Tuần 1BÀI MỞ ĐẦU - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS -TẬP HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học: -HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - Nắm sơ lược về các phân môn trong
Trang 1Ngày dạy:………… Tuần 1
BÀI MỞ ĐẦU
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
-TẬP HÁT : QUỐC CA VIỆT NAM
I.Mục tiêu bài học:
-HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- Nắm sơ lược về các phân môn trong chương trình
- Hát đúng bài Quốc ca Việt nam
* Giới thiệu bài:
để diễn tả toàn bộ thế giối tinh thần của con người
b Giới thiệu về chương trình:
Gồm 3 nội dung
- Học hát: có tám bài hát chính thức
-Nhạc lí và tập đọc nhạc: có mười bài tập đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức: có 7 bài+ÂNTT là những kiến thức âm nhạc phổ thông có dẫn chứng
2 Tập hát quốc ca Việt Nam
- nghe băng nhạc bài quốc ca
- Cả lớp hát lời 1 của bài hát
Trang 2GV lưu ý và sửa sai
Thể hiện sắc thái nghiêm trang, hùng mạnh
- Lưu ý câu: Đường vinh quang xây xác quân thù HS thường hát chữ “ thù” thấp hơn, cần sửa lại cho đúng
HS sửa lại cho đúng
Ngày….tháng….năm…
Tổ trưởng:
Trang 3
Ngày soạn:……… HỌC HÁT Tuần 2
Ngày dạy:……… BÀI: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Tiết 2
BÀI ĐỌC THÊM :ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I M ỤC TIÊU BÀI HỌC
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.:
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
- Giáo dục cá em yêu hào bình và tình thân ái, đoàn kết
a Giới thiệu
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên: sinh năm 1930.Là tác giả của nhiều
ca khúc Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đăm thắm,
dễ hát, dễ thuộc
- Các ca khúc của ông viết cho thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên, Cánh
én tuổi thơ,…
- Bài Tiếng chuông và ngọn cờ được sáng tác năm 1985 Bài hát nói lên ước vọng của tuổi
HS ghi bài
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS nghe
HS nghe và ghi chép
Trang 4b Học hát:
- nghe băng mẫu
- Bài hát chia làm mấy đoạn?
- Gồm 2 đoạn: a,b b là điệp khúc
- Mỗi đoạn có 4 câu
- HS luyện thanh theo tiết tấu của bài
- Tập hát từng câu: Lời 1Mỗi câu hát 3,4 lần, nối các câu thành đoạn, nối các đoạn thành bài một nửa lớp hát đoạn
Trang 5Ngày dạy:………… Tuần 3
ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÍ:- NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
-CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I.Mục tiêu bài học:
- HS hát thuần thục bái tiếng chuông và ngọn cờ
- HS làm quen với các thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu của âm nhạc:
- GD tình yêu hòa bình và đoàn kết thế giới
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
- Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
- Đáp án: hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm bài hát
- Nghe lại bài hát qua băng
- Cả lớp trình bày hoàn chình bài hát
- GV nghe và hướng dẫn hs sửa sai
2 Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh- Các kí hiệu âm nhạc
a Những thuộc tính của âm thanh
- GV thực hiện một vài tiếng động và trình bày 1 đoạn nhạc
- Người ta chia âm thanh thành 2 loại:
Loại thứ nhất không có độ cao thấp, trầm bồng rõ rệt gọi là là tiếng động+ Loại thứ 2 có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc
- Bốn thuộc tính của âm thanh là:
+ Cao độ: độ cao thấp ( trầm bổng)+ Trường độ: Độ ngân dài ngắn+ Cường độ: Độ mạnh nhẹ
Trang 6- Người ta sử dụng 7 tên nốt để ghi cao
độ của âm thanh
ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI ĐÔ
* Khuông nhạc
- Gồm năm dòng kẻ song song ,cách đều nhau Các dòng kẻ tạo thành 4 khe
Ngoài các dòng và khe chính còn có các dòng, khe phụ ở trên hoặc ở dưới khuông nhạc
* Khóa nhạc:
-Là kí hiệu dùng để xác định tên nốt trên khuông nhạc Có 3 loại khóa nhạc:
khoa son khóa fa, khóa đô Nhưng thường sử dụng khóa son
HS theo dõi
HS ghi bài
HS ghi bài
HS theo dõi và ghi bài
HS ghi bài
IV CỦNG C Ố , DẶN DÒ:
*Củng cố: yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức nhạc lí trên
* Dặn dò: tập ghi các nốt nhạc trên khuông khóa son
Ngày….tháng….năm……
Tổ trưởng:
Trang 7Ngày dạy:………… Tuần 4
- NHẠC LÝ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ
CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I.Mục tiêu bài học:
- HS nhận biết và làm quen với các hính nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc và quan
hệ giữa các hình nốt trên khuông
- HS làm quen và đọc được các nốt nhạc trênkhuông và tập nghe, đọc các âm đó
- Hòa vui cùng không khí đêm trăng thông qua bái tập đọc nhạc
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
- Hãy kẻ khuông nhạc khóa son và ghi vị trí 7 nốt nhạc trên khuông?
-Đáp án: HS kẻ khuông nhạc và ghi các nốt: ĐÔ RÊ MI FA SOL
- Gv đàn cho hs nghe và treo lên bảng phụ trích đoạn bài Tây Du Kí
và Em đi thăm miền Nam
- HS nhận xét các loại kí hiệu trong bài hát
- a.Hình nốt là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh
- 1 nốt =2 = 4 =8 =16
-b Cách viết các hình nốt trên khuông:
+ Nốt nhạc có hình bầu dụcnằm nghiêng về phía tay phải
+ Các nốt nhạc ở dòng thứ 3, đuôi
HS ghi bài
HS nghe và quan sát
HS nhận xét
HS nghe và ghi bài
HS nghe và ghi bài
Trang 8+ Các nốt móc ở cạnh nhau có thể nối với nhau bằng một vạch hoặc 2 vạch
- c Dấu lặng:
Là kí hiệu chỉ thời gian tạm nghỉ của âm thanh mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng
Trang 9Ngày dạy:………… Tuần 5
HỌC HÁT:
BÀI
I.Mục tiêu bài học:
- HS Hát đúng giai điệu bài Vui bước trên đường xa theo một điệu lý của nguời dân
Nam Bộ
- HS hiểu và nhận biết được 1 số bài lý của người dân Nam Bộ
- Hiểu được sự mộc mạc, giản dị của làn điệu dân ca
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Gv: yêu cầu Hs thực hiện TDN 1 trong quá trình ôn tập
-Đáp án: Hs đọc dúng cao độ trường độ TĐN 1,kết hợp gõ phách ghép lờI ca
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV treo bản đồ Nước Việt Nam
- HS xác định vị trí nam bộ
- Gv Chuyển ý, vào bài
- Lý con sáo Gò Công có nguồn gốc ở huyện Gò Công đông( tiền giang) do Nhạc sĩ trần Kiết Tường sưu tầm và ghi âm
Trang 10- GV giải thích dấu quay lại ở cuối
Trang 11Ngày dạy:………… Tuần 6
- ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I.Mục tiêu bài học:
- HS có khái niệm nhịp và phách trong âm nhạc
-Hiểu được ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp và cách đánh nhịp
- HS biết thể hiện một vài động tác tay phụ hoạ cho bài hát
- Làm quen với cách đọc thang 7 âm
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Gv: Yêu cầu HS trình bày bài hát Vui bước trên đường xa
Đáp án:HS hát thuộc lời ca,thể hiện tình cảm bài hát
- Gv kiểm tra
2 Nhạc lý: Nhịp và phách- Nhịp 2 4
a Nhịp và phách
- Gv treo bài TĐN số 2 lên bảng phụ
-Hãy cho biết mỗi khuông nhạc gồm mấy ô , giá trị của các ô như thế nào?
- Để phân biệt âm mạnh, nhẹ,phần mạnh, nhẹ ủa bản nhạc, người ta chia bản nhạc thành nhịp và phách
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị bằng nhau được lặp đi lặp lại nhiều
Trang 12-Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn về thời gian gọi là phách.
* Số chỉ nhịp:
-Quan sát bài hát Vui bước trên đường xa và cho biết đầu khuông nhạc có những kí hiệu gì?
- Số chỉ nhịp là số đặt ở đầu bản nhạc
để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp
và giá trị độ dài của phách
-Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô, Số đặt ở dưới chỉ độ dài của mỗi phách Độ dài của mỗi phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó
* Nhịp 2 ( nhịp hai, bốn)
4 - Gồm 2 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen Phách thứ nhất mạnh, phách thứ
2 nhẹ
3 Tập đọc nhạc: TĐN số 2
GV treo bài tđn số 2 lên bảng
-Bài tđn viết ở nhịp mấy?
Trang 13-Hiểu được vài nét vế nhạc sĩ Văn Cao
- HS biết thể hiện âm hình tiết tấu của nốt móc đơn
- Thể hiện sự tươi vui của bài tđn
II CHUẨN BỊ:
-SGK, SGV âm nhạc 6
- Đàn Đài,
- Bảng phụ
- Tranh nhạc sĩ Văn Cao
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Kiểm tra trong quá trình ôn tập
- Bài tđn viết ở nhịp mấy?
- Nhịp 2/4
- Bài tđn sử dụng những hình nốt và tên nốt nào?
Trang 14- Gv hát trích đoạn bài Ngày mùa
Trang 15NS :……… Tuần 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS Nhớ lại giai điệu 2 bài hát và 3 bài TĐN đã học
- HS thể hiện nhuần nhuyễn và vận dụng các kiến thức nhạc lí đã học
Câu 1: Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
Câu 2: Trình bày bài hát : Vui bước trên đường xa?
Câu 3: Trình bày bài TĐN số 2 + Ghép lời+ gõ phách?
Câu 4: Trình bày bài TĐN số 3 + Ghép lời+ gõ phách?
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, ( khoảng 4 người/ nhóm)
- HS đại diện lên kiểm tra
B ĐÁP ÁN:
- Câu 1: Trình bày thuộc lời, đúng
giai điệu bài Tiếng chuông và
ngọn cờ
- Câu 2: Trình bày thuộc lời đúng
giai điệu bài hát Vui bước trên
đường xa
- Câu 3: Trình bày đúng nốt nhạc,
giai điệu và lời bài TĐN số 2
- Câu 4:Trình bày đúng nốt nhạc, lời
gõ phách bài TĐN số 3
10đ10đ
10đ10đ
Trang 16-Hiểu thêm một bài hát thể loại hành khúc
- Biết cách hát đuổi thông dụng
- Được giới thiệu sơ qua về nước Pháp và biết thể hiên sự mạnh khỏe của nhạc hành khúc
2 Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Không kiểm tra
3 Bài mới:
- GV cho hs xác định vị trí nước Pháp trên quả địa cầu.GV chuyển ý vào bài
giới
- Nghe ca khúc nhạc hành khúc
- Nhạc hành khúclà loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước vhân đi đều, có
thể vừa đi vừa hát Bài hát thường có
tính chất mạnh nẽ, nghiêm trang và có
khí thế sôi nổi
2 Học hát:
- Nghe băng mẫu
- Bài này chia làm mấy câu?
Trang 17Gv yêu cầu
Gv hướng dẫn
- Tập hết câu 1, 2 nối cả 2 câu và các câu khác tương tự
- Hát đầy đủ cả bài
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Tổ chức hát đuổi:
+ GV hát đuôỉ với từng dãy rồi đến 2 dãy hát đuổi nhau
Hs trình bày
Hs trình bày theo sự hướng dẫn của gv
Trang 18-Hiểu được vài nét vế nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- HS biết trình bày bài tđn theo nhiều hình thức
- Trân trọng nhạc sĩ và những bài hát của ông
- Tranh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Thang điểm 10
- Trình bài bài hát Vui bước trên đường xa?
Đáp án: Hs hát thuộc lời ca,thể hiện tính chất dân ca của bài ca
+Nhịp 2/4-Về cao độ gồm những tên nốt gì?
Đô, rê mi,fa,son, la , si (dưới dòng kẻ phụ)
- Về trường độ gồm những hình nốt nào?
Móc đơn, lặng đơn, đen
- Bài tđn chia làm mấy câu?
+2 câu-Nghe giai điệu bài tđn-Luyện thanh gam đô trưởng-Đọc nốt nhạc từng câu-Gv đàn giai điệu-HS đọc nốt nhạc theo đàn
- Tập từng câu theo lối móc xích cho đến
Trang 19- Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với sự nghiệp cm dân tộc
-1 số tp: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, múa vui, lên đàng, Ca ngợi Hồ chủ tịch, gp miền Nam…
- Gv hát trích đoạn 1 số bài hát
b Bài hát L ên đàng-Nghe bài hát
-Qua bài hát em có suy nghĩ gì?
Trang 20-Hiểu thêm vài nét về dân ca VN
- Trình bày bài tđn và bài hát 1 cách nhuần nhuyễn
- HsYêu thích các làn điệu dân ca
-GV cho các nhóm lên bảng trình bày,
gv nhận xét
2 Ôn tập TĐN số 4:
- Nhge lại giai điệu bài TĐN-Các nhóm tự tập: đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách nhịp 2/4
Trang 21-Là những bài hát do nhân dân sáng tác
ra không rõ tác giả là ai, được truyền miệng và truyền từ đời này sang đời khác, được phổ biến từng vùng, từng dân tộc…
- Hs đọc sgk
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn, học tập
và phát triển các làn điệu dân ca?
- Vì nó là sp tinh thần quý giá của cha ông ta để lại
-Nghe 1 số làn điệu dân ca , nhận biết
Trang 22-Hát đúng giai điệu bài Đi Cấy
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Hiệu thêm về đặc điểm văn hóa của tỉnh Thanh Hóa
2 Bài cũ: Thang điểm 10
- Dân ca là gì? Kể tên 1 số làn điệu dân ca mà em biết?
Đáp án: là những bài ca do nhân gian sáng tác,không rõ tác giả là ai,được phổ biến ở từng vùng,từng dân tộc
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Đố cả lớp biết sông Mã nằm ở tỉnh nào?
-Thanh Hóa là 1 trong nhưng nơi có nhiều làn điệu dân ca hay Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 bài đó là bài: Đi Cấy
- Đi cấy là công việc của người dân trồng lúa Họ phải thức khuya, dậy sớm
để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả nhưng họ vẫn lạc quan, yêu đời
- Bài hát này được phổ trên những câu thơ lục bát
2 Học hát:
-Nghe hát mẫu-Chia đoạn ,chia câu: gồm 4 câu
- Luyện thanh-Tập hát từng câu, dịch giọng -3
Trang 23Gv hướng dẫn
Gv yêu cầu
Gv đàn
dấu luyến-Tập câu 2 như câu 1-Nối 2 câu
- Tập tương tự theo lối móc xích cho đến hết bài
Trang 24-Hát đúng giai điệu bài Tđn số 5
- Biết trình bày bài hát Đi cấy ở mức độ hoàn chỉnh
- Gd tinh thần lạc quan, yêu đời
2.Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Trình bày bài hát Đi cấy?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Để khắc sâu giai điệu bài hát Đi cấy và có thêm 1 giai điệu mới chúng ta học bài hôm nay
1 Ôn tập bài hát Đi Cấy:
- Bài hát được viết ở nhịp mấy?
-Nhịp 2/4-Bài hát thuộc dân ca vùng nào?
-Thanh hóa-Nghe lại giai điệu bài hát-Cả lớp hát lại bài hát theo đàn-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
và theo phách-Kiểm tra
2 Tập đọc nhạc: TĐN số 5: VÀO RỪNG HOA
-Theo dõi bảng phụ-Bài Tđn viết ở nhịp mấy?
Trang 25-4 câu-Nghe giai điệu bài tđn-Luyện thanh
-Hs đọc tên nốt nhạc từng câu, GV đàn
-Hs tập theo đàn theo lối móc xích cho đến hết bài
-Ghép lời-Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách nhịp 2/4
-Các nhóm trình bày hoàn chỉnh bài Tđn
Trang 26-Nhận biết 1 số nhạc cụ của dân tộc VN
- Biết cách biểu diện bài hát Đi cấy
-Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5
- Gd niềm tự hào đối với nghệ thuật nước nhà
1 Ôn tập bài hát Đ i cấy:
-Cả lớp hát lại bài đi cấy:
-Chia lớp thành 2 dãy , tập hát bè đuổi từ câu: “Ý rằng cầu cho …ngoài êm”
-Lưu ý bè 2 hát bớt lời chờ bè 1 vào cùng âm kết
-Gọi hs lên biểu diễn theo hình thức đơn ca , tốp ca
2 Ôn tập TĐN số 5:
-Luyện thanh-Nhge lại giai điệu bài hát -Cả lớp trình bày bài tđn số 5 theo đàn
-Hs tập đánh nhịp 2/4 kết hợp đọc nhạc, ghép lời
Trang 28NS : 30/11/09 Tuần 15
ƠN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-HS củng cố lại nội dung bài hát và TĐN đã học
- trình bày 2 bài hát và 2 bài TĐn 4,5 một cách nhuần nhuyễn
2.Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
KT trong qúa trình ôn tập
a.Bài Hành khúc tới trường :
- Nguồn gốc xuất xứ của bài hát hành
khúc tới trường?
-Gv cho học sinh nghe băng mẫu bài hát
-GV cho HS hát theo nhạc đệm
-GV hướng dẫn HS hát bè đuổi (canon)
-Kiểm tra,nhận xét,cho điểm một số nhĩm cá nhân thực hiện
b Bài hát đi cấy:
Gv tiến hành ơn tập kiểm tra tương tự
như bài hành khúc tới trường.
2 Ơn tập TĐN số 4 và TĐN số 5:
a.bài TĐN số 4
-Nghe lại giai điệu
-Đọc cao độ thang 7 âm
Trang 29-Ơn tập lại các kiến thức nhạc lí đã học.
- Chuẩn bị tiết 16( chuẩn bị ôn tập)
Ngày….tháng….năm 209
Tổ trưởng:
Trang 30
NS : ……… Tuần 16
ƠN TẬP HKI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-HS củng cố lại nội dung bài hát và TĐN đã học
- Biết biểu diễn các bài hát và trình bày các bài TĐN 1 cách nhuần nhuyễn
2.Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
KT trong qúa trình ôn tập
-GV: Tác giã của các bài hát trên là ai?
-Nghe lại giai điệu từng bài hát
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs nghe
Trang 31-Các nhóm tự tập-Kiểm tra
2.Ôn tập TĐN:
-Nghe lại 5 bài TĐN-Nêu số chỉ nhịp và trường độ, cao độ của mỗi bài TĐN
-Cả lớp trình bày lần lượt các bài TĐN kết hợp gõ phách
-GV sửa sai-HS chỉnh sửa-Các nhóm tự tập -Kiểm tra
Trang 32-HS củng cố lại nội dung bài hát và TĐN đã học.
- Biết biểu diễn các bài hát và trình bày các bài TĐN 1 cách nhuần nhuyễn
- Gd thái đô học tập nghiêm túc
* Giới thiệu bài:
Để giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu năm Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập
-HS chuẩn bị mỗi người 3 đáp án: A, B, C
-GV chuẩn bị đáp án và các câu trả lời
- Nội dung câu hỏi xoay quanh
Hs nghe
Hs trả lời , chọn đáp án đúng nhất
Trang 33Gv đọc câu hỏi và đáp
án
các vấn đề lý thuyết đã học+Lí là gì?
+Hành khúc là gì?
+Người ta dùng những kí hiệu nào để ghi cao độ cà trường độ của âm thanh?
Hs nào trả lời sai bị loại
ra khỏi vòng thi đấu]
Hs suất sắc nhất sẽ được điểm
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
* Củng cố:
-Nhận xét đánh giá kết quả của trò chơi
_Cho điểm người thắng cuộc
Trang 34NS :………… Tuần 18
THI HKI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-HS củng cố lại nội dung đã học
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài
- Gd thái đơ nghiêm túc trong thi cử
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Dân ca là :
a Bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác gỉa
b Bài hát do nghệ sĩ nhân dân sáng tác
c Bài hát do nhạc sĩ cụ thể sáng tác
Câu 2: Cao độ của âm thanh gồm:
a 5 tên nốt b.6 tên nốt c 7 tên nốt
Câu 3: Một nốt tròn có giá trị bằng:
a.Hai nốt trắng b.Bốn nốt đen c Cả a và b đều đúng.Câu 4: “ Lí ” là:
a Những bài nói vè
b Những bài dân ca ngắn gọn, súc tích, bắt nguốn từ những câu thơ lục bát
Trang 35c Cả a và b đếu đúng.
Câu 5: Khuông nhạc gồm:
a.Năm dòng kẻ song song đặt cạnh nhau
b Bốn dòng kẻ song song đặt cạnh nhau
c Sáu dòng kẻ song song đặt cạnh nhau
Câu 6: Kí hiệu: là:
a Dấu lặng trắng b.Dấu lặng đen
c.Dấu lặng kép
Câu 7: Kí hiệu: là:
a.Dấu lặng kép b Dấu lặng đơn c.Dấu lặng đen.Câu 8: Nhịp 2 là nhịp:
4a.Có 2 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt trắng
b Có 2 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen
c Có 2 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đơn
Trang 36NS :12/12/08 Tuần 19
HỌC HÁT : NIỀM VUI CỦA EM
ST: Nguyen Huy Hung
II MUÏC TIEÂU:
-HS cảm nhận đươc niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi em đến trường và mẹ em cùng đến lớp học vào buổi tối
- Hát đúng giai điệu bài hát, tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến ân đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca
-Biết thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng
* Giới thiệu bài:
GV treo tranh về miền núi
HS quan sát và phát biểu ý kiến
GV : Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài hát nói về các em nhỏ ở miền núi
Trang 37-GV hát mẫu từng câu-HS tập từng câu theo GV-Lưu ý những chỗ luyến và chỗ ngân
3 phách -Tập lần lượt cho đến hết lời 1 rồi đến lời 2
-Cả lớp hoàn thiện bài hát theo đàn-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ-Ktra các nhóm
Trang 38NS :12/12/08 Tuần 20
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I.Mục tiêu bài học:
-HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN
- Biết cách thể hiện trường độ nốt đen, nốt trắng , nốt đơn.Biết phân biệt phách mạnh, phách nhẹ trong các nhịp
-Biết thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng
2.Kiểm tra bài cũ: thang điểm 10
Trình bày bài hát n ieàm vui cuûa em?
- ĐÁP ÁN: Hs hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời ca
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Để khắc sâu giai điệu bài hát chúng ta tiến hành ôn tập
Hs nhận biếtCác nhóm biểu diễn
Hs ghi
Hs theo dõi
Trang 39-Nhịp 2/4-Bài tđn gồm những cao độ và trường
độ như thế nào?
+Cao độ:đồ, rê, mi ,pha ,son ,la+trường độ:đen, trắng, đơn-Nghe giai điệu bài tđn-Luyện thanh
-GV đàn từng câu-HS tập theo đàn theo lối móc xích cho đến hết bài
-TRình bày hoàn chỉnh bài tđn-Ghép lời
-Tập gõ phách nhịp 2/4-Chia lớp thành 2 dãy, đọc nhạc ,ghép lời luân phiên nhau
-Các nhóm tự tập-Ktra nhóm-Tổ chức đọc nhạc ghép lời theo lối đối đáp:
+Nhóm 1 đọc : đồ rê mí đồ+NHóm 2 đọc: đồ rê mí đồ
…+nhóm 1 hát : trời đã sáng rồi+ nhóm 2 hát : trời đã sáng rồi