Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự thay đổi trong bản thân các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của các lực lượng sản xuất cũng bị thăy đổi hoàn toàn. Trong đó, quan trọng nhất là việc nổi lên vai trò hàng đầu của yếu tố con người trong hệ thống lực lượng sản xuất, dạ trên vận dụng đồng bộ các ngành công nghệ mới có hàm lượng công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học… cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới của Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự thay đổi trongbản thân các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như mối quan hệ và chứcnăng xã hội của chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triển của cáclực lượng sản xuất cũng bị thăy đổi hoàn toàn Trong đó, quan trọng nhất
là việc nổi lên vai trò hàng đầu của yếu tố con người trong hệ thống lựclượng sản xuất, dạ trên vận dụng đồng bộ các ngành công nghệ mới cóhàm lượng công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ vật liệumới, công nghệ sinh học… cuộc cách mạng khoa học công nghệ có tácđộng mạnh mẽ đến công cuộc đổi mới của Việt Nam đặc biệt là tronglĩnh vực kinh tế
Sau hơn 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, với đường lối đổimới đúng đắn, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sứcmạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, Đảng và nhân dân ta đã giành đượcnhững thành tựu to lớn và rất quan trọng: Đất nước ra khỏi khủng hoảngkinh tế - xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa; nước ta ngày càng có vị thế cao trên trường quốc tế, có uy tín vàniềm tin với bè bạn các nước trên thế giới, tạo thế và lực mới cho sựthành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa
Hiện nay, sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang chịu sự tác động sâusắc, toàn diện của tình hình thế giới biến đổi nhanh chóng, mau lẹ tạo
Trang 2nên các nhân tố thời đại vừa có cơ hội, vừa đặt ra những thách thức khókhăn đối với tất cả các quốc gia dân tộc trong đó có sự nghiệp đổi mới ởViệt Nam Các nhân tố của thời đại hiện nay được Đảng ta chỉ rõ trongVăn kiện Đại hội IX đó l : Cuà: Cu ộc c¸ch mạng khoa học v công nghà: Cu ệ cóbước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ng y c ng nà: Cu à: Cu ổi bật trongquá trình phát triển lực lượng sản xuất; to n cà: Cu ầu hóa kinh tế l mà: Cu ột xuthế khách quan lôi cuốn ng y c ng nhià: Cu à: Cu ều nước tham gia vừa có mặt tíchcực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh Các mâu thuẫn cơbản trên thế giới biểu hiện dưới nhiều hình thức mới, tính chất v mà: Cu ức
độ khác nhau vẫn tồn tại v phát trià: Cu ển có mặt sâu sắc hơn; Cuộc đấutranh dân tộc v à: Cu đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục diễn ra gay gắt, vớinhững biểu hiện mới v trià: Cu ển khai trên bình diện rộng cả về kinh tế,chính trị, văn hóa, ngoại giao, xã hội, quân sự, đạo đức, lối sống… Ch Chủnghĩa xã hội hiện thực lâm v o khà: Cu ủng hoảng trầm trọng tan rã, nhưngcũng có những điều kiện, khả năng, nhân tố mới để vượt qua thời kỳthoái tr o à: Cu để tạo ra những bước phát triển mới Chủ nghĩa tư bản hiệnđại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học - công nghệ v thà: Cu ị trường đangđiều chỉnh, thích nghi l m dà: Cu ịu đi mâu thuẫn vốn có của nó giữa lựclượng sản xuất v quan hà: Cu ệ sản xuất, biểu hiện về mặt xã hội l mâuà: Cuthuẫn giữa giai cấp vô sản v giai cà: Cu ấp tư sản, biểu hiện mới hiện naygiữa tư bản v lao à: Cu động, không chỉ ở các nước tư bản m tà: Cu ồn tại ngay ởcác nước xã hội chủ nghĩa, Đại hội X nhấn mạnh “Khoa học - công nghệ
có những đột phát mới”(1)
Trang 3Cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền, có quyền lựa chọn v quyà: Cu ếtđịnh con đường phát triển của các quốc gia độc lập đang hướng trực tiếp
v o vià: Cu ệc chống chính sách cường quyền v áp à: Cu đặt, can thiệp v xâmà: Culược của nước ngo i Các và: Cu ấn đề to n cà: Cu ầu như ô nhiễm môi trường, vấn
đề dân số, bệnh tật, đói nghèo, tội phạm quốc tế, khủng bố … Ch đang tháchthức tất cả các quốc gia trên thế giới Khu vực Châu Á - Thái BìnhDương đang phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tốbất ổn định… Ch
Các nhân tố trên của thời đại hiện nay có quan hệ tác động, đanxen với nhau phản ánh tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay “diễnbiến nhanh chóng, phức tạp chứa đựng những yếu tố khó lường”(1), tồntại cả các nhân tố ổn định v bà: Cu ất ổn định, phát triển v suy thoái, hòaà: Cubình v chià: Cu ến tranh, hợp tác v à: Cu đấu tranh, thống nhất v phân chia, hà: Cu ợptác v cà: Cu ạnh tranh; vừa tạo cơ hội, vừa đặt ra thách thức cho tất cả cácnước trong cộng đồng quốc tế Tuy nhiên tính chất, mức độ, phạm vi, cơhội do các nhân tố thời đại tạo nên không ngang bằng nhau giữa cácquốc gia dân tộc Trong phạm vi b i Thu hoà: Cu ạch n y chà: Cu ỉ tập trung trình
b y và: Cu ấn đề: Tác động của cuộc cách mạng khoa học v công nghà: Cu ệ hiệnđại đến sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay, góp phần l m sâuà: Cusắc thêm sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại đến sự nghiệp đổi mới to n dià: Cu ện đất nước nói chung và: Cutrên lĩnh vực kinh tế nói riêng
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH VIII, NXB CTQG, H, 1996, trang 76
Trang 4Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại ra đời khoảngnhững năm 70 của thế kỷ XX(2), l kà: Cu ết quả tất yếu của sự phát triển lựclượng sản xuất của nhân loại Cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại ra đời v phát trià: Cu ển do nhiều nguyên nhân cả sự phát triển tựthân của khoa học v công nghà: Cu ệ đạt đến một chu kỳ phát triển mới, vừa
do sự thúc đẩy của cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản trong
đó khủng hoảng về năng lượng l và: Cu ấn đề nổi bật Thêm v o à: Cu đó chủnghĩa xã hội hiện thực đã l mà: Cu ột đối trọng cả về kinh tế, chính trị, xãhội v quân sà: Cu ự với chủ nghĩa tư bản v cà: Cu ả hai bên buộc phải chấp nhậnmột cuộc chạy đua kinh tế, quân sự trong cuộc “chiến tranh lạnh” Cuộcchạy đua n y già: Cu ữa hai hệ thống xã hội chủ nghĩa v tà: Cu ư bản chủ nghĩa đãtạo ra một kích thích lớn tới sự phát triển khoa học v công nghà: Cu ệ.Chính từ những lý do cơ bản trên m tà: Cu ừ những năm 70 của thế kỷ XX,cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại phát triển nhanh chóngnhư vũ bão tác động to n dià: Cu ện đến tất cả các lĩnh vực của đời sống thếgiới cũng như từng quốc gia dân tộc trong đó có Việt Nam
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là sự gắn bó chặtchẽ với nhau của khoa học và công nghệ Nó được thực hiện trên cơ sở
lý luận khoa học phát triển không ngừng và các quá trình công nghệ liêntục được hoàn thiện Trong đó lượng tri thức khoa học và các thành tựucông nghệ tăng vọt làm chuyển hóa sâu sắc trình độ sản xuất, hàm lượngtrí tuệ trong sản phẩm ngày càng tăng lên, hàm lượng vật chất trong sảnphẩm ngày càng giảm Theo đó, bản chất của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại chính là sự nhảy vọt về chất trong sự phát triển của
Trang 5lực lượng sản xuất; là sự cải biến căn bản lực lượng sản xuất do sự hợpnhất của cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ Trong cuộccách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, khoa học đóng vai trò chỉ đạo,
đi trước một bước, tạo tiền đề cần thiết cho sự xuất hiện và phát triểncông nghệ mới Khoa học ngày càng trở thành yếu tố trực tiếp của quátrình sản xuất, việc áp dụng các thành tựu khoa học ngày càng quyếtđịnh đến sự phát triển của lực lượng sản xuất, năng suất lao động và hàmlượng khoa học kết tinh trong sản phẩm ngày càng cao Đến lượt nó,công nghệ vừa đòi hỏi vừa cung cấp cho khoa học những công cụ,phương tiện hiện đại để nâng cao năng lực và hiệu quả nghiên cứu khoahọc (công nghệ thông tin, viễn thông, tin học, vật liệu mới…) Đồng thờicông nghệ phát triển làm cho quá trình chuyển từ phát minh khoa họcđến áp dụng vào sản xuất ngắn hơn, nhanh hơn Nếu như trước kia từphát minh sáng chế khoa học áp dụng vào sản xuất phải mất 50 đến 60năm thì ngày nay chỉ 1 đến 2 năm hoặc vài tháng, vài ngày Mặt khác,công nghệ còn “đặt hàng” cho khoa học những phương hướng, yêu cầunghiên cứu phục vụ cho cuộc sống
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại thực chất là sự gắn
bó chặt chẽ giữa cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ và đặcđiểm nổi bật của nó là khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp, làm thay đổi vị trí, chức năng hoạt động của con người - yếu tốnăng động nhất của lực lượng sản xuất - trong quá trình sản xuất - Ngườilao động đang dần tách dần quy trình hoạt động của máy móc để hoạtđộng với tính cách là người lao động sáng tạo Cuộc cách mạng khoa học
Trang 6- công nghệ hiện đại vừa mang tính chất toàn cầu vừa mang tính baoquát, tổng hợp, tác động trên mọi lĩnh vực khoa học, các hoạt động củacon người, các lĩnh vực của đời sống xã hội, diễn ra với tốc độ nhanh,không chỉ ở một nước mà trên phạm vi toàn thế giới… Chính vì vậy,cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là nhân tố quan trọng,then chốt tác động toàn diện đến sự nghiệp đổi mới ở nước ta, trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng…Trong đó, lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất là lĩnh vực kinh tế - lĩnhvực suy cho cùng quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới ở nước
ta Điều đó được Đảng ta khẳng định rất rõ trong “Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”: “Khoa học và côngnghệ giữ vai trò then chốt trong sự phát triển lực lượng sản xuất và nângcao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng và tốc độ phát triển của nềnkinh tế… là quốc sách hàng đầu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta”(1)
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang phát triển như
vũ bão, tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới kinh tế ở nước
ta được biểu hiện trên những nội dung chủ yếu sau:
Một là, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tác động đến mục tiêu của quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta.
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa, từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, kinh tế chậm phát triển,lực lượng sản xuất thấp, trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quảnặng nề Cho nên, Đảng ta đã xác định phải đổi mới toàn diện đất nước,trong đó, trọng tâm là đổi mới kinh tế “Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu
Trang 7tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn địnhmọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cầnthiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặngđường tiếp theo”(1); “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và pháttriển kinh tế tri thức đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại vào năm 2020”(2) Thực chất mục tiêu của đổi mớikinh tế ở nước ta là đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đưa nềnsản xuất nước ta từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, kém phát triển lên nềnsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa hiện đại “Có nền kinh tế phát triển caodựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệusản xuất chủ yếu”(3) Nghĩa là đổi mới nền kinh tế đất nước phải theohướng: Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theohướng hiện đại, từng bước chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cảithiện đời sống nhân dân Đại hội X chỉ rõ phát triển mạnh và nâng caohiệu quả hoạt động khoa học - công nghệ “Tạo động lực đẩy nhanh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức”(4).
Để thực hiện mục tiêu đổi mới kinh tế, tất yếu phải tiến hành sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phải phát triển lực lượng sản xuất,phải tiếp thu những thành tựu do cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại đem lại Bởi vì, suy cho cùng sự phát triển của xã hội nói chung
và một đất nước nói riêng là do yếu tố lực lượng sản xuất quyết định vàchủ nghĩa xã hội chỉ có thể chiến thắng chủ nghĩa tư bản bằng năng suất
1 Đảng CSVN, VK NQĐH VI, NXB ST, H, 1987, trang 42
2 Đảng CSVN, VK NQĐH X, NXB CTQG, H, 2006, trang 187
3 Đảng CSVN, VK NQĐH IX, NXB CTQG, H, 2001, trang 90
4 Đảng CSVN, VK NQĐH X, NXB CTQG, H, 2006, trang 210
Trang 8lao động của chủ nghĩa xã hội cao hơn năng suất lao động của chủ nghĩa
tư bản
Giữa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với mục tiêuđổi mới kinh tế ở nước ta có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau.Trong đó, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là động lực, làđiều kiện, tạo cơ hội cho nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới kinh tế.Đồng thời mục tiêu đổi mới kinh tế của nước ta không tách rời, khôngtránh khỏi sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, việctiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại để thực hiện mục tiêuđổi mới kinh tế ở nước ta như một tất yếu khách quan
Với ưu thế vượt trội về quá trình phát minh, sáng chế khoa học vàcông nghệ; được áp dụng vào sản xuất gần như tức thì và liên hoàn, gắnvới yếu tố lao động ở trình độ cao, là nhân tố cơ bản nhất để phát triểnlực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động, cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại tạo điều kiện tốt và trở thành động lực cho mục tiêuphát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Bởi vì, khikhoa học - công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì năngsuất lao động cơ bản phụ thuộc vào trình độ phát triển và khả năng ápdụng khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất Trong khi đó, việcsáng tạo, phát minh và áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất lại docon người tiến hành Do đó, cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại lànhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển lực lượng sản xuất và tăngnăng suất lao động và điều chỉnh cơ cấu lao động xã hội Điều đó đượcbiểu hiện rất rõ trong những năm gần đây năng suất lao động của ngành
Trang 9cơ khí chế tạo máy tăng gấp 20 lần, công nghệ thông tin tăng 200 lần sovới những năm 70 của thế kỷ XX Đây chính là nhân tố cơ bản, yếu tốkhông thể thiếu thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu đổi mới kinh tế là:phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đờisống nhân dân, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Mặt khác, nước ta đang thiếu một lực lượng sản xuất phát triển,thiếu một nền khoa học - công nghệ tiên tiến, chưa có cơ cấu kinh tếcông nghiệp hiện đại thì những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đạitrở thành động lực trực tiếp, yếu tố không thể thiếu trong phát triển lựclượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và tiến hành sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nước ta hiện nay
Như vậy, giữa cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại vàmục tiêu đổi mới kinh tế ở nước ta như hai mặt đối lập thống nhất cùngtồn tại trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta Trên thực tế, từ khi tiếnhành sự nghiệp đổi mới nói chung và đổi mới kinh tế nói riêng, nhờ tiếpthu được những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại trên thế giới vàphát triển khoa học - công nghệ trong nước nền kinh tế nước ta đã rakhỏi khủng hoảng, tăng trưởng kinh tế cao bình quân 3 năm (2001 -2003) là 7,1%/năm; lực lượng sản xuất phát triển mạnh Việc “chuẩn bịtiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sangthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”(1)
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tuy có tác độngtrực tiếp tạo điều kiện, động lực cho nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới
1 Đảng CSVN, VK ĐH VIII, NXB CTQG, H, 1996, trang 67-68
Trang 10kinh tế là phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động.Nhưng còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan tiếp biến những điều kiện,
cơ hội đó của Đảng, Nhà nước, các thành phần kinh tế như thế nào Dovậy, để biến những cơ hội, điều kiện đó thành hiện thực trong xây dựngnền kinh tế đặc biệt là trong thực hiện mục tiêu kinh tế cần phải cóphương pháp tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ một cách hiệu quả,phải biết “đi tắt, đón đầu” trong tiếp thu những thành tựu khoa học củathế giới trên cơ sở tuần tự kết hợp với nhảy vọt, phát huy lợi thế của đấtnước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ khoa học - công nghệ tiêntiến, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vậtliệu mới, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn vàphổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ trong quátrình sản xuất, để cho khoa học - công nghệ thực sự là nền tảng, động lựcthúc đẩy các mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước
Mục tiêu của đổi mới kinh tế ở nước ta không chỉ tăng năng suấtlao động, phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế mà phải thựchiện tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.Đây mới là giá trị đích thực của đổi mới kinh tế theo định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay Cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại không chỉ tạo điều kiện cho mọi người dân, mọi thành phần kinh
tế được làm giàu chính đáng theo pháp luật trên cơ sở ứng dụng thànhtựu khoa học - công nghệ Chính cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại làm cho người lao động giảm được chi phí đầu tư và lao động cơ
Trang 11bắp, tăng năng suất lao động Và chỉ có dưới chủ nghĩa xã hội, thành tựukhoa học - công nghệ hiện đại mới được sử dụng vào mục đích nhân văn
vì sự phát triển của người lao động
Tuy nhiên, cơ hội, điều kiện mà cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại tạo ra cho phát triển kinh tế không ngang bằng nhau giữacác thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân lao động Bởi đặc tính củacuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là hàm lượng tri thức,khoa học công nghệ, thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất chosản xuất, công cụ sản xuất hiện đại như Internet, computer thay thế dầncho các công cụ công nghiệp truyền thống Chính vì vậy, bên cạnhnhững tác động tích cực, cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại còntác động đến “sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa nông thôn vàthành thị, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh chóng”(1), “tỷ lệ thấtnghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn ở mức cao, đang làmột trong những vấn đề nổi cộm nhất của xã hội”(2), “tình trạng đóinghèo còn rất cao chiếm 45,7% ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số”(3),
“tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao, lao động thiếu việc làm vàkhông có việc làm nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp”(4) Sự bấtbình đẳng về kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay là một thực tế, do nhiềunguyên nhân trong đó có sự tác động của cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại Bộ phận dân cư ở thành thị, dân tộc Kinh có điều kiện tiếpthu khoa học - công nghệ sẽ có cuộc sống khá giả, ngược lại bộ phận dân
cư ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số không có điều kiện
1 Đảng CSVN, VKNQ ĐH IX, NXB CTQG, H, 2001, trang 75
2 Đảng CSVN, VKNQ ĐH IX, NXB CTQG, H, 2001, trang 74
3 Hà Quế Lâm, “Xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ”, NXB CTQG, H, 2002, trang 44
4 Đảng CSVN, VKNQ ĐH X, NXB CTQG, H, 2006, trang 166
Trang 12tiếp thu khoa học - công nghệ sẽ rơi vào cuộc sống khó khăn thiếu thốn
cả về vật chất và tinh thần
Như vậy, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tác độngvừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực đến mục tiêu đổi mớikinh tế ở nước ta, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, nhân dân và các thành phầnkinh tế phải nhận thức sâu sắc để có biện pháp phát huy vai trò của khoahọc - công nghệ hiện đại trong thực hiện mục tiêu đổi mới kinh tế vì dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời khắcphục những tiêu cực do chính cuộc cách mạng đó mang lại là sự bất bìnhđẳng về kinh tế, đời sống giữa các bộ phận, tầng lớp dân cư
Hai là, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại tác động sâu sắc đến quá trình mở cửa hội nhập kinh tế của nước ta trong đổi mới kinh tế.
Nhận thức đúng xu thế khách quan của toàn cầu hóa kinh tế docuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại thúc đẩy, trong đường lốiđổi mới, Đảng ta xác định phải thực hiện chính sách mở cửa, chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu khách quan của phát triểnkinh tế đất nước Muốn phát triển kinh tế, muốn đổi mới thành công phải
mở cửa, phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nếu đóng cửa, “bế quantỏa cảng” là không phát triển, là dậm chân tại chỗ Với tính chất toàncầu, bao quát, tổng hợp và diễn ra nhanh chóng, tốc độ cao, quy mô lớn -cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là động lực trực tiếp thúcđẩy toàn cầu hóa kinh tế, tạo nên xu thế tất yếu khách quan của hội nhậpkinh tế quốc tế và khu vực, là vấn đề có tính quy luật của sự phát triển
Trang 13nền sản xuất thế giới nói chung và phát triển kinh tế ở Việt Nam nóiriêng.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại tạo nên xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, lôi cuốn tất cả cácnước trên thế giới tham gia Đặc trưng cơ bản của toàn cầu hóa kinh tế làtính thẩm thấu lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng, làm chonền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu, phân công lao động ở trình độcao, tạo nên sự liên kết thị trường thế giới, gia tăng các luồng chuyểngiao công nghệ, vốn, thông tin và tri thức khoa học Đây là cơ hội “ngànvàng” cho nước ta chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằmthu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học, công nghệhiện đại, học tập kinh nghiệm tổ chức và quản lý sản xuất, kết hợp nộilực với ngoại lực cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước
Như vậy, sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiệnđại, thông qua quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã tác động đến chính sách,chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tạo điều kiệncho nước ta kích thích mở rộng sản xuất kinh doanh, giải quyết hài hòalợi ích quốc gia, dân tộc, tránh được sự phân biệt đối xử trong quá trìnhhội nhập Đồng thời phát huy được vị thế của nước ta trong giải quyếtcác vấn đề tranh chấp quốc tế và khu vực; bảo vệ lợi ích quốc gia, dântộc, bảo đảm hội nhập kinh tế nhưng bảo đảm tính độc lập, tự chủ và giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, Đảng ta đã đánh giá
“kinh tế nước ta ngày càng hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế”(1),
1 Đảng CSVN, VKNQ TW 9, Khóa IX, NXB CTQG, H, 2004, trang 24
Trang 14“chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp vớitình hình đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn 2020… khai thác cóhiệu quả và giảm tối đa thách thức khi nước ta là thành viên của tổ chứcThương mại thế giới (WTO)”(1) do tác động của cuộc cách mạng khoahọc - công nghệ hiện đại.
Tuy nhiên, tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệhiện đại đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng làm nảy sinh nhữngkhó khăn, thách thức cho hội nhập cũng như đổi mới kinh tế đất nước.Bởi vì, vừa qua ngày 07/11/2006 nước ta đã trở thành thành viên chínhthức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) điều đó đã đem đến những
cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế nước ta, mặt khác hiện naynhững thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đạiđang nằm trong tay chủ nghĩa tư bản, tập trung ở ba trung tâm kinh tếlớn: Mỹ - Tây Âu (EU) - Nhật Bản và các công ty đa quốc gia, xuyênquốc gia Do vậy, thực chất toàn cầu hóa kinh tế hiện nay là toàn cầu hóakinh tế tư bản chủ nghĩa, sự tác động của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ hiện đại thông qua toàn cầu hóa kinh tế tư bản chủ nghĩa đếnđổi mới kinh tế đất nước ta tất yếu mang các yếu tố của chủ nghĩa tư bảntác động không nhỏ đến mục đích của quá trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa nước ta i vì, mục đích của chủ nghĩa tư bản nghiên cứu khoa học,phát triển công nghệ, ứng dụng khoa học, công nghệ vào các lĩnh vựcđặc biệt là lĩnh vực quân sự nhằm thôn tính, nô dịch, khống chế, chi phốicác dân tộc khác Đối với các nước đang phát triển - nhất là ở Việt Nam,chủ nghĩa tư bản ra điều kiện, áp đặt những vấn đề chính trị, dân chủ,