nam, Sinh viên: Tôi nghĩ chương trình phát Internet cần thực nhiều khảo sát công chúng để biết họ cần gì? Họ thích nghe gì? Để từ đáp ứng ngày tốt nhu cầu công chúng PVS3, Nam, Học sinh: Tôi nghĩ cần tăng thêm yếu tố âm nhạc vào tác phẩm phát để tác phẩm trở nên hấp dẫn hơn, đỡ nhàm chán PVS4, Nữ, Sinh viên: Chương trình phát Internet cần có thêm nhiều hình ảnh để hấp dẫn người nghe có khắc phục nhược điểm phát khơng có hình ảnh PVS5, Nữ, Giáo viên: Tôi nghĩ phát Internet phải giảm tin tức kiểu giật gân, câu view Những tít gây hiếu kỳ hình ảnh thiếu thẩm mỹ cần phải biên tập lại để phù hợp Công chúng ngày 108 có dân trí cao biết nên lựa chọn tiếp nhận tác phẩm cho hợp lý PVS6, Nữ, Công nhân: Tôi nghĩ chương trình phát Internet cần tăng thêm tính tương tác Nhiều chương trình tơi muốn đặt câu hỏi cho chuyên gia cách để tham gia vào chương trình PVS7, Nam, Hưu trí: Tơi nghĩ việc kết hợp vừa sử dụng hình ảnh, vừa sử dụng chữ viết bên cạnh âm phương thức truyền tải thông tin sáng tạo, đa dạng hấp dẫn Tôi nghĩ phát Internet cần tiếp tục phát huy mạnh PVS8, Nam, Nhân viên văn phòng: Tơi nghĩ phát Internet cần tăng cường quảng bá để nhiều người biết đến phương thức PVS9, Nữ, Học sinh: Tôi nghĩ tác phẩm phát nên ngắn hơn, nhiều tác phẩm tin dài khiến cảm thấy nhàm chán 109 ... chọn đề tài nghiện cứu Nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet Việt Nam nay để tập trung làm rõ khái niệm, đặc trưng phát mạng Internet, lợi phát mạng Internet so với phát truyền... Internet Việt Nam Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT THANH TRÊN MẠNG INTERNET 1.1 Một... hình thức chương trình phát mạng Internet Trên sở đó, ưu điểm, hạn chế phương thức phát so với phát truyền thống Thứ ba, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng chương trình phát mạng Internet,

Ngày đăng: 06/05/2020, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Dũng (chủ nhiệm đề tài) (2014), Báo chí Phát thanh hiện đại, đề tài khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Phát thanh hiệnđại
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2014
2. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2012
3. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử những vấn đề cơbản
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: Nxb. Chính trị - Hành chính
Năm: 2011
4. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia HàNội
Năm: 2004
5. Vũ Thị Hạnh (2004), Luận văn Thạc sĩ báo chí “Một số vấn đề ngôn ngữ phát thanh trên mạng Internet”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngônngữ phát thanh trên mạng Internet
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2004
6. Đinh Thị Thu Hằng (2013), Báo phát thanh lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo phát thanh lý thuyết và kỹ năng cơbản
Tác giả: Đinh Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb. Chính trị - Hành chính
Năm: 2013
7. Định Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới và xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí thế giới và xu hướng phát triển
Tác giả: Định Thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2008
8. Nguyễn Thúy Hoa (2013), Luận văn Thạc sỹ báo chí “ Phát thanh theo yêu cầu trên báo mạng điện tử ở nước ta hiện nay”, Học viện Báo chí& Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát thanh theoyêu cầu trên báo mạng điện tử ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thúy Hoa
Năm: 2013
9. Phạm Thị Hồng (2010), Luận văn Thạc sỹ báo chí “Cách thức đưa tin đa phương tiện trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách thức đưa tinđa phương tiện trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Hồng
Năm: 2010
10. Phạm Thị Huệ (2013), Luận văn thạc sĩ báo chí “Xu thế phát triển của phát thanh phi truyền thống ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế phát triển củaphát thanh phi truyền thống ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Huệ
Năm: 2013
11. Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nhà báo – lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Lê Thị Nhã
Nhà XB: Nxb. Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
12. Nhiều tác giả (2002), Báo phát thanh, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo phát thanh
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2002
13. Tạ Ngọc Tấn (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Thoa (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Thu (2014), Luận văn thạc sĩ báo chí “Vấn đề sử dụng chất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên mạng Internet ở Việt Nam hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sử dụngchất liệu đa phương tiện cho phát thanh trên mạng Internet ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2014
16. Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Công chúng báo chí, Nxb. Chính trị - hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúng báo chí
Tác giả: Phạm Thị Thanh Tịnh
Nhà XB: Nxb. Chính trị -hành chính
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w