1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta

26 918 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 290,23 KB

Nội dung

Lí luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: MỐI LIÊN HỆ GIỮALUẬN THỰC TIỄN VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI DUY VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ NƯỚC TA. Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Huy Quang Sinh viên : Lê Đình Vũ Lớp : Anh 8 – Khối 3- K47-KTĐN Hà Nội, tháng 3/2009 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 Mối liên hệ giữaluận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới duy với đổi mới kinh tế nước ta MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1. Lý luận thực tiễn . 3 1.1. Khái niệm lý luận 3 1.2. Khái niệm thực tiễn . 4 1.3. Mối liên hệ giữaluận thực tiễn 6 Chương 2. Mối liên hệ giữa đổi mới duy đổi mới kinh tế nước ta 9 2.1. Lý do đổi mới . 9 2.2. Nội dung đổi mới . 11 2.2.1. Đổi mới duy 12 2.2.2. Đổi mới kinh tế . 15 2.3. Mối liên hệ giữa đổi mới duy đổi mới kinh tế . 18 Kết luận . 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 3 MỞ ĐẦU Sự thống nhất giữaluận thực tiễn là một trong những ngun tắc cơ bản, là linh hồn của triết học Mác - Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn mối quan hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất giữaluận thực tiễn là sự thống nhất biện chứng cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn ln ln vận động, biến đổi, do đó lý luận cũng khơng ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chúng - vì thế - cũng có những nội dung cụ thể những biểu hiện khác nhau trong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử. Với cách là lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước tiến hành thành cơng cơng cuộc đổi mới, đưa nước ta bước đầu thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Trong cơng cuộc đổi mới này, Đảng xác định trước hết phải đổi mới về duy, trong đó, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Từ trước đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về q trình đổi mới Việt Nam, dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình lý giải cặn kẽ về mối liên hệ giữa đổi mới duy đổi mới kinh tế nước ta. Do đó, để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận của vấn đề này, bằng những kiến thức được học từ mơn những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, đặc biệt là nội dung về lý luận thực tiễn, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Mối liên hệ giữaluận thực tiễn vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới duy với đổi mới kinh tế nước ta”. Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học, nêu lên mối liên hệ giữaluận thực tiễn từ đó đưa ra những nhận định, lý giải phân tích về mối liên hệ giữa đổi mới duy đổi mới kinh tế nước ta. Đồng thời, đề tài góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho bản thân, hồn thành THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 4 chương trình học tập mơn Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin tại trường Đại học Ngoại thương. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tưởng Hồ Chí Minh các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp chun gia… Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, bố cục của đề tài bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Lý luận thực tiễn Chương 2: Mối liên hệ giữa đổi mới duy đổi mới kinh tế nước ta THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 5 Chương I Lý luận thực tiễn 1. Khái niệm Lý luận Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách năng động, tích cực, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn. Từ khi khoa học xuất hiện, cách đây khoảng hai nghìn rưởi năm, trong duy lồi người cùng tồn tại hai cấp độ nhận thức để phản ánh các sự vật, hiện tượng với hai tầm nơng - sâu khác nhau - kinh nghiệm lý luận. Kinh nghiệm là những khái niệm hình thành tự phát gắn liền trực tiếp với kinh nghiệm sống của mọi người, khơng cần qua học tập - nghiên cứu. Do đó, kinh nghiệm mang nặng tính chất cảm tính, chưa đi sâu phản ánh bản chất các mối liên hệ tất yếu bên trong của các đối tượng. Ví dụ: nhà, chợ, cây, con, tình u, căm thù . Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như trình độ cao của nhận thức. Các khái niệm lý luận gắn liền với những hệ thống lý luận nhất định. Nếu chúng phản ánh trung thực các mối liên hệ bản chất, các quy luật vốn có của hiện thực khách quan thì những hệ thống lý luận đó chính là các học thuyết khoa học được kiểm nghiệm bằng thực tiễn (hay thực nghiệm). Trái lại, đó là những lý luận giả khoa học sớm muộn cũng sẽ bị bác bỏ. Lý luận học có quan hệ mật thiết với rất nhiều mơn khoa học khác. Trong đó, nổi bật như với triết học, lơgíc học, chính trị học, kinh tế chính trị học, xã hội học, nhân chủng học, kinh tế học, sử học, tốn học… Tốn học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ số lượng hình dạng trong thế giới khách quan; Triết học có đối tượng nghiên cứu là các quy luật chung nhất của thế giới nhận thức thế giới của con người; Chính trị học có đối tượng nghiên cứu là chính trị các hình thái của chính trị; Kinh tế học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản xuất, các quy luật chi phối q trình sản xuất, phân phối trao đổi của cải vật chất của con người … Còn đối tượng nghiên cứu của Lý luận học là tưởng của con người cơng nghệ duy của con người mang tính lý luận cùng những vấn đề cơ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 6 bản của lý luận nhằm cải biến thực tế khách quan vì sự phát triển của con người đem lại lợi ích cho con người. Thực tiễn cho thấy, nhân loại phải ln đối mặt với vấn đề lý luận mọi lúc, mọi nơi. Lý luận tồn tại cùng con người, có trong con người. Con người tạo ra lý luận rồi lại dùngluận để làm cho hoạt động thực tiễn của mình tốt đẹp hơn… Lý luận là xun suốt chi phối duy logic, qua đó, chi phối ngày càng mạnh mẽ mọi hoạt động nhận thức thực tiễn của đời sống xã hội. Khơng thể đồng nhất mọi khái niệm lý luận với chân lý vì lý luận có hai dạng - khái niệm lý luận chân chính - khoa học khái niệm lý luận giả tạo - phản khoa học. Lý luận thường mang tính hệ thống, dù là chân chính - khoa học hay giả tạo - phản khoa học. Tính hệ thống của một lý luận phản ánh - hoặc trung thực hoặc xun tạc tính hệ thống vốn có bản thân đối tượng được phản ánh, qua đó mà phản ánh trung thực hoặc xun tạc cấu trúc nội tại cùng với bản chất của đối tượng. Lý luận khơng tự thân xuất hiện, tồn tại, vận động, phát triển (hay mất đi). Xét đến cùng, giá trị cũng như sự xuất hiện, tiêu vong của một khái niệm là khả năng phản ánh đời sống thực tiễn một cách trung thực, chính xác sâu sắc như thế nào nhờ đó, nó có khả năng định hướng cho đời sống thực tiễn như thế nào. Cách tiếp cận mácxít - Lêninnít này đối lập với mọi biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa chiết trung. Về vai trò của lý luận đối với cách mạng, Lênin cho rằng: khơng có lý luận thì xu hướng cách mạng sẽ mất quyền tồn tại sớm hay muộn, sẽ rơi vào tình trạng phá sản về chính trị. Có nghĩa là, nếu thiếu "dự trữ lý luận" thì các chính đảng cách mạng chỉ biết "lẽo đẽo theo sau các sự biến". Điều đó đòi hỏi lý luận phải khơng ngừng được nghiên cứu, lọc bỏ, bổ sung, tích lũy trong mối liên hệ qua lại với thực tiễn. 2. Khái niệm Thực tiễn Các nhà duy vật trước Mác đã có cơng lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tơn giáo thuyết bất khả tri. Tuy THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 7 nhiên, lý luận của họ còn nhiều hạn chế, thiếu sót, trong đó hạn chế lớn nhất là khơng thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Một số nhà triết học duy tâm, tuy đã thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con người nhưng cũng chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần, chứ khơng hiểu nó như là hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cảm tính của con người. Kế thừa những yếu tố hợp lý khắc phục những hạn chế trong các quan điểm của các nhà triết học đi trước, Mác Ăng-ghen đã đưa ra nhận thức đúng đắn, khoa học về thực tiễn: Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên xã hội. Thực tiễn có các đặc trưng: là hoạt động vật chất, khơng phải hoạt động tinh thần; mang tính mục đích có ý thức của con người; mang tính lịch sử - xã hội, tùy thuộc bối cảnh, khơng gian, thời gian mà thực tiễn có cách thức, phương pháp thực hiện khác nhau; hướng tới cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội từ đó cải tạo chính bản thân con người. Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, là dạng hoạt động cơ bản phổ biến của xã hội lồi người, mang tính lịch sử-xã hội cụ thể. Con người phải lao động sản xuất, chế tạo sử dụng cơng cụ lao động, để tạo ra của cải vật chất ni sống mình. Do đó, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người xã hội, là phương thức đầu tiên chủ yếu của quan hệ giữa con người thế giới. Thực tiễn có các hình thức tồn tại cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị-xã hội; hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đó hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò trung tâm, tuy nhiên, các hoạt động chính trị-xã hội thực nghiệm khoa học cũng có tính độc lập tương đối của mình. Có một số quan điểm nhầm lẫn giữa thực tiễn hoạt động. Một số quan điểm dựa vào câu nói của C.Mác - "Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn" - để đồng nhất hai khái niệm "thực tiễn" "hoạt động". Tuy nhiên, hoạt động hiểu theo nghĩa chung nhất là phương thức tồn tại phát triển hiện thực lịch sử. Câu nói mang tính ngun tắc trên của C .Mác cần phải được hiểu là: Thực tiễn là phương THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 8 thức mà con người tác động qua lại với thế giới cải tạo thế giới đó. Mác đem quan điểm đó đối lập lại với quan điểm của chủ nghĩa duy vật trực quan của Phoiơbắc. Có quan điểm cho rằng, bất kỳ hình thức hoạt động nào cũng đều có liên quan đến thực tiễn xã hội, phục tùng nó, phát triển trên cơ sở của nó. Quan điểm khác lại coi bản thân hoạt động lý luậnthực tiễn. Thực tiễn bao giờ cũng là sự vật chất hóa các ý niệm, là phương thức chuyển cái ý niệm thành cái vật chất, còn hoạt động lý luận là q trình ngược lại, mặc dù nó bắt nguồn từ thực tiễn. Khơng phải lý luận, mà chính thực tiễn là cái tạo thành bản chất của các mối quan hệ giữa xã hội tự nhiên trong lòng xã hội. Bản thân quan hệluận cần được tách biệt lý giải dưới dạng một thành tố khơng thể tách rời được của thực tiễn. Song, khơng nên đồng nhất bản chất của q trình với bản thân q trình. Qua đó có thể kết luận rằng phạm trù "hoạt động", xét về ngoại điên, là rộng hơn phạm trù "thực tiễn". Vậy, vấn đề quan hệ giữa hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn với cách là hai lĩnh vực cơ bản nhất của hoạt động xã hội phải được hiểu như thế nào? 3. Mối quan hệ giữaluận thực tiễn Trước hết, thực tiễn là cơ sở, mục đích động lực chủ yếu, trực tiếp của nhận thức do đó, cũng là của lý luận. Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, lý luận. Mọi tri thức, lý luận, xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Ngày nay khi khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mối quan hệ này cũng khơng thay đổi. Bản thân khoa học chỉ có khả năng đem lại hình ảnh về thế giới với những đặc trưng, bản chất của nó. Lực lượng sản xuất vẫn tồn tại với cách là đối tượng của khoa học, còn khoa học vẫn tiếp tục là hình thức hoạt động tinh thần của con người, là sự phản ánh hiện thực. Lý luận ln phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn phát triển trên cơ sở cải tạo thực tiễn xã hội. Chỉ khi được đưa vào thực tiễn, ý niệm, tưởng, lý luận mới có thể "cải tạo" thế giới. Nếu dừng lại trong lĩnh vực ý thức, chúng khơng có khả năng cải biến một cái gì ngồi khả năng ý thức. Các tưởng, tự chúng, khơng phải là thực tiễn, mơ hình lý tưởng về xã hội tương lai thiếu sự cải tạo vật chất chỉ là mơ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 9 hình lý luận. Lý luận hồn thành một chức năng nào đó trong xã hội khơng phải là ngồi khn khổ của thực tiễn, mà là bên trong bản thân thực tiễn xã hội. “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù qng. Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn là lý luận sng" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 496). Như vậy, thống nhất giữaluận thực tiễn được hiểu trên tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để khơng mắc phải bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn phải ln liên hệ với thực tiễn, nếu khơng sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau. Lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận "như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong cơng việc thực tế. Khơng có lý luận thì trong hoạt động thực tiễn người ta dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hóa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm là yếu tố quyết định thành cơng trong hoạt động thực tiễn. “Khơng có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234 - 235). "Làm mà khơng có lý luận thì khơng khác gì đi mò trong đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 47). Làm mò mẫm chính là biểu hiện của bệnh kinh nghiệm. Kém lý luận, khinh lý luận khơng chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do kém lý luận, khinh lý luận nên khơng hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý luận do đó cũng khơng thể hiểu được bản chất cũng khơng thể vận dụng được lý luận vào giải quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụng thì cũng khơng sát thực tế khơng phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, Lý luận phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu khơng lại mắc phải bệnh lý luận sng, tức bệnh giáo điều. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, "Lý luận cũng như cái tên (hoặc viên đạn). Thực hành cũng như cái đích để bắn. Có tên mà khơng bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như khơng có tên" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 235); "Lý luận cốt để áp dụng vào cơng việc thực tế. Lý luận mà khơng áp dụng vào cơng việc thực tế là lý luận sng. Dù THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 10 xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu khơng biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5 tr. 234). Mối liên hệ của thực tiễn vớiluận còn thể hiện chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý, lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận. Vấn đề tìm hiểu xem duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý. Nhận thức khoa học còn có tiêu chuẩn riêng, đó là tiêu chuẩn logic. Nhưng tiêu chuẩn logic khơng thể thay thế cho tiêu chuẩn thực tiễn, xét đến cùng, nó cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn. Quan hệ giữa thực tiễn luận là một q trình mang tính lịch sử - xã hội cụ thể. Quan hệ giữa chúng là quan hệ biện chứng. Nắm bắt được tính chất biện chứng của q trình đó, là tiền đề quan trọng giúp chúng ta có được lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc bệnh lý luận sng. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... m t n n kinh t ch y u có hai thành ph n xã h i ch nghĩa (kinh t qu c doanh kinh t t p th ) ã i theo n quan ni m v m t n n kinh t nhi u thành ph n nh hư ng xã h i ch nghĩa Trong n n kinh t này, ngồi hai thành ph n nói trên, còn có: kinh t nhân (bao g m c cá th , ti u ch b n nhân), kinh t b n nhà nư c kinh t có v n u nư c ngồi Các thành ph n kinh t u là b ph n c a n n kinh t qu... s c duy ng tìm ra phương cách sinh l c d i dào cho nh ng n l c m i có ý nghĩa n n t ng là bư c i then ch t nh m t o nên c c di n phát tri n m i v i nh ng thu n l i th i cơ mà trư c ó khó có th hình dung ư c Các Mác t ng nh n m nh t m quan tr ng c a duy khi kh ng suy xét hành câu: “ nh r ng, chúng ta ph i “căng t m m t ng, m t khi tình th i m i duy, ã thay im i i bàng c a duy ... kinh t v i th c hi n ti n b cơng b ng xã h i ngay trong t ng bư c t ng chính sách phát tri n 3 M i liên h gi a Xét trên t ng th , chính tr trong vi c ho ch có s i m i duy ng ta b t i m i kinh t u cơng cu c im it nh ư ng l i chính sách i m i ó thì khơng có m i s i m i khác Song, trung trư c h t vào vi c th c hi n th ng l i nhi m v kh ng ho ng kinh t - xã h i, t o ti n i n i, i m i v tư. .. thì khơng có i m i duy tìm ra nh ng v n th c ti n nư c ta, làm căn c phương pháp lu n cho vi c xác bư c i s p t i i m i, trư c h t lý lu n nh con ư ng i m i duy th c ch t là m t cu c gi i phóng tri t mang ý nghĩa l ch s ng gi i phóng là m t q trình r i b kh i b n thân mình tồn xã h i nh ng gì ang kìm hãm c n tr s phát tri n, là q trình t ch c l i xã h i ưa vào cơ ch v n hành... Nó còn có ý nghĩa là vai trò kinh t tuy chi m v trí hàng u nhưng duy kinh t c a chúng ta trong nhi u năm qua còn q l c h u so v i cu c s ng, c n tr khơng ít n s phát tri n kinh t duy kinh t l i th i b t ngu n t căn b nh giáo i u, b o th , trì tr , ln bám l y cái cũ, khơng ch u i m i, chính vì v y mà n n kinh t - xã h i nư c ta ã lâm vào m t cu c kh ng ho ng kéo dài ang tr thành vn nóng b ng,... t nhìn th ng vào s th t, tin ng vào l c lư ng qu n chúng trách nhi m l n lao trư c v n m nh c a T qu c, v c, trư c h t là 2 N i dung ng ta ã kiên quy t i m i v duy tr ng tâm là i m i duy i m i trên t t c các lĩnh i m i v kinh t i m i kinh t Trong ti n trình xây d ng ch nghĩa xã h i ng ánh d u m t bư c chuy n hư ng nư c ta, i h i l n th VI c a i m i quan tr ng trong s lãnh o 13... quan tr ng i m i duy c a ng ta là ã nh n rõ s th ng nh t bi n ch ng gi a chính sách kinh t v i chính sách xã h i T i u tiên trong quan ni m v ch nghĩa xã h i, ng ta ã h i trong m i quan h v i kinh t càng v sau i h i VI l n t úng t m v n ng ta càng kh ng xã nh ph i g n kinh t v i xã h i, th ng nh t chính sách kinh t v i chính sách xã h i, phát tri n kinh t i ơi v i th c hi n ti n b cơng b ng xã... Trong kinh t , chúng ta m t m t r t mu n phát tri n, nhưng m t khác l i r t s phát tri n vư t kh i khn kh chu n m c c a ch nghĩa xã h i theo nh ng tiêu chí truy n th ng Vì v y, ư ng l i kinh t v n mang n ng hơi th c a l i duy cũ, duy th i k ho ch hố -tư duy bao c p, qu là ư ng l i i l p v i kinh t th trư ng K t i m i trong kinh t chưa th c s khơi d y m i ngu n l c hi n có Nguy cơ t t h u v kinh. .. c v t ch c th c hi n Khuynh hư ng ng ch y u c a nh ng sai l m y, c bi t là nh ng sai l m v chính sách kinh t , là b nh ch quan, duy ý chí, l i suy nghĩ hành ng gi n ơn, nóng v i, là khuynh hư ng bng l ng trong qu n lý kinh t , xã h i, khơng ch p hành nghiêm ch nh ư ng l i ngun t c c a ng ó là nh ng bi u hi n c a ng ti u s n v a "t " khuynh, v a “h u” khuynh Nh ng sai l m và. .. i phát tri n lâu dài, cùng h p tác c nh tranh lành m nh Thay i quan tr ng nh t là kinh t nhân ch ng nh ng khơng b kỳ th , mà còn ư c th a nh n là có vai trò quan tr ng, là m t trong nh ng ng l c c a n n kinh t Hai là, t quan ni m cho r ng, xây d ng ư c quan h s n xu t xã h i ch nghĩa, ph i nhanh chóng hồn thành c i t o kinh t b n nhân kinh t cá th , ti u ch là nh ng thành ph n kinh . ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN 2 Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta. luận và thực tiễn, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w