0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÂY

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM TRONG TƯƠNG LAI (Trang 49 -49 )

- Những cây trồng mới cho năng lượng cần được phát triển để cĩ năng suất cao và cĩ thể

Những cơng nghệ này cho phép vẽ bản đồ và sắp xếp tồn bộ các bộ

3.3. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÂY

TRỒNG THEO CƠNG NGHỆ SINH HỌC

Các loại cây đầu tiên đƣợc trồng theo kĩ thuật di truyền phát triển vào đầu những năm 1980 cĩ khả năng đề kháng với thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Ngày nay, đa số các loại cây trồng theo cơng nghệ sinh học đều cĩ hai đặc tính này - đề kháng với thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Trong 20 năm qua, trên tồn thế giới ngƣời ta đã cố gắng phân lập các gen cĩ khả năng đáp ứng một loạt các yêu cầu mà các nhà chăn nuơi, nơng dân, ngƣời tiêu thụ, và các nhà cơng nghiệp đã nêu ra nhằm cải thiện nhiều loại cây trồng.

Ngày nay, cơng nghệ sinh học cây trồng và kỹ thuật di truyền là hoạt động chính trong các khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân và đang trở thành một bộ phận quan trọng của ngành trồng cây trên khắp thế giới. Thật vậy, chƣa bao giờ ngành nơng nghiệp lại sơi nổi nhƣ vậy vì các cơng nghệ gen hiệu quả cao đã cho phép nhận biết các loại gen cĩ tiềm năng mang lại những biến đổi to lớn cho ngành sản xuất cây trồng trong 50 năm tới.

Từ khi ra đời vào năm 1996, việc sử dụng các loại cây trồng cải thiện nhờ kỹ thuật di truyền đã gia tăng với tốc độ hơn 10%/năm và vào năm 2004, theo một báo cáo của cơ quan quốc tế về ứng dụng cơng nghệ sinh học nơng nghiệp, lƣợng cây trồng đĩ đƣợc sử dụng ở mức gia tăng 20%. Các lồi cây mang gen cơng nghệ sinh học mới là đậu nành, ngơ, bơng và canola, chiếm tƣơng ứng 56%, 14%, 28% và 19% diện tích trồng các lồi cây này trên tồn cầu.

Tổng diện tích của chúng chiếm gần 30% diện tích dành cho các lồi cây này trên tồn cầu. Tại Mỹ, đậu nành cơng nghệ sinh học (đề kháng với thuốc diệt cỏ), ngơ (đề kháng với thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu) và bơng (đề kháng với thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu) chiếm diện tích tƣơng ứng gần 85%, 75% và 45% diện tích tồn phần của các lồi cây đĩ.

Mỹ là nƣớc đi đầu về diện tích cây trồng theo cơng nghệ sinh học với hơn 48 triệu ha, tiếp theo là Argentina (16 triệu ha), Canada (6 triệu ha), Brazil (4,8 triệu ha), và Trung Quốc (4 triệu ha). Giá trị cây trồng theo cơng nghệ sinh học là gần 5 tỉ USD, tƣơng ứng bằng 15% và 16% sản lƣợng cây trồng tồn cầu và thị trƣờng giống.

Cây trồng cơng nghệ sinh học mang lại lợi ích với việc cung cấp nhiều thực phẩm, thức ăn gia súc và sợi hơn, đồng thời địi hỏi ít thuốc trừ sâu hơn, duy trì chất lƣợng đất tốt hơn và cĩ lợi hơn cho việc bảo vệ mơi trƣờng bền vững. Hơn nữa, thu nhập hàng năm của nơng dân nghèo tại các nƣớc đang phát triển đã gia tăng đáng kể nhờ sử dụng cây trồng cơng nghệ sinh học, theo thống kê gần đây của Tổ chức Nơng Lƣơng Liên hợp quốc.

Phần lớn giá trị gia tăng mang lại thu nhập cho những ngƣời nơng dân này chứ khơng phải là cho ngƣời cung cấp cơng nghệ.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM TRONG TƯƠNG LAI (Trang 49 -49 )

×