Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
45,85 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Mối liên hệ lý luận thực tiễn vấn đề quan trọng triết học Sự gắn kết nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn ln đòi hỏi cấp bách phương thức để mang đến thành công cho hoạt động cá nhân, tổ chức hay đảng Nhận thức giải cách hợp lý mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lý luận thực tiễn chìa khóa để giải khó khăn, vướng mắc đường đến mục tiêu đặt Ngược lại, nhận thức không giải không tốt mối quan hệ lý luận thực tiễn rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa ý chí, tất nhiên dẫn đến thất bại mà đảng, thất bại dẫn đến hậu nghiêm trọng Như nói trên, việc nghiên cứu mối liên hệ lý luận thực tiễn quan trọng vấn đề đổi tư đổi kinh tế lại quan trọng hơn, xét đến mục đích phát triển kinh tế - tảng xã hội trung tâm hoạt động xã hội khác Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu trình đổi Việt Nam, nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình lý giải cặn kẽ mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Do đó, để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận vấn đề này, kiến thức học từ môn “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin”, đặc biệt nội dung lý luận thực tiễn, em chọn nghiên cứu đề tài: “Mối liên hệ lý luận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ đổi tư với đổi kinh tế nước ta” Đề tài nghiên cứu với mục tiêu làm rõ nêu lên mối liên hệ lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, hi vọng tiểu luận tài liệu tham khảo thêm mà dựa vào đưa nhận định, lý giải phân tích việc nghiên cứu mối liên hệ đổi tư dẫn đến đổi phát triển kinh tế - trị - xã hội nước ta, đặc biệt kinh tế Để đạt mục tiêu đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia… Bài tiểu luận dựa kiện thu thập để tạo nên cách nhìn tổng quát xu hướng đổi kinh tế ảnh hưởng sách đổi tư Việt Nam liên quan mật thiết hai lĩnh vực quan trọng I Lý luận, thực tiễn mối liên hệ lý luận thực tiễn Quan niệm triết học Mác – Lênin lý luận 1.1 Khái niệm lý luận Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn phản ánh mối quan hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật vật, tượng giới khách quan biểu đạt hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật… Lý luận sản phẩm phát triển cao nhận thức, đồng thời thể trình độ cao nhận thức Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ rằng: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” Lý luận xuyên suốt chi phối tư lơgích, qua đó, chi phối ngày mạnh mẽ hoạt động nhận thức thực tiễn đời sống xã hội Không thể đồng khái niệm lý luận với chân lý lý luận có hai dạng: khái niệm lý luận chân - khoa học khái niệm lý luận giả tạo phản khoa học Dù dạng nào, lý luận thường mang tính hệ thống Tính hệ thống lý luận phản ánh - trung thực xun tạc tính hệ thống vốn có thân đối tượng phản ánh, qua mà phản ánh trung thực xuyên tạc cấu trúc nội với chất đối tượng 1.2 Vai trò lý luận - Lý luận khái quát chất, quy luật vật, tượng, kinh nghiệm thực tiễn tổng kết thực tiễn - Vạch qui luật vận động phát triển thực tiễn - Liên kết, tập hợp, giáo dục, thuyết phục, động viên, tổ chức thực - Chỉ đạo cải tạo sống Quan niệm triết học Mác – Lê-nin thực tiễn 2.1 Khái niệm thực tiễn Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, phạm trù thực tiễn phạm trù tảng, triết học Mác – Lênin nói chung lý luận nhận thức Macxit nói riêng Họ định nghĩa thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thực tiễn có đặc trưng: Thứ nhất, thực tiễn hoạt động vật chất, tinh thần Khái niệm thực tiễn đặc trưng cho hoạt động sống xã hội loài người Thứ hai, thực tiễn hoạt động có ý thức người tiến hành để đạt tới mục đích rõ ràng đặt từ trước Thứ ba, thực tiễn có tính sáng tạo, hoạt động người hướng tới cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội, từ cải tạo người Cuối cùng, thực tiễn mang tính chất lịch sử - xã hội Tùy thuộc vào bối cảnh, không gian, thời gian mà thực tiễn có cách thức, phương pháp thực khác Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có hình thức hoạt động sản xuất, hoạt động trị xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Mỗi hình thức hoạt động có chức quan trọng khác nhau, khơng thể thay cho chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn 2.2 Vai trò thực tiễn Thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức Sở dĩ thực tiễn điểm xuất pháp trực tiếp nhận thức; đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển nhận thức Ngồi ra, ngun nhân nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hoàn thiện; lực tư lơgích khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhân thức ngày đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới Ví dụ, thời cổ đại, ban đầu, người chưa biết tự vệ Lâu dần, họ nghĩ cách dùng công cụ thô sơ que, gậy, đá để xua đuổi thú Ngày nay, người vận dụng óc sáng tạo để chế tạo vũ khí tân tiến Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý trình nhận thức Điều có nghĩa thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức Đồng thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triện hoàn thiện nhận thức Mối liên hệ lý luận thực tiễn Như nói trên, thực tiễn sở, động lực mục đích chủ yếu, trực tiếp nhận thức đó, lý luận Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, lý luận Mọi tri thức, lý luận, xét đến cùng, bắt nguồn từ thực tiễn Ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mối quan hệ không thay đổi Lý luận phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn phát triển sở cải tạo thực tiễn xã hội Chỉ đưa vào thực tiễn, ý niệm, tư tưởng, lý luận "cải tạo" giới Nếu dừng lại lĩnh vực ý thức, chúng khơng có khả cải biến ngồi khả ý thức Mơ hình lý tưởng xã hội tương lai mà thiếu cải tạo vật chất mơ hình lý luận Lý luận hồn thành chức xã hội khơng phải ngồi khn khổ thực tiễn, mà bên thân thực tiễn xã hội Mặt khác, lý luận có vai trò to lớn thực tiễn Khơng có lý luận hoạt động thực tiễn người ta dễ dựa vào kinh nghiệm từ trước, dễ dẫn tới tuyệt đối hóa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm yếu tố quan trọng định thành công hoạt động thực tiễn Kém lý luận, khinh lý luận không dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà dẫn tới bệnh giáo điều Bởi lẽ, lý luận, khinh lý luận nên người ta không hiểu thực chất lý luận, thuộc cách máy móc câu chữ lý luận họ hiểu chất vận dụng lý luận vào giải vấn đề thực tiễn nảy sinh, đồng thời sáng tạo hướng giải tốt Nếu có vận dụng lý luận mà khơng hiểu rõ khơng sát thực tế, khơng phù hợp với thực tiễn, với xã hội ngày phát triển Mối quan hệ thực tiễn lý luận, theo em, làm sáng tỏ cụ thể xét từ quan hệ chủ thể - khách thể Thực tiễn khâu trung gian chủ thể khách thể Chủ thể không đơn giản người có tư lý luận, người xương thịt Chủ thể thể qua tổng thể đặc trưng xã hội nó, thực tiễn phương thức để tác động đến khách thể Thực tiễn, nói, hình thức liên hệ thực khách quan, nhờ mà chủ thể tự đối tượng hoá thân, ý định mục đích khách thể, phát triển lực Như vậy, ngồi thực tiễn, chủ thể khơng có phương thức để chuyển từ tranh lý tưởng giới sang việc thực giới Như vậy, lý luận thực tiễn tồn mối liên hệ tách rời Song cho dù thực tiễn có hàm lượng lý luận nhiều đến đâu nữa, thực tiễn lý luận ln tồn với tư cách hai lĩnh vực tương đối độc lập hoạt động xã hội hình ảnh lý tưởng (kết hoạt động lý luận) trước hoạt động thực tiễn Nói cách khác, hoạt động bao hàm hai khâu mối liên hệ chúng ln mang tính lịch sử - cụ thể - khâu nhận thức lý luận (sản xuất tri thức) khâu thực tiễn (cải tạo thực) Quan hệ thực tiễn lý luận trình mang tính lịch sử – xã hội cụ thể Quan hệ chúng quan hệ biện chứng Nắm bắt tính chất biện chứng q trình đó, theo em, tiền đề quan trọng bậc giúp ln có lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa thực dụng thiển cận, chủ nghĩa giáo điều máy móc bệnh lý luận sng Tóm lại, nắm mối quan hệ lý luận thực tiễn giúp áp dụng vào sống tốt hơn, tối ưu hóa kết tích cực, dần loại bỏ yếu tố tiêu cực, dẫn tới hoàn thiện II Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế nước ta Thực trạng trước đổi - lý đổi Trong giai đoạn sau giải phóng, Đảng ta có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định mục tiêu phương hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Đảng phạm sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh mức việc xây dựng cơng nghiệp nặng; trì q lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp; có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương; công tác tư tưởng tổ chức cán phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng Những sai lầm chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt: sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn; tượng tiêu cực xảy nhiều nơi có nơi nghiêm trọng… Tất vấn đề chưa biết gắn kết thực tiễn với lý luận Ví dụ kế hoạch năm 1976 – 1980 kế hoạch phát triển trung hạn nước Việt Nam thống Và với lạc quan cao đánh giá tiềm phát triển kinh tế chuyển từ thời kỳ chiến tranh sang thời kỳ hòa bình, đề mục tiêu, kế hoạch mà thực tế thực Đến năm 198, so với kế hoạch đề thực tế đạt là: sản lượng lương thực 69%, than 52%, điện 72%, đánh cá biển 40%, vải 39%, giấy 37% Nhưng cân đối kinh tế sau chiến tranh chưa kịp khắc phục lại thêm cân đối đầu tư vốn đồng thời cho lượng tương đối lớn cơng trình có quy mơ lớn, lâu hồn vốn Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách, đạo chiến lược tổ chức thực Chúng bắt nguồn từ khuyết điểm công tác tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng Bên cạnh đó, Đảng có khuyết điểm việc đánh giá tình hình cụ thể đất nước, việc xác định mục tiêu bước công xây dựng chủ nghĩa xã hội Xét tư tưởng, thực trạng bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận yếu vận dụng quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Xét tổ chức, khuyết điểm lớn thiếu quy hoạch chậm đổi cán bộ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt đảng, phong cách lãnh đạo lề lối làm việc mang nặng chủ nghĩa quan liêu; tổ chức máy lớn, chồng chéo hiệu lực; giáo dục quản lý cán bộ, đảng viên thiếu chặt chẽ Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề trước mắt đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng Mặt khác, trị giớin có nhiều biến động phức tạp, tiềm ẩn nguy bùng nổ, thay đổi bất lợi cho phát triển nước ta lúc Trong tình cần lựa chọn, thay đổi, cải cách, kinh nghiệm lãnh đạo sáng suốt nhìn thẳng vào thật, tin tưởng vào lực lượng quần chúng trách nhiệm lớn lao trước vận mệnh Tổ quốc, Đảng ta kiên đổi tất lĩnh vực, trước hết đổi tư trọng tâm đổi kinh tế Vậy liệu đổi tư tác động lại tới đổi kinh tế nào? Đổi tư trở thành động lực đổi kinh tế II.1 Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế Tại Đảng ta lại đặt yêu cầu cấp bách công đổi mới, trước hết đổi tư duy? Bởi khơng có bước đổi tư trước khơng có đổi Đổi tư để tìm vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, làm phương pháp luận cho việc xác định đường bước tới Đổi tư thực chất giải phóng triệt để mang ý nghĩa lịch sử Tư tưởng giải phóng trình rời bỏ khỏi thân tồn xã hội kìm hãm cản trở phát triển, trình tổ chức lại xã hội đưa vào chế vận hành xã hội hệ thống đồng yếu tố vật chất tinh thần, tạo nên lực đẩy cho phát triển nhanh bền vững Khẳng định đổi tư trước tiên, sở cho việc đổi lĩnh vực khác, Đảng ta khẳng định đổi 10 kinh tế giữ vai trò trọng tâm Điều khơng có ý nghĩa kinh tế có vị trí hàng đầu, có tác dụng định mà phát triển kinh tế điều kiện bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, có tầm quan trọng đặc biệt, khơng muốn nói quan trọng bậc Nó có ý nghĩa vai trò kinh tế chiếm vị trí hàng đầu tư kinh tế nhiều năm qua lạc hậu so với sống, cản trở khơng đến phát triển kinh tế Tư kinh tế lỗi thời bắt nguồn từ bệnh giáo điều, bảo thủ, trì trệ, bám lấy cũ, khăng khăng truyền thống mà khơng chịu đổi mới, mà kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng kéo dài trở thành vấn đề nóng bỏng, lên hàng đầu Đổi tư kinh tế, vậy, điểm xuất phát đổi lý luận Đảng, điều hợp với thực tế, với lơgích sống II.2 Đường lối đổi Đảng hình thành thơng qua hàng loạt chuyển biến tư Đổi tư đơn giản đưa nhận thức, tư tưởng phương pháp tư khác với trước Cái phải vừa bao hàm đắn có trước kia, lại vừa loại bỏ sai trái, lệch lạc, lỗi thời cũ, đồng thời bổ sung mẻ, phản ánh thực tiễn, hướng đất nước lên, phù hợp với quy luật khách quan phát triển xã hội, phát triển đất nước người Việt Nam Điều thể phủ định biện chứng mà chủ nghĩa Mác-Lê 11 nin nêu Từ cũ đến mới, tiếp biến, vượt gộp, từ tạo phát triển theo hướng xốy trơn ốc tư Thực tiễn cho thấy, sức sống Đảng trị tập trung trước hết đường lối Đảng Là Đảng cầm quyền, Đảng ta lãnh đạo cách mạng đường lối trị Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng vấn đề hoàn toàn lý luận thực tiễn Mác, Ăng ghen, Lênin kể lãnh tụ tiền bối Đảng ta chưa đề cập đến vấn đề Con đường phía trước đòi hỏi phải hồn tồn sáng tạo Con đường thể trung thành với khứ, không lệ thuộc vào khứ Trong kinh tế, mặt muốn phát triển, mặt khác lại lo sợ phát triển vượt khỏi khuôn khổ chuẩn mực chủ nghĩa xã hội theo tiêu chí truyền thống Vì vậy, đường lối kinh tế nặng thở lối tư cũ, tư thời kế hoạch hoá - tư bao cấp, đối lập với kinh tế thị trường Kết đường lối kinh tế chưa thực khơi dậy nguồn lực có Nguy tụt hậu kinh tế ngày xa có thật Do đó, Đảng đạo chuyển sang kinh tế thị trường, thiết kế hệ thống sách nhằm tạo điều kiện để tất công dân nước nhà đầu tư nước ngồi, có khả làm kinh tế tham gia làm kinh tế, theo định hướng vĩ mô nhà nước, khuôn khổ pháp luật 12 II.3Thành nhờ áp dụng đổi tư đổi kinh tế Đầu tiên việc mở kinh tế đổi sách cấu, đem lại thành cơng rực rỡ cho công đổi Cho đến nay, kinh tế nhiều thành phần hình thành, tạo nên sống động sản xuất, kinh doanh Nhìn khái quát quan hệ sản xuất nhiều mặt phù hợp với lực lượng sản xuất, tác dụng tích cực giải phóng đáng kể lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, bước khắc phục đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Thứ hai chế sách không ngừng đổi Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức, xếp lại, bước đầu chuyển sang đa sở hữu, giảm nhiều tính bao cấp, tăng cường đáng kể quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; quản lý nội có chuyển biến tích cực, khắc phục phần tượng trì trệ, phát huy tác dụng chủ đạo định kinh tế Chúng ta thực chuyển hướng chiến lược phát triển từ chỗ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sang tập trung nguồn lực để thúc đẩy nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất làm cho tăng trưởng cấu kinh tế thay đổi đáng kể Sản lượng lương thực từ 18.4 triệu năm 1986 lên 21.5 triệu năm 1993, làm cho Việt Nam chuyển từ nước nhập lương thực thành nước xuất hàng năm 1.5 đến triệu gạo Sản xuất công nghiệp dù có trì trệ năm 1989 1990 bắt đầu có bước tiến cải thiện mặt hàng chất lượng, đặc biệt hàng tiêu dùng Năm 1991, công nghiệp hồi phục nhịp độ tăng trưởng năm 1982 đạt nhịp tăng cao Sự thay đổi mậu dịch quốc tế đáng ý Trong năm 1986 - 1988, thiếu hụt cán cân ngoại thương khoảng 1.3 đến 1.6 tỷ USD năm Con số giảm dần, đến 1991 160 triệu USD, chủ yếu nhờ giá trị xuất tăng lên nhanh chóng Nền kinh tế nước ta phát triển hơn, có chỗ đứng thị trường 13 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu nghiên cứu mối liên hệ, ảnh hưởng đổi kinh tế đổi tư nước ta, đánh giá lại trình đổi mới, phát triển kinh tế cách tổng quát rút học từ trình đổi Việt Nam tiến hành cải cách bối cảnh bị cô lập tương đối trị kinh tế Nguồn viện trở, cho vay Liên Xô bị cắt từ cuối năm 80; tổ chức tài quốc tế lớn giới hạn trợ giúp họ cho Việt Nam lĩnh vực tư vấn Trái lại phong tỏa kinh tế, lôi Việt Nam vào xung đột trị quân yếu tố bên buộc đất nước phải tiêu hao nhiều nguồn lực mà lẽ dùng cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Trong bối cảnh vậy, độc lập đoàn kết dân tộc có tính chất truyền thống bảo tồn song song với trình cải cách đổi Chúng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hoạt động nhằm giải thắng lợi yêu cầu công đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó vận dụng sáng tạo tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đó đường phát triển tiếp tục tư Đảng dân tộc Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, tài liệu hạn chế phạm vi điều tra, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Em hy vọng đề tài tiếp tục tổ chức nghiên cứu phạm vi rộng lớn sâu sắc hơn, phạm vi thu thập liệu mở rộng Và em mong lần nghiên cứu sau, đề tài vận dụng 14 phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin để có nhìn khách quan phù hợp với chủ trương Đảng ta TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Phan Đình Diệu, Tiếp tục đổi tư kinh tế xã hội, Tạp chí Tia sáng - số đăng ngày 28/9/2006 3.Đảng cộng sản Việt Nam, Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nghị Hội nghị Trung Ương khóa X PGS Nguyễn Văn Đặng, Nhìn lại trình đổi kinh tế nước ta, Tạp chí cộng sản Internet, Tương lai cần đổi tư vai trò nhà doanh nghiệp, Tạp chí thị trường Tài tiền tệ 6.Vi Thái Lang, Về mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, Tạp chí Triết học - số đăng ngày 11/5/2007 7.Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki 15 16 .. .luận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ đổi tư với đổi kinh tế nước ta Đề tài nghiên cứu với mục tiêu làm rõ nêu lên mối liên hệ lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, hi vọng tiểu luận tài... Đảng ta kiên đổi tất lĩnh vực, trước hết đổi tư trọng tâm đổi kinh tế Vậy liệu đổi tư tác động lại tới đổi kinh tế nào? Đổi tư trở thành động lực đổi kinh tế II.1 Mối liên hệ đổi tư đổi kinh tế. .. xu hướng đổi kinh tế ảnh hưởng sách đổi tư Việt Nam liên quan mật thiết hai lĩnh vực quan trọng I Lý luận, thực tiễn mối liên hệ lý luận thực tiễn Quan niệm triết học Mác – Lênin lý luận 1.1