1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA -van 6 -tuan 9

11 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 9 TIẾT 33 Ngày soạn:02.10.2010 Ngày dạy : 05.10. 2010 Tập làm văn: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng cảu ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3) - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ . 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giũa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . - Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài soạn của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Hình thức vấn đáp - GV: Trong các truyện : Truyền thuyết và cổ tích đã học, kể theo ngôi thứ mấy ? - HS : Ngôi thứ ba - GV : Trong bài luyện nói, em tự giới thiệu về bản thân, kể theo ngôi thứ mấy ? - HS : Thứ nhất => Vậy hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về ngôi kể và lời kể trong văn tự sự HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự - HS đọc đọan văn . ? Người kể gọi tên các nhân vật là gì ? HS : Trả lời . ? Khi sử dụng ngôi kể như thế người kể có xuất I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự . a. Ngôi kể - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện Giáo án Ngữ văn 6 1 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa hiện không? ? Lời kể như thế nào ? HS : Trả lời GV: Chốt ý - HS đọc đọan 2 : ? Trong đoạn văn người kể tự xưng mình là gì ? ? Đoạn văn được kể theo ngôi nào ? ? Nhận xét về lời kể (Ở ngôi kể này người kể có thể kể tự do được không?. HS :Thảo luận trả lời GV: Chốt ý ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do hơn ? Còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua ? HS : thực hiện ghi nhớ HS : Đọc đoạn văn. ? Hãy đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 ? Nhận xét . ? Ở đọan 1 có đổi thành ngôi kể thứ nhất không ? Vì sao ? - Giáo viên nhấn mạnh : Khi làm bài văn tự sự, người kể phải chọn ngôi kể thích hợp để đạt được mục đích giao tiếp . * HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS luyện tập - Bài 1, 2 : HS thay đổi ngôi kể . - Kể lại : - Nhận xét về lời kể . - Bài 3,4 : HS thảo luận nhóm . làm bảng phụ – GV nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. b. Các ngôi kể: - Đọan 1 + Gọi nhân vật bằng tên ( vua, thằng bé ) => Người kể tự giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “ người ta kể ”=> kể theo ngôi thứ ba . + Tác dụng: Lời kể tự do, linh họat . - Đọan 2 : + Nhân vật tự xưng “ tôi ” (Dế mèn)=> kể theo ngôi thứ nhất . + Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, nói ra suy nghĩ của mình . + Người kể xưng “ tôi ” không nhất thiết là chính tác giả . c. Đặc điểm của ngôi kể. - Kể theo ngôi thứ ba: có tính khách quan, kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Kể theo ngôi thứ nhất: có tính chủ quan, Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, nói ra suy nghĩ của mình . 2. Ghi nhớ ( SGK ) II. LUYỆN TẬP : BT1 : Thay đổi ngôi kể - Thay “ tôi ” bằng “ Dế mèn ” - Ngôi thứ nhất => Ngôi thứ ba => Lời kể khách quan . BT2; Ngôi thứ 3 => ngôi thứ nhất => Lời kể mang sắc thái tình cảm . BT3,4 : Kể theo ngôi thứ ba - Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích . - Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện . III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC * Bài học : - Học ghi nhớ. - Tập kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. * Bài soạn: - Soạn bài “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” E. R ÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………T Giáo án Ngữ văn 6 2 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa TUẦN 9 TIẾT 34 Ngày soạn:02.10.2010 Ngày dạy : 05.10. 2010 Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Truyện cổ tích A.Pus-kin) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ . 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ. - Phân tích các sự kiện trong truyện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . - Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt truyện “ cây bút thần ” ? Nêu ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài: : “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A Pus-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên – Lê Trí Viễn dịch. Đây là 1 truyện cổ tích thú vị, quen thuộc đối với người đọc Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu truyện . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, thể loại. HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, các từ khó. HS : Đọc mục chú thích phần dấu sao . ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? về tác phẩm ? GV : Chốt các ý để HS nhớ: * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản I. GI ỚI THIỆU CHUNG : 1.Tác giả. - A.pu-skin ( 1799-1837 ) là đại thi hào Nga 2.Tác phẩm : Là truyện cổ tích dân gian Nga gồm 205 câu thơ. 3.Thể loại: Truyện cổ tích. - Định nghĩa / sgk , 53 II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó. Giáo án Ngữ văn 6 3 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc phân vai: GV: Phân vai - HS đọc : Người dẫn truyện, ông lão, mụ vợ, con cá vàng . ? Chia bố cục. HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm, trả lời. GV : Nhận xét. ? Truyện có những nhân vật nào ? ? Mở đầu truyện, em thấy cuộc sống của gia đình ông lão như thế nào ? (Nghèo khổ) ? Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn mấy lần ?(5 lần) hãy nêu cụ thể ? ? Trong các lần đó, theo em lần nào đáng được cảm thông? Lần nào đáng ghét? Vì sao ? (mán,.nhà) HS: Suy nghĩ, trả lời GV : Chốt các ý ? Em có nhận xét gì về tính chất và mức độ đòi cá vàng đền ơn của mụ vợ ? (mức độ ngày càng tăng) ? Cùng với lòng tham mụ vợ còn là người như thế nào nữa ?-( bội bạc với chồng ,với cá vàng) ? Mụ còn bội bạc với ai nữa ? Qua nhân vật mụ vợ, nhân dân muốn thể hiện thái độ gì ? GV: Nhân vật mụ vợ, quả là người vừa tham lam, vừa bội bạc. Qua đó nhằm phê phán, lên án lòng tham và sự bội bạc . GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật ông lão ? Đọc truyện, em thấy ông lão là người như thế nào ? ? Trước những đòi hỏi của mụ vợ, ông lão có thái độ và hành động như thế nào ? ? Em có suy nghĩ gì về hành động của ông lão ? ? Qua đó tác giả muốn phê phán điều gì ? HS : Trả lời GV : Chốt ý ? Cảnh biển khi mỗi lần ông lão gọi con cá vàng thay đổi như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về hình tượng con cá vàng ? ý nghĩa ? GV: Cá vàng là hình tượng đẹp : Tượng trưng cho sự biết ơn đối với những người nhân hậu, Đại diện cho lòng tốt, cái thiện, công lý để trừng trị những kẻ tham lam, bội bạc . * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tổng kết Học sinh thảo luận nhóm : Ý nghĩa của truyện . - Lên bảng làm GV : Nhận xét HS : Đọc mục ghi nhớ . * Từ khó:SGK 2.Tìm hi ểu văn bản . a. B ố cục. + Mở truyện : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh. + Thân truyện: - Ông lão đánh bắt rồi thả cá vàng - Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão. + Kết truyện: Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa.( Túp lều tranh và máng sứt mẻ ) b. Đại ý. Truyện kể 1 ông lão nghèo khổ, đánh được con cá vàng, cs muốn trả ơn, nhưng vì mụ vợ tham lam đòi hỏi theo cấp độ tăng tiến, cuối cùng cá vàng không thể đáp ứng nhu cầu của mụ vợ nữa, thế là vợ chồng ông lão lại trở lại cuộc sống nghèo khổ. c. Phân tích. c1. Nhân vật mụ vợ - Là người tham lam + Lần 1: Đòi cái máng . + Lần 2: Đòi cái nhà + Lần 3: Đòi làm nhất phẩm phu nhân. + Lần 4: Đòi làm nữ hòang + Lần 5: Đòi làm Long Vương => Lòng tham vô độ ; từ vật chất đến địa vị, từ cái có thực đến cái không có thực . “ Được voi đòi tiên “ . - Là người bội bạc + Bội bạc với chồng : chửi, mắng, quát, tát đuổi chồng đi -=> coi thường , bất nhân, bất nghĩa . + Bội bạc với cá vàng : bắt cá vàng hầu hạ . => Mụ bị trừng trị thích đáng => Truyện phê phán, lên án lòng tham và sự bội bạc. c2. Nhân vật Ông lão - Là người lao động hiền lành, thật thà, nhân hậu . - Bắt được cá, thả cá mà không hề đòi hỏi gì. - Trước những đòi hỏi của mụ vợ: ông câm lặng => lóc cóc -> lủi thủi => sợ vợ, muốn yên thân nên đã vô tình tiếp tay, đồng lõa cho tính tham lam của mụ vợ . c3. Cảnh biển : - Biển êm ả -> nổi sóng -> nổi sóng dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm . => Giận dữ trước lòng tham của mụ vợ -> sự Giáo án Ngữ văn 6 4 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rơng GV thực hiện : Phạm Thị Hòa * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. bất bình của nhân dân . c4. Hình tượng cá vàng : - Tượng trưng cho sự biết ơn . - Bốn lần trả ơn ơng lão. - Đại diện cho cái thiện . - Đại diện cho cơng lý . 3. Tổng kết * Nghệ thuật : - Yếu tố tưởng tượng hoang đường qua hình tượng cá vàng. - Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến. - Hình tượng nhân vật đối lập, mang nhiều ý nghĩa. - Khơng phải kết thúc có hậu, mà quay lại hồn cảnh thực tế. * Ý nghóa văn bản: Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam, bội bạc. - Ghi nhớ / sgk III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học ghi nhớ. - Tập kể chuyện bằng ngơi thứ nhất. * Bài soạn: - Soạn bài “ Thứ tự kể trong văn tự sự ” E. R ÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 TIẾT 35 Giáo án Ngữ văn 6 5 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa Ngày soạn:04.10.2010 Ngày dạy : 07.10. 2010 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ - HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 2 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - Kể ‘xuôi’, kể ‘ngược’ theo nhu cầu thể hiện. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ . 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự : kể ‘xuôi’, kể ‘ngược’ - Điều kiện cần, có khi kể ‘ngược’ 2. Kĩ năng : - Chọn thứ tự kể phù hợp với các đặc điểm, thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. -Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. C. PHƯƠNG PHÁP . - Vấn đáp, thảo luận. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. ổn định : Lớp 6a1……………………………… 2. Kiểm tra bài cũ : Ngôi kể là gì? Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Kể theo ngôi thứ ba ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài: - Để làm tốt bài văn tự sự, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể cho phù hợp. Vậy thứ tự kể là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sụ GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt các sự việc trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” HS: Tóm tắt các sự việc GV: Ghi lờn bảng trỡnh tự diễn biến các sự việc ? Các sự việc được kể theo thứ tự nào ? ? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? HS : Trả lời GV : Với cách kể truyện có ý nghĩa tố cáo, phê I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự . a . Ví dụ 1 : Các sự việc trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ”? - Giới thiệu ông lão đánh cá. - Ông lão bắt được cá vàng. - Ông lão thả cá, nhận lời hứa của cá vàng. - 5 lần ông lão ra biển gặp cá. - Kết quả của cỏc lần ra biển. - Làm theo cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi . Giáo án Ngữ văn 6 6 Năm học 2010-2011 Trng THCS MRụng GV thc hin : Phm Th Hũa phỏn - Nhõn vt m v.lỳc u cỏ vng tr n l cú lý nhng m v li ũi hi quỏ nhiu. - HS c bi vn . ? Túm tt cỏc s vic trong bi vn. ? Th t thc t ca cỏc s vic trong bi vn ó din ra nh th no ? ? Bi vn k li theo th t no ? (Cỏc s vic c k theo trnh t no?ngụi k th my?) HS: Suy ngh, tr li GV : Cht cỏc ý ? K theo th t ny cú tỏc dng nhn mnh iu gỡ ? - Giỏo viờn nhn mnh : Trong vn t s, ngi k cú th k ngc hoc cú th k xuụi tựy theo nhu cu th hin m ngi k la chn cỏch k phự hp . - HS c mc ghi nh. * HOT NG 2 Hung dn HS luyn tp: HS : c cõu chuyn. - Hc sinh tho lun nhúm . Lm bng ph GV nhn xột . Bi 2 : HS lm - GV gi HS c Nhn xột. * HOT NG 4: Hng dn t hc. =>Cỏc s vic c k theo th t thi gian (k xuụi). Lm ct truyn mch lc d theo dừi. b.Vớ d 2: Bi vn - Ng b chú di cn, kờu cu, khụng ai n - Ng m cụi cha m, khụng h hng . - Ng trờu ngi, lm h mt lũng tin. - S vic Ng b chú di cn kờu cu khụng ai n l hu qu ca vic lm trc õy ca Ng . => Th t k : Bt u t hu qu ri n nguyờn nhõn => k ngc . - Ngụi k : Ngụi th 3 * S khỏc nhau gia k xuụi v k ngc - K xuụi : K cỏc s vic liờn tip theo trỡnh t trc sau. - K ngc: Theo trỡnh t khụng gian, em kt qu k trc, sau ú b sung, gõy bt ng. c. Ghi nh ( SGK/98 ) II. LUYN TP BT1. Cõu chuyn k ngc theo dũng hi tng . - K theo ngụi th nht . - Yu t hi tng úng vai trũ c s cho vic k ngc . BT2. Lp dn bi . : K cõu chuyn ln u em c i chi xa . III. HệễNG DAN Tệẽ HOẽC * Bi hc : - Tp k xuụi, k ngc truyn dõn gian. * Bi son: - Son bi ch ngi ỏy ging * Hng dn bi vit s 2. - ra : Chun b 2 bi sau: 1. K mt vic tt m em ó lm 2. k v mt thy giỏo hoc cụ giỏo m em quý mn - Yờu cu chung + HS vit c bi vn t s hũan chnh + Hc sinh xỏc nh ỳng ngụi k : ngụi th ba + B cc bi vit rừ rng, cõn i . + Li k mch lc, rừ rng, lu loỏt + Trỡnh by sch, p . Giỏo ỏn Ng vn 6 7 Nm hc 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa E. R ÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 +10 TIẾT 36+ 37 Ngày soạn: 04.10.2010 Giáo án Ngữ văn 6 8 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa Ngày dạy : 07.10. 2010 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa, theo ngôi kể phù hợp . - HS thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý . 2. CHUẨN BỊ. - Học sinh : Chuẩn bị giấy kiểm tra - Giáo viên : Đề ra . 3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. ổn định : Lớp 6a1 :…………………………… b. Kiểm tra: Kết hợp phần viết bài c. Thái độ: Nghiêm túc làm bài, rút kinh nghiệm cho bài sau. 4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA. * Đề ra : 1. Kể một việc tốt mà em đã làm 2. kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến 5. ĐÁP ÁN . 1. Yêu cầu chung - HS viết được bài văn tự sự hòan chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể : ngôi thứ ba - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối . - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat . - Trình bày sạch, đẹp . 2. yêu cầu cụ thể : a. Mở bài ( 1,5đ ) - Giới thiệu việc tốt . - Giới thiệu nhân vật thầy giáo hoặc cô giáo b. Thân bài ( 7đ ) : - Kể diễn biến sự việc theo trình tự . - Kể rõ tình cảm ,cảm xúc của em đối với thầy cô và tình cảm của thầy cô đối với em c. Kết bài ( 1,5đ ) - Cảm nghĩ của em khi làm được một việc tốt - Cảm nghĩ của em về thầy cô giáo đó 6. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Xem lại đề bài làm lại rút kinh nghiệm cho bài sau. * Bài soạn: - Soạn bài “ Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ” E. R ÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn 6 9 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực hiện : Phạm Thị Hòa ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn 6 10 Năm học 2010-2011 [...]...Trường THCS ĐạM’Rông Giáo án Ngữ văn 6 GV thực hiện : Phạm Thị Hòa 11 Năm học 2010-2011 . ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TUẦN 9 +10 TIẾT 36+ 37 Ngày soạn: 04.10.2010 Giáo án Ngữ văn 6 8 Năm học 2010-2011 Trường THCS ĐạM’Rông GV thực. ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản I. GI ỚI THIỆU CHUNG : 1.Tác giả. - A.pu-skin ( 1 799 -1837 ) là đại thi hào Nga 2.Tác phẩm : Là truyện cổ tích dân gian Nga gồm

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w