1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

83 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 354,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** HỒ TRUNG NGHĨA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO VỆ AN NINH MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** HỒ TRUNG NGHĨA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC BẢO VỆ AN NINH MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam kết kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu tác giả thu chủ yếu thời gian học tập, nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Những kết nghiên cứu tài liệu trích dẫn cơng trình nghiên cứu khoa học/tài liệu khác (trích dẫn, bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) sử dụng luận văn tác giả đồng ý có trích dẫn cụ thể Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, pháp luật cam kết nói LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học cao học làm luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu nhiều người Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, thầy tận tình giảng dạy q trình tơi theo học nhà trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Thắng tận tình quan tâm, hướng dẫn góp ý cho tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán Khoa Quản trị kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn doanh nghiệp tham gia khảo sát, cung cấp thông tin tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình hỗ trợ động viên tơi tồn thời gian khóa học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt BSCI CSR ISO Nguyên nghĩa Tuân thủ trách nhiệm xã hội kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa khiến doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà hoạch định sách, tổ chức phi phủ… toàn giới ngày quan tâm tới ảnh hưởng doanh nghiệp đến môi trường xã hội phúc lợi cộng đồng Trước xu hướng này, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững ngồi nhiệm vụ tăng lợi nhuận, trì tăng trưởng dài hạn phải tuân theo chuẩn mực trách nhiệm xã hội liên quan đến bảo vệ môi trường, an toàn lao động, đảm bảo quyền lợi đối xử cơng bằng, có kế hoạch, chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân viên phát triển cộng đồng Bản thân việc thực tốt trách nhiệm xã hội góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp cộng đồng Từ đó, doanh nghiệp có uy tín cao, hưởng lợi từ việc hàng hóa dịch vụ tiêu thụ tốt hơn, doanh nghiệp có hội thu hút giữ chân người giỏi tốt Vì vậy, việc thực tốt trách nhiệm xã hội làm tăng khả cạnh tranh bền vững lâu dài doanh nghiệp thị trường Bên cạnh tiêu ISO14001, BSCI bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều người biết tới Việt Nam, ngày tháng 11 năm 2010, tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) thức cho mắt tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000 Đây thực mắt xích quan trọng giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tìm phương pháp chiến lược để tiếp cận thực trách nhiệm xã hội Bộ tài liệu coi chuẩn mực quan trọng việc truyền bá, định hướng, hướng dẫn thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp định hướng bên liên quan khuyến khích doanh nghiệp thực Các chủ trương, sách, quy định liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập đến nhiều văn kiện Luật hành Luật lao động, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ người tiêu dùng, Luật Bình đẳng giới Việc thực trách nhiệm xã hội công việc bỏ qua đường hội nhập doanh nghiệp Việt Nam, vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa mang lại lợi ích cho xã hội, đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, quốc gia Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam cần thiết khách quan, lẽ, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, doanh nghiệp khơng tn thủ trách nhiệm xã hội tiếp cận với thị trường giới, chí tự loại khỏi thị trường cộng đồng doanh nghiệp Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm vừa qua có bước phát triển tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, đạt khoảng 11,3% Cơ cấu kinh tế dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ (chiếm 90% cấu kinh tế huyện) Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển với 2.000 doanh nghiệp nhỏ vừa, 12 làng nghề nằm 12 cụm công nghiệp với tổng diện tích 278 Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp doanh nghiệp địa bàn cho phát triển kinh tế huyện, việc kiểm tra lĩnh vực môi trường thời gian vừa qua cho thấy, số doanh nghiệp, hộ kinh doanh làng nghề đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải thấp Việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường số doanh nghiệp, hộ kinh doanh kiểm tra chưa thường xuyên nghiêm túc; tượng xả nước thải vượt quy chuẩn cho phép Đứng trước thực trạng đó, học viên nhận thấy việc thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh bảo vệ mơi trường doanh nghiệp huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội khơng góp phần vào việc phát triển doanh nghiệp địa phương mà giúp cho mơi trường sống Chính mà học viên chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ an ninh môi trường huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ quản trị an ninh phi truyền thống 10 hại khác khơng quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường; thải chất thải chưa xử lý; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật; nhập khẩu, cảnh chất thải từ nước ngồi hình thức… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tập trung trung không lo xử lý chất thải, mà giảm nguồn thải qua cách tái sử dụng, tái chế, ngăn chặn nguồn thải Cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ hơn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Hồi Đức vốn tiếp cận với kiến thức công nghệ cần thiết Nhà nước cần đầu tư để trợ giúp doanh nghiệp thực chất họ đóng góp khơng nhỏ vào việc tạo công ăn việc làm tăng trưởng kinh tế địa phương + Doanh nghiệp sản xuất sử dụng hiệu tài nguyên cần ý đến toàn quy trình sản xuất từ đầu vào đến đầu thay quan tâm đến khâu cuối việc sản xuất hệ thống xử lý cuối làm giảm tải lượng nhiễm khơng tái sử dụng phần nguyên vật liệu Do đó, việc quan tâm đến tồn quy trình sản xuất từ đầu mang lại lợi ích kinh tế song song với giảm tải lượng ô nhiễm, giảm thiểu chất thải phòng ngừa nhiễm Hệ thống quản lý môi trường ISO14000 hướng dẫn chi tiết vấn đề Vì vậy, doanh nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 cho hoạt động quản trị sản xuất doanh nghiệp nguồn tài tự có tìm kiếm hỗ trợ từ thành phố Hà Nội + Doanh nghiệp cần tham gia vào việc sản xuất tránh ô nhiễm cách sử dụng tài nguyên, nguyên vật liệu lượng cách có hiệu Ðiều có nghĩa thay bị thải bỏ có thêm tỷ lệ nguyên vật liệu chuyển vào thành phẩm Ðể đạt điều cần phải phân tích cách chi tiết hệ thống trình tự vận hành thiết bị sản xuất hay yêu cầu đánh giá sản xuất Bên cạnh sản xuất sạch, doanh nghiệp cần cải tiến, đổi áp dụng công nghệ giảm thiểu chất thải, phòng ngừa nhiễm, đem lại suất xanh Cụ thể hoạt động là: (i) Tránh rò rỉ, rơi vãi q trình vận chuyển sản xuất, hay gọi kiểm soát nội vi; (ii) Ðảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu từ quan điểm chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên lượng chất thải tạo ra; (iii) Tránh sử dụng nguyên vật liệu độc hại cách dùng nguyên liệu thay khác; (iv) Cải tiến thiết bị để cải thiện 69 trình sản xuất; (v) Lắp đặt thiết bị sản xuất có hiệu quả, thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ + Doanh nghiệp địa bàn huyện cần xây dựng chiến lược sản xuất chiến lược giúp doanh nghiệp phòng ngừa tổng hợp mơi trường vào q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người mơi trường Cụ thể, q trình sản xuất, sản xuất bao gồm bảo toàn nguyên liệu lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại, giảm lượng tính độc hại tất chất thải nguồn thải Đối với sản phẩm, sản xuất bao gồm việc giảm ảnh hưởng tiêu cực suốt chu kỳ sống sản phẩm, từ khâu thiết thải bỏ Đối với dịch vụ, sản xuất đưa yếu tố môi trường vào thiết kế phát triển dịch vụ 3.1.3 Giải pháp bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học khôi phục môi trường sống tự nhiên Sự phát triển công nghiệp kinh tế địa phương phải đối mặt với tình trạng suy thối đa dạng sinh học, hệ sinh thái, tài nguyên môi trường sống Nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp cho doanh nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức vấn đề sau: + Các doanh nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức cần có trách nhiệm thực nghiêm túc quy định pháp luật đa dạng sinh học; tham gia chủ động đề xuất, thực chương trình dự án bảo tồn đa dạng sinh học cho địa phương nhằm đảm bảo sống loài cạn nước, đa dạng di truyền hệ sinh thái tự nhiên + Cộng đồng doanh nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức cần chủ động sáng tạo việc việc thu hồi, hấp thụ, xử lý, tái chế chất thải nhằm hạn chế ảnh hưởng đến đa dạng sinh học khôi phục môi trường sống tự nhiên Doanh nghiệp cần nhận thức rác thải tài nguyên Vì vậy, cần đầu tư vào việc xử lý chất thải, rác thải nguy hại theo hướng tạo giá trị cho xã hội điện sản phẩm tái chế 70 + Doanh nghiệp địa bàn huyện cần sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên cách bền vững thông qua dự án sử dụng đất doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên, nước, đất hệ sinh thái 3.2 Giải pháp cho quan quản lý 3.2.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Để công tác quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hoài Đức đảm bảo yêu cầu so với thực tế cần tiếp tục kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường theo quy định Thông tư số 50/2014/TTLT-BTNBNV ngày 28/8/2014 liên Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường, Phòng Tài ngun Mơi trường nhằm tăng cường lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước môi trường Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành cấp Cụ thể: + Bộ máy quản lý môi trường cấp huyện cần nâng cao lực quản lý Nhà nước môi trường từ cấp phường đến cấp huyện tăng cường biên chế công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cho Phòng Tài ngun Mơi trường cấp huyện đảm bảo phòng đủ 02 cán chun trách lĩnh vực mơi trường có trình độ chuyên môn phù hợp Bộ máy quản lý cấp phường/ xã cần bố trí phường/ xã 01 cán chun trách mơi trường có trình độ chun mơn phù hợp + Huyện cần lập báo cáo trạng môi trường hàng năm theo quy định Luật bảo vệ môi trường quy định hành kịp thời động viên, khen thưởng doanh nghiệp/ sở sản xuất, cá nhân, tổ chức có đóng góp với nghiệp bảo vệ mơi trường huyện Bên cạnh việc tăng cường cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm môi trường địa bàn huyện + Ngoài nguồn ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân huyện Hồi Đức cần tích cực vận động nguồn vốn ODA, nguồn vốn viện trợ khác…để đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng mơi trường Huyện cần khuyến khích doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn huyện đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải chất thải rắn đảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy định 71 3.2.2 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường Thực chủ trương đạo nghị 41-NQ/TW Bộ trị cơng tác bảo vệ mơi trường, việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động nghiệp môi trường không 1% tổng chi ngân sách hàng năm Bộ tài nguyên môi trường phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương tiến hành điều tra, đánh giá tình hình đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ môi trường thời gian vừa qua, sở đó, xác định ro mục tiêu, nguyên tắc phạm vi chi cho nghiệp môi trường Trong thời gian tới, việc tổ chức triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đảm bảo số nguyên tắc như: + Phân bổ ngân sách phục vụ công tác quản lý môi trường địa bàn huyện đảm bảo 1% ngân sách địa phương theo quy định tăng dần năm theo chương trình, nhiệm vụ cụ thể; + Từng bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường: vận động nhân dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ, nhà đầu tư địa bàn huyện tích cực hưởng ứng hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương + Xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp nhằm sử dụng hợp lý, hiểu nguồn kinh phí nghiệp mơi trường huyện + Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới cần phải đảm bảo: (i) Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường; (ii) Đa dạng hóa nguồn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu từ cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường; (iii) Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ mơi trường; (iv) Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm + Tập trung đầu tư có trọng điểm để giải vấn đề môi trường, điểm nóng mơi trường thuộc khu vực cơng ích bãi xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, hệ thống xử lý nước thải y tế, hệ thống nước, xử lý nước thải…Bên cạnh huy động tham gia thành phần kinh tế vào công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải sinh hoạt 72 3.2.3 Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Để giám sát chất lượng thành phần môi trường địa bàn huyện, kịp thời phát điểm ô nhiễm môi trường cần đầu tư xây dựng trạm quan trắc mơi trường đảm bảo đủ mạnh nhân lực phương tiện máy móc Bên cạnh đó, huyện cần tăng cường cơng tác phòng ngừa nhiễm, kiểm sốt nhiễm nguồn thông qua việc quy hoạch đầu tư xây dựng khu chung cư, khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị tập trung Đối với môi trường không khí: (i) Đầu tư lắp đặt thiết bị xử lý bụi nguồn thải hệ thống như: Lọ bụi tinh điện, hấp thu khí độc,… sở sản xuất, hộ kinh doanh địa bàn huyện Cầu Giấy Ngoài cần quan tâm đến công nghệ sản xuất sạch, công nghệ tạo khí thải tiết kiệm lượng; (ii) Tăng cường trồng xanh ven đường, trọng vào loại có khả hấp thụ bụi khí độc cao; (iii) Nâng cấp đường giao thơng tiến hành rửa đường, hút bụi với tần suất lần/ngày Các phương tiện giao thông chuyên chở vật liệu đất, cát, đá, vôi, xi măng… phải che chắn thùng xe kín khít Đảm bảo vật liệu vận chuyển khơng rơi vãi đường phố Không lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng, thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm định kỳ bảo dưỡng xe Đối với môi trường nước: Thực theo Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Chỉ thị số 25/CT-TTg Thủ tướng phủ ngày 31/8/2016 Về số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường; Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước; Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 Bộ tài nguyên môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường; Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Phòng tài nguyên môi trường tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện Hồi Đức việc quan trắc lấy mẫu phân tích môi trường định kỳ hàng năm hồ ao địa bàn… để đánh giá đưa biện pháp kịp thời phòng ngừa nguồn gây nhiễm 73 3.2.4 Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Với nguồn nhân lực thực công tác bảo vệ mơi trường địa bàn Huyện thiếu yếu chun mơn năm tới cần tăng cường công tác đào tạo để cán có đủ trình độ chun mơn đáp ứng nhiệm vụ giao Huyện cần tổ chức buổi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán cấp Huyện, phường quản lý Nhà nước lĩnh vực mơi trường Bên cạnh đó, huyện cần tìm kiếm, huy động hỗ trợ kinh phí để cán cấp phường/ xã theo học khóa đào tạo dài ngày trường chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 3.2.5 Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ để nâng cao chất lượng môi trường Trong dự án đầu tư phát triển địa bàn huyện đặc biệt dự án bảo vệ môi trường yêu cầu kỹ thuật công nghệ cần xem xét kỹ lưỡng để đàm bảo hiểu công tác đầu tư yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Các dự án đầu tư cần áp dụng công nghệ tiên tiến, tiêu hao nhiên liệu giảm phát thải môi trường Công nghệ xử lý chất thải dự án đầu tư đặc biệt dự án đầu tư thuộc nguồn ngân sách như: Hệ thống xử lý chất thải bệnh viện, bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần thẩm định nghiêm ngặt mặt công nghệ Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường: Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường để tăng cường lực kiểm soát mức độ biến động tiêu môi trường, điểm ô nhiễm môi trường để hoạch định sách, kế hoạch quản lý đầu tư hạng mục bảo vệ môi trường phù hợp bao gồm: mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí tiếng ồn; mạng lưới quan trắc môi trường nước (mặt nước, nước ngầm, nước thải); mạng lưới quan trắc môi trường đất; mạng lưới quan trắc chất thải rắn Xử lý cải thiện chất lượng môi trường khu dân cư: Yêu cầu nhà đầu tư xây dựng bổ sung công trình xử lý nước thải tập trung khu đô thị hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến nguồn nước địa bàn huyện Tập trung thực xây dựng mơ hình điểm bảo vệ mơi trường cấp phường từ 74 nhân rộng đơn vị khác; xử lý khắc phụ ô nhiễm mặt nước số sông, ao, hồ tù đọng thuộc khu dân cư 3.2.6 Giải pháp giáo dục truyền thông Tiếp tục mở rộng số lượng, tiêu đào tạo chuyên nghành môi trường tất trình độ đào tạo, mở rộng nghành đào tạo mơi trường khơng khí Tăng cường lồng ghép nội dung đào tạo môi trường vào chương trình đào tạo chuyên nghành Các chuyên gia chuyên nghành đào tạo kiến thức bảo vệ môi trường Không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, quan, nhà máy, xí nghiệp địa bàn huyện Cầu Giấy vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà quản lý, lập sách nhiễm mơi trường; tác động, ảnh hưởng; thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng môi trường không khí xung quanh sức khỏe cộng động ảnh hưởng tới chất lượng sống Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường 3.3 Kiến nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hoài Đức thực cách có hiệu quả, đem lại tác động tích cực môi trường, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường địa bàn huyện Học viên đề xuất số kiến nghị Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội số điểm sau: + Thành phố cần thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên sâu công tác, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên nước cho công chức làm chuyên môn quận, huyện, thị xã địa bàn thành phố Tổ chức giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm phòng Tài nguyên Môi 75 trường công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên nước; + Thành phố cần quan tâm đầu tư kinh phí, nguồn nhân lực, có văn hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tài nguyên nước địa phương, để công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tài nguyên nước đạt hiểu quả; + Thành phố cần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án xây dựng hạ tầng giao thông, khu đô thị, xử lý ô nhiễm môi trường sông chảy qua địa bàn huyện Hoài Đức; + Thành phố cần tăng cường công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ bảo vệ mơi trường, nâng cao trình độ cán cấp xã huyện Thành phố cần tổ chức nhiều buổi tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán mơi trường/ doanh nghiệp/ sở sản xuất địa bàn huyện + Thành phố cần xem xét, ban hành thị số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố nói chung huyện Hồi Đức nói riêng Chỉ đạo, rà sốt nhằm thống nhất, đồng cơng tác quy hoạch dự án đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện 76 KẾT LUẬN Luận văn trình bày số lý thuyết khái niệm trách nhiệm xã hội khía cạnh bảo vệ mơi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vai trò doanh nghiệp an ninh mơi trường huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn thực khảo sát vấn doanh nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức nhằm thu thập thơng tin cho việc phân tích đánh giá thực trạng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía bảo vệ mơi trường địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, luận văn mặt tích cực mặt hạn chế doanh nghiệp việc thực trách nhiệm xã hội an ninh môi trường địa địa phương Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhằm bảo vệ an ninh môi trường địa bàn huyện Hoài Đức, đồng thời đề xuất số kiến nghị cho bên có liên quan nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng vấn đề an ninh môi trường Do hạn chế (thời gian ngắn, phạm vi hẹp huyện, mẫu điều tra chưa thực lớn) đề tài nên có số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp an ninh môi trường chưa nghiên cứu Học viên xin gợi ý số vấn đề cho người nghiên cứu sau (1) nghiên cứu vấn đề thông phương pháp thống kê đại; (2) nghiên cứu vấn đề phạm vi rộng hơn; (3) chọn mẫu lớn nhiều nơi thay chọn mẫu huyện ; (4) nghiên cứu so sánh vấn đề Việt Nam nước phát triển giới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Carroll Archie, 1999 “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct”, Business & Society, Vol.38 (3), pp 268-295 Crane Andrew, Matten Dirk & Spence J Laura, 2008 Corporate social responsibility- readings & cases in a global context, The Routledge, UK Ecologia, 2011 Handbook for Implementers of ISO 26000, Global Guidance Standard on Social Responsibility Designed by for Small and Medium Sized Businesses Hồng Đình Phi & Nguyễn Hoàng Hà (2016), Tài liệu tập giảng An ninh môi trường Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐHQGHN Hồng Đình Phi & Nguyễn Văn Hưởng (2016), Tài liệu tập giảng Tổng quan Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐHQGHN Hồng Đình Phi (2016), Tài liệu tập giảng Quản trị rủi ro An ninh doanh nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐHQGHN Kế hoạch số 108/KH-UBND ngày 14/6/2017 việc khắc phục tồn tại, hạn chế; tổ chức triển khai thực nhiệm vụ, giải pháp để bảo vệ môi trường Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 25/7/2017 UBND huyện Hồi Đức tăng 78 cường cơng tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 năm Kế hoạch số 147/KH-UBND ngày 6/9/2017 UBND huyện Hoài Đức việc hạn chế tiến tới khơng đốt rơm rạ Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, 2008 Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp, số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước đối CSR Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế, 23, 3-11 Nguyễn Đình Tài, 2009 Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Việt Nam phát triển bền vững Nguyễn Ngọc Thắng (2017) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Quyết định số 9058/QĐ-UBND ngày 20/10/2017 UBND huyện Hoài Đức thành lập tổ công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Hoài Đức Turker, D., 2009 Measuring corporate social responsibility: A scale development study Journal of Business Ethics, 85, 411-427 Văn số 1048/UBND-TNMT ngày 01/3/2017 UBND huyện đạo kiểm tra công tác bảo vệ môi trường Công ty CP đầu tư Sông Đà Việt Đức Văn số 1878/UBND-TNMT ngày 31/3/2017 UBND huyện Hoài Đức đạo kiểm tra sở sản xuất kinh doanh Cụm công nghiệp Di Trạch Văn số 1902/UBND-TNMT ngày 03/4/2017 UBND huyện việc tăng cường công tác kiểm sốt, xử lý nhiễm mơi trường Văn số 271/UBND-TNMT ngày 13/1/2017 UBND huyện việc kiểm tra xử lý sở SXKD làng nghề xả chất thải vào kênh T2 Văn số 2784/UBND-TNMT ngày 08/6/2017 UBND huyện Hoài Đức việc hạn chế đốt rơm rạ hộ dân địa bàn huyện Văn số 2784/UBND-TNMT ngày 08/6/2017 UBND huyện Hoài Đức việc hạn chế đốt rơm rạ hộ dân địa bàn huyện Văn số 571/UBND-TNMT ngày 13/01/2017 yêu cầu UBND xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế tuyên truyền, vận động nhân không xả rác thải, nước thải chưa qua xử lý môi trường 79 Văn số 6528/UBND-TNMT ngày 15/9/2017 UBND huyện việc giải xử lý ô nhiễm môi trường kênh T2 khu vực đê sông Đáy Văn số 7008/UBND-TNMT ngày 02/10/2017 UBND huyện việc hạn chế đốt rơm rạ hộ dân địa bàn huyện Võ Khắc Thường, 2013 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bất cập Tạp chí Phát triển Hội nhập, (19), 77-80 Vũ Cao Đàm, 2009 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TẬP ĐOÀN TUẦN CHÂU Xin chào anh/ chị, học viên cao học chương trình Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi thực đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ an ninh môi trường tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội” Mục đích khảo sát nhằm đánh giá việc thực trách nhiệm môi trường doanh nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức Các thơng tin anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng chia sẻ hình thức Phiếu khảo sát gồm mức độ từ Rất kém, Kém, Trung bình, Tốt Rất tốt Anh/ chị đánh (X) vào mà cho phù hợp PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Tuổi Trình độ học vấn  Nam  18 đến 35  Đại học, Cao đẳng 80  Nữ  35 đến 45  Sau đại học  45 Năm cơng tác  Ít năm  Từ đến năm  Trên năm PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM MÔI TRƯỜNG Vấn đề phòng ngừa nhiễm Rất (1) Doanh nghiệp ý đến việc kiểm soát phát thải khơng khí Doanh nghiệp ý đến việc kiểm sốt nước thải mơi trường Doanh nghiệp quản lý xử lý rác thải cách có trách nhiệm mơi trường Doanh nghiệp sử dụng tạo hóa chất độc hại ảnh hưởng bất lợi đến hệ sinh thái sức khỏe người Vấn đề sử dụng tài nguyên bền vững Doanh nghiệp trọng thực chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Doanh nghiệp khuyến khích bảo tồn, giảm sử dụng tái sử dụng nước hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp áp dụng chương trình sử dụng nguyên vật liệu hiệu nhằm giảm tác động môi trường gây việc sử dụng nguyên liệu thơ cho q trình sản xuất cho thành phẩm sử dụng hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp xem xét yêu cầu sử dụng tài nguyên thành phẩm trình sản xuất Vấn đề bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, khôi phục môi trường sống tự nhiên Doanh nghiệp bảo vệ đa dạng sinh học nhằm đảm bảo sống loài cạn nước, đa dạng di truyền hệ sinh thái tự nhiên 10 Doanh nghiệp tham gia bảo vệ khôi 81 Kém (2) TB (3) Tốt (4) Rất tốt (5) phục dịch vụ hệ sinh thái, hấp thụ ô nhiễm rác thải 11 Doanh nghiệp góp phần sử dụng đất tài nguyên thiên nhiên cách bền vững thông qua dự án sử dụng đất doanh nghiệp góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên, nước, đất hệ sinh thái; 12 Các định hoạt động doanh nghiệp có tác động đáng kể đến môi trường thành thị nông thôn hệ sinh thái địa phương Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! Phụ lục 2: Câu hỏi vấn sâu Ông/ bà đánh giá việc phòng ngừa nhiễm mơi trường doanh nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/ bà đánh giá việc sử dụng tài nguyên bền vững (tài nguyên nước, tài nguyên đất, lượng,…) doanh nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà đánh giá việc bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học khôi phục môi trường sống tự nhiên doanh nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà đánh giá khó khăn thách thức thực trách nhiệm môi trường doanh nghiệp địa bàn huyện Hồi Đức? 82 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà đánh giá điểm mạnh hạn chế công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Hồi Đức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/ bà gợi ý số định hướng, chiến lược giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm môi trường doanh nghiệp địa bàn huyện năm tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/ chị trả lời vấn! 83 ... thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khía cạnh mơi trường doanh nghiệp huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Luận văn xem xét việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề an ninh môi trường. .. xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ an ninh mơi trường địa bàn huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc bảo vệ an ninh môi trường. .. địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 15 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHỆP TRONG VIỆC BẢO VỆ AN NINH MÔI TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/05/2020, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w