Luật số 212017QH14 của Quốc hội : Luật Quy hoạch. I. Hoạch định chính sách Bước 1 : Xác định vấn đề thực tế Theo Vụ Quản lý quy hoạch, trong giai đoạn 20112020 Việt Nam mất khoảng 8 ngàn tỷ đồng để triển khai thực hiện gần 20 ngàn quy hoạch của các cấp, các ngành. Trong đó, có không ít quy hoạch được lập ra nhưng không thực hiện gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân trong việc đầu tư sản xuất – kinh doanh. Theo giới chuyên gia, thực trạng quy hoạch đô thị tại Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại đáng bàn, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. Khi áp lực giao thông “đè nặng” lên hạ tầng, gần đây, vấn đề hạn chế xây cao ốc trong các quận trung tâm lại được đặt ra. Vấn đề lớn nhất là triển khai dự án nhà ở phải đi đối với phát triển hạ tầng. Bên cạnh đó, câu chuyện dự án chậm tiến độ cũng là vấn đề đau đầu đối với quy hoạch đô thị. Đơn cử tại Hà hiện nay có đến 383 dự án chậm triển khai trên địa bàn Nội, Theo Báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý và sử dụng đất ở đô thị (2013 2018) do ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội trình bày cho biết, nhiều dự án điều chỉnh quy hoạch theo đề xuất của chủ đầu tư, gây hệ lụy lớn về hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích người dân. Đơn cử, Dự án 8B Lê Trực (Ba Đình, Hà Nội) được nhắc tới như một điển hình của sai phạm trong xây dựng, khi chủ đầu tư không làm theo giấy phép xây dựng, không giật cấp ở một số tầng, mà tự ý tăng chiều cao các tầng. Theo ông Thanh, hiện cả nước có 1.390 dự án điều chỉnh quy hoạch từ 1 đến 6 lần, có dự án tới 9 lần. Trong đó, phần lớn là cơi nới tầng, chia nhỏ diện tích căn hộ, giảm diện tích cây xanh hoặc bổ sung chức năng nhà ở vào các lô đất thương mại..., làm tăng mật độ dân số, gây hệ luỵ về hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Hiện tượng tắc nghẽn giao thông tại Hà Nội, TP.HCM là dẫn chứng điển hình cho sự thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa quy hoạch xây dựng đô thị với hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Tỷ lệ đất dành cho giao thông chỉ đạt 9%, tỷ lệ đất bãi đỗ xe trên đất xây dựng đô thị dưới 1%... Ông Thanh dẫn chứng, tỷ trọng công trình cao tầng ở khu vực nội đô Hà Nội lên tới 80%, trong khi thiếu liên kết về hạ tầng. Việc co cụm các dự án nhà ở cao tầng đã gây áp lực lên hạ tầng kỹ thuật, xã hội; địa phương không dành đủ quỹ đất cho giao thông, khiến vấn đề ách tắc càng thêm trầm trọng. Ngoài ra, tình trạng xây dựng sai quy hoạch, sai giấy phép xây dựng diễn biến phức tạp. Một số khu vực như Đầm Bông, Đầm Sòi (quận Hoàng Mai, Hà Nội) được quy hoạch là đất cây xanh, nhưng thực tế lại “mọc” lên các khu dân cư. Nhiều dự án đô thị chậm tiến độ; một số nhà đầu tư có biểu hiện giữ đất, trì hoãn bằng cách xin điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh chủ trương đầu tư để chờ đủ điều kiện mới thực hiện hoặc chờ chuyển nhượng dự án.. . Có tới 368 dự án đầu tư sản xuất công nghiệp không thể triển khai vì vướng mắc quy hoạch, trong đó có 91 dự án lưới điện, 210 dự án điện mặt trời, xử lý rác phát điện…, báo cáo của Văn phòng Chính phủ nêu. Quy hoạch treo: Ngày 2752019, tại phiên thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát của Quốc hội, Về tình trạng quy hoạch treo, đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) cho biết, có dự án như dự án khu Bình Quế, Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến gần 4.000 hộ dân với gần 15.000 nhân khẩu tuy đã có chủ trương quy hoạch từ năm 1992 nhưng đến nay đã 27 năm mà vẫn chưa thực hiện. Đại biểu Hoàng Quang Hàm cho rằng, Chính phủ cần rà soát lại các dự án treo, quy hoạch không thực hiện để xử lý dứt điểm, bảo đảm quyền lợi cho người dân. Đây cũng là vấn đề rất bức xúc liên quan đến quy hoạch đất từ Trung ương đến địa phương và người dân ở vùng đất quy hoạch này không “an cư” được, thậm chí mua bán chuyển nhượng nhà cũng khó khăn, mất giá. Theo đại biểu Quốc hội Lê Công Đỉnh (Long An), trên thực tế cả nước tình trạng quy hoạch treo, dự án treo gây ảnh hưởng đến đời sống người dân là khá phổ biến. Do vướng quy hoạch nên người dân không được xây nhà mới, không thể chuyển mục đích sử dụng đất, không thể đầu tư phát triển, gây thiệt hại tài sản, lãng phí nguồn lực xã hội, quốc gia, gây bức xúc cho người dân Theo quan điểm của Bộ Xây dựng, nguyên nhân khiến xảy ra tình trạng dự án “treo” là do việc lập quy hoạch còn chưa tổng hợp đầy đủ và xử lý tốt các thông tin hiện trạng và thông tin dự báo về tình hình kinh tế xã hội và các yếu tố đầu vào khác dẫn tới mục tiêu, tầm nhìn, một số vấn đề chiến lược trong quy hoạch chưa chính xác. Đồng thời, quy hoạch thiếu tính khả thi do chưa hoặc không xác định các yếu tố, điều kiện thực hiện, nhất là về nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (đường giao thông, cấp thoát nước, cây xanh, công viên, trường học …) và đền bù giải phóng mặt bằng.. Một số nhà đầu tư do không quan tâm hoặc không đủ năng lực tài chính nên mới chỉ chú ý đầu tư xây dựng các công trình nhà ở, thương mại, dịch vụ mà chưa tập trung xây dựng các công trình hạ tầng trong khu vực dự án và công trình hạ tầng kết nối dự án với các khu vực lân cận. Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình (Cần phải luật hóa, thể chế giải quyết vấn
Hoạch định sách phát triển Luật số 21/2017/QH14 Quốc hội : Luật Quy hoạch I Hoạch định sách Bước : Xác định vấn đề thực tế - Theo Vụ Quản lý quy hoạch, giai đoạn 2011-2020 Việt Nam khoảng ngàn ty đồng để triển khai thực hiện gần 20 ngàn quy hoạch cấp, ngành Trong đó, có khơng quy hoạch được lập không thực hiện gây khó khăn cho doanh nghiệp, người dân việc đầu tư sản xuất – kinh doanh - Theo giới chuyên gia, thực trạng quy hoạch đô thị Việt Nam nhiều vấn đề tờn đáng bàn, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Khi áp lực giao thơng “đè nặng” lên hạ tầng, gần đây, vấn đề hạn chế xây cao ốc quận trung tâm lại được đặt Vấn đề lớn là triển khai dự án nhà phải phát triển hạ tầng Bên cạnh đó, câu chuyện dự án chậm tiến độ là vấn đề đau đầu quy hoạch đô thị Đơn cử Hà hiện có đến 383 dự án chậm triển khai địa bàn Nội, - Theo Báo cáo giám sát việc thực hiện sách, pháp luật quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đô thị (2013 - 2018) ông Vũ Hồng Thanh, Chủ nhiệm Uy ban Kinh tế Quốc hội trình bày cho biết, nhiều dự án điều chỉnh quy hoạch theo đề xuất chủ đầu tư, gây hệ lụy lớn hạ tầng giao thông, hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến lợi ích người dân Đơn cử, Dự án 8B Lê Trực (Ba Đình, Hà Nội) được nhắc tới điển hình sai phạm xây dựng, chủ đầu tư không làm theo giấy phép xây dựng, không giật cấp số tầng, mà tự ý tăng chiều cao tầng Theo ông Thanh, hiện cả nước có 1.390 dự án điều chỉnh quy hoạch từ đến lần, có dự án tới lần Trong đó, phần lớn là cơi nới tầng, chia nhỏ diện tích hộ, giảm diện tích xanh bổ sung chức nhà vào lô đất thương mại , làm tăng mật độ dân số, gây hệ luỵ hạ tầng kỹ thuật, xã hội - Hiện tượng tắc nghẽn giao thông Hà Nội, TP.HCM là dẫn chứng điển hình cho thiếu đồng bộ, thiếu kết nối quy hoạch xây dựng đô thị với hạ tầng kỹ thuật, xã hội Ty lệ đất dành cho giao thông đạt 9%, ty lệ đất bãi đỗ xe đất xây dựng thị 1% Ơng Thanh dẫn chứng, ty trọng cơng trình cao tầng khu vực nội đô Hà Nội lên tới 80%, thiếu liên kết hạ tầng Việc co cụm dự án nhà cao tầng gây áp lực lên hạ tầng kỹ thuật, xã hội; địa phương không dành đủ quỹ đất cho giao thông, khiến vấn đề ách tắc càng thêm trầm trọng Ngoài ra, tình trạng xây dựng sai quy hoạch, sai giấy phép xây dựng diễn biến phức tạp Một số khu vực Đầm Bông, Đầm Sòi (quận Hoàng Mai, Hà Nội) được quy hoạch là đất xanh, thực tế lại “mọc” lên khu dân cư Nhiều dự án đô thị chậm tiến độ; số nhà đầu tư có biểu hiện giữ đất, trì hỗn cách xin điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh chủ trương đầu tư để chờ đủ điều kiện thực hiện chờ chuyển nhượng dự án - Có tới 368 dự án đầu tư sản xuất cơng nghiệp khơng thể triển khai vướng mắc quy hoạch, đó có 91 dự án lưới điện, 210 dự án điện mặt trời, xử lý rác phát điện…", báo cáo Văn phòng Chính phủ nêu - Quy hoạch treo: Ngày 27-5-2019, phiên thảo luận Báo cáo Đoàn giám sát Quốc hội, Về tình trạng quy hoạch treo, đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) cho biết, có dự án dự án khu Bình Quế, Thanh Đa, Thành phố Hờ Chí Minh liên quan đến gần 4.000 hộ dân với gần 15.000 nhân có chủ trương quy hoạch từ năm 1992 đến 27 năm mà chưa thực hiện Đại biểu Hoàng Quang Hàm cho rằng, Chính phủ cần rà sốt lại dự án treo, quy hoạch không thực hiện để xử lý dứt điểm, bảo đảm quyền lợi cho người dân Đây là vấn đề xúc liên quan đến quy hoạch đất từ Trung ương đến địa phương và người dân vùng đất quy hoạch này không “an cư” được, chí mua bán chuyển nhượng nhà khó khăn, giá Theo đại biểu Quốc hội Lê Cơng Đỉnh (Long An), thực tế cả nước tình trạng quy hoạch treo, dự án treo gây ảnh hưởng đến đời sống người dân là phổ biến Do vướng quy hoạch nên người dân không được xây nhà mới, khơng thể chủn mục đích sử dụng đất, khơng thể đầu tư phát triển, gây thiệt hại tài sản, lãng phí ng̀n lực xã hội, quốc gia, gây xúc cho người dân - Theo quan điểm Bộ Xây dựng, nguyên nhân khiến xảy tình trạng dự án “treo” là việc lập quy hoạch chưa tổng hợp đầy đủ và xử lý tốt thông tin hiện trạng và thơng tin dự báo tình hình kinh tế - xã hội và yếu tố đầu vào khác dẫn tới mục tiêu, tầm nhìn, số vấn đề chiến lược quy hoạch chưa xác Đờng thời, quy hoạch thiếu tính khả thi chưa không xác định yếu tố, điều kiện thực hiện, là nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (đường giao thông, cấp nước, xanh, cơng viên, trường học …) và đền bù giải phóng mặt Một số nhà đầu tư không quan tâm không đủ lực tài nên ý đầu tư xây dựng cơng trình nhà ở, thương mại, dịch vụ mà chưa tập trung xây dựng cơng trình hạ tầng khu vực dự án và cơng trình hạ tầng kết nối dự án với khu vực lân cận Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ, đưa vào nghị trình (Cần phải luật hóa, thể chế giải vấn đề, định xây dựng dự thảo, nội dung tờ trình) Căn xây dựng dự án Luật Quy hoạch: - Nghị số 22/2016/QH14 ngày 29 tháng năm 2016 Quốc hội Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 - Các Nghị Chính phủ: Nghị số 56/NQ-CP ngày 05 tháng năm 2015 phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2015; Dự án Luật quy hoạch được nghiên cứu, chuẩn bị từ năm 2010 và đến năm 2011, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì nghiên cứu, xây dựng dự án Luật quy hoạch theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án Luật quy hoạch ngày 15 tháng năm 2015 Căn Nghị Chính phủ và đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu ý kiến cvà hoàn thiện dự án Luật quy hoạch Tại kì họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV: “Tờ trình Dự án Luật Quy hoạch” Nội dung tờ trình: - Sự cần thiết ban hành luật Quy hoạch được lập nhiều chất lượng quy hoạch thấp, quy hoạch không gắn với nhu cầu sử dụng nguồn lực thực hiện và thiếu tính khả thi gây lãng phí ng̀n lực đất nước Quy hoạch thiếu gắn kết, không thống và nhiều chờng chéo, mâu thuẫn làm giảm hiệu lực, hiệu quả quy hoạch Quy hoạch chưa thể hiện được vị trí, vai trò là cơng cụ nhà nước để điều hành phát triển kinh tế - xã hội và kết nối chiến lược với kế hoạch dẫn đến thiếu gắn kết mục tiêu, định hướng phát triển và giải pháp thực hiện Phương pháp và nội dung quy hoạch chưa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Việc tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch bị buông lỏng, chưa xử lý kịp thời và thiếu kiên đạo điều hành - Mục tiêu Luật quy hoạch: Xây dựng Luật quy hoạch có phạm vi điều chỉnh chung loại quy hoạch phát triển phạm vi cả nước Đổi nội dung và phương pháp lập quy hoạch để quy hoạch thực là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gắn với cải cách thủ tục hành đầu tư, kinh doanh Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch đảm bảo công tác đạo, điều hành được thống từ trung ương đến địa phương Tạo chế thẩm định độc lập, tập trung, đầu mối chịu trách nhiệm; tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra thực hiện quy hoạch và xử lý nghiêm vi phạm quy hoạch Nội dung dự thảo được lấy ý kiến cơng thơng tin Chính phủ (duthaoonline.quochoi.vn) Lĩnh vực: Kinh tế Cơ quan trình dự thảo: Chính phủ Cơ quan chủ trì soạn thảo: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ủy ban thẩm tra: Ủy ban Kinh tế Thảo luận tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV Thông qua tại: Kỳ họp thứ - Khóa XIV Trạng thái: Đã thông qua Bước 3: Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo sách I Nghiên cứu chọn giải pháp, dự thảo sách Lựa chọn giải pháp Dự án Luật quy hoạch được nghiên cứu, chuẩn bị từ năm 2010 và đến năm 2011, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì nghiên cứu, xây dựng dự án Luật quy hoạch theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với bộ, ngành và quan liên quan xây dựng dự thảo Luật quy hoạch và hồ sơ liên quan theo quy định Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật gồm: Thuyết minh dự thảo Luật quy hoạch; Báo cáo thẩm định, giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định dự thảo Luật quy hoạch; Báo cáo tổng kết công tác quy hoạch; Báo cáo rà soát văn bản quy phạm pháp luật quy hoạch; Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật quy hoạch; Báo cáo tổng kết kinh nghiệm quốc tế quy hoạch; Báo cáo đánh giá tác động thủ tục hành chính; Tổng hợp tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ, ngành và địa phương dự thảo Luật quy hoạch; Dự thảo 02 Nghị định hướng dẫn, thi hành Luật quy hoạch Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án Luật quy hoạch và Bộ Tư pháp có ý kiến thẩm định văn bản số 198/BCHĐTĐ ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ xem xét, cho ý kiến phiên họp Chính phủ, Thường trực Chính phủ cho ý kiến họp Thường trực Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ có ý kiến đạo văn bản số 5213/VPCP-PL ngày 26 tháng năm 2016 Văn phòng Chính phủ Căn Nghị Chính phủ và đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp thu ý kiến thành viên Chính phủ và hoàn thiện dự án Luật quy hoạch Dự thảo đề giải pháp sau: Chính phủ xây dựng phương án hệ thống quy hoạch trình Quốc hội xem xét, định: - Phương án 1: Theo phương án 1, sau quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh được lập, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiến hành rà sốt để tích hợp thành Tổng thể quy hoạch quốc gia và báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xem xét, định điều chỉnh quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh cho phù hợp Theo phương án này, Tổng thể quy hoạch quốc gia là tài liệu tập hợp quy hoạch có và rà soát để đề xuất sửa đổi quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Tuy nhiên, không được phê duyệt mà là thông báo để Bộ, ngành, địa phương chủ động điều chỉnh quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Phương án này có ưu điểm là dễ làm, không thời gian thẩm định, phê duyệt và vai trò Bộ Kế hoạch và Đầu tư được nâng cao Tuy nhiên, nhược điểm là khơng có tính pháp lý; cách làm thụ động và không thể hiện được vai trò, chức quan trọng quy hoạch là định hướng, dẫn dắt phát triển tầm vĩ mô, hiện thực hóa Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia; không tạo được liên kết, khớp nối quy hoạch và không khắc phục được tình trạng chia cắt, cục hiện - Phương án 2: Quy định cấp quốc gia khác với phương án có quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia; cấp vùng không có quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh và không có quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù Theo phương án này, Quy hoạch tổng thể quốc gia được lập trước để định hướng cho quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch đô thị, nông thôn Quy hoạch tổng thể quốc gia được lập theo phương pháp tích hợp, đa ngành Nội dung quy hoạch tổng thể quốc gia xác định định hướng chiến lược phân bố phát triển và tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội, hệ thống đô thị nông thôn, kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu có tầm quan trọng cấp quốc gia, quốc tế và có tính liên vùng Cơ quan lập quy hoạch Thủ tướng Chính phủ thành lập với tham gia Bộ, ngành, địa phương, chuyên gia quy hoạch và được thẩm định Hội đồng thẩm định nhà nước và phản biện xã hội trước trình Chính phủ phê duyệt Phương án này có ưu điểm là tính pháp lý cao, bắt buộc quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh phải tuân thủ; là bước cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn không gian lãnh thổ và là cầu nối chiến lược với kế hoạch Phương án này khắc phục được tình trạng quản lý chia cắt, lợi ích cục bộ, thiếu liên kết quy hoạch; tạo lập không gian phát triển thống nhất, khắc phục mâu thuẫn quy hoạch vùng và quy hoạch cấp tỉnh không gian phát triển, mục tiêu, cơng cụ sách, phân bổ ng̀n lực, lựa chọn dự án, chương trình ưu tiên đầu tư Tuy nhiên, nhược điểm là phải có đồng thuận Bộ, ngành và đặc biệt là phải tâm đổi tư quy hoạch để quy hoạch thực là công cụ định hướng phát triển theo hướng nhà nước kiến tạo Về thẩm định và thẩm quyền phê dụt quy hoạch, Chính phủ trình Quốc hội xem xét phương án sau: - Phương án 1: + Về thẩm định quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đờng thẩm định để thẩm định quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch vùng; Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định quy hoạch tỉnh + Về phê duyệt quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh - Phương án 2: + Về thẩm định quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đờng thẩm định để thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch vùng; Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định quy hoạch tỉnh + Về phê duyệt quy hoạch: Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể quốc gia; Thủ tướng Chính phủ phê dụt quy hoạch khơng gian biển quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Cái thẩm định này cho hết lên silde Ý kiến chuyên gia Nguyên Giám đốc Học viện Cán quản lý xây dựng và đô thị Bùi Đức Hưng cho việc xây dựng dự án Luật Quy hoạch, theo hướng tích hợp loại quy hoạch, giao cho quan quản lý chung, là không khả thi mặt khoa học Ông Hưng đặt hàng loạt câu hỏi: phạm vi, đối tượng, mục tiêu, nội dung nghiên cứu quy hoạch tích hợp này là gì? Phương pháp luận nghiên cứu dựa sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nào? Phương tiện nghiên cứu gì? Kết quả và sản phẩm nghiên cứu thể hiện sao? Liệu có thể tích hợp liệu đối tượng quy hoạch hệ quy chiếu khác nhau, vật thể và phi vật thể, hệ quy chiếu đồng không? Việc thực hiện lập quy hoạch tích hợp ấy, phải thực hiện, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật nào? Trên giới và Việt Nam có tổ chức nào cơng bố tiêu chuẩn loại quy hoạch tích hợp chưa? Và nguồn nhân lực thực hiện, có trưởng đào tạo nào đào tạo chuyên môn quy hoạch tích hợp này chưa? Và ai, ngành quy hoạch nào, được coi là “kiến trúc sư” chủ trì đờ án quy hoạch tích hợp này? Đây là vấn đề chưa có lời giải – ơng Hưng nhìn nhận Do đó, khơng thể tích hợp hai loại quy hoạch khác là quy hoạch xây dựng và quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội, quy hoạch ngành vào hệ quy chiếu, quy hoạch tích hợp – ơng Hưng góp ý Tình trạng “loạn quy hoạch” hiện nay, theo ông Hưng không khắc phục được quy hoạch ngành, lĩnh vực không có cải cách nội dung, phương pháp, không giảm số lượng, chí tăng theo dự báo Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia Nguyễn Thành Hưng lập luận: hết, là nơi nắm rõ hệ thống quy hoạch hiện thừa gì, thiếu và Chính phủ đạo cần loại bỏ bớt quy hoạch thừa mà quản lý, quy hoạch mấu chốt phải giữ lại Khi đó, vai trò Luật Quy hoạch thể hiện rõ việc hệ thống, xếp lại quy hoạch theo thứ tự trước sau Đấy là cách giải Đặt tham vọng lớn giải lớn đồng quy hoạch cả nước vài năm (theo dự thảo Luật là năm 2019, nghĩa là chưa đến năm nữa) là khó Quan điểm ông Hưng là nên chăng, Luật Quy hoạch là luật khung, giống Uy ban Thường vụ Quốc hội đạo nhiều họp liên quan đến dự án luật này, tức là cần xếp lại quy hoạch cho thật logic, loại bỏ quy hoạch thừa, cấu trúc lại để hệ thống quy hoạch khơng trùng lặp, tận dụng tốt quy hoạch có giá trị cao mặt thực tiễn hiệu quả luật sâu vào thực tế Ơng Hưng phân tích, bản chất hoạt động quy hoạch là bài toán dự báo, có thể là dự báo 20 năm, 30 năm, chí 50 năm Khơng có thể tài giỏi đến mức dự báo được cho phát triển tổng thể quốc gia xác cho khoảng thời gian dài Mặt khác, chưa là quy hoạch cấp hơn, mà có quy hoạch cấp “trúng” Nguyên Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Hờng Qn nhìn nhận, nói dự thảo Luật Quy hoạch vấn đề xếp không gian kinh tế – xã hội là không chuẩn Sắp xếp, bố trí dùng quy hoạch vật thể Theo ơng, khái niệm tích hợp là thuật ngữ lại không có điều khoản nào dự thảo luật cập việc xử lý quy hoạch hiện hữu và thực hiện quy hoạch tương lai Nếu giải thích “tích hợp” là đờ án quy hoạch Bộ Xây dựng làm rồi đưa sang Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định khơng ổn Bản chất đờ án được làm nào, vào sống hay không, tác động nào đến người dân không phải quy hoạch chưa được tích hợp, bây giờ phải đưa Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định phê duyệt lại Dự thảo không có điều khoản nào giải thích khái niệm “tích hợp” Ơng Quân nêu hàng loạt câu hỏi: thực tế hiện nay, quy hoạch 63 tỉnh, 16 vùng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nếu chiếu theo dự thảo luật Quy hoạch đờ án này chưa được tích hợp xử lý nào? Kế hoạch thẩm định và phê duyệt lại phải nào? Cựu Bộ trưởng lưu ý, quy hoạch tổng thể quốc gia lâu nay, có Đại hội Đảng toàn quốc làm được quy hoạch này Tư vấn không thể làm được quy hoạch tổng thể quốc gia Dự thảo Luật Quy hoạch nói là phải tổ chức đấu thầu cho tư vấn làm, lại không nói đến chủ thể là bên tư vấn này mà toàn nói quan nhà nước làm Quy hoạch tổng thể quốc gia và quy hoạch vùng không quy định quan nào tổ chức lập, đưa quy định Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ là người đạo tổ chức lập Nếu Thủ tướng, Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa lập vừa thẩm định rõ ràng là khơng hợp lý – ơng Qn phân tích 3 Phân tích nhóm lợi ích 3.1 Nhóm hưởng lợi - Cơ quan quản lí và Nhà nước: Luật Quy hoạch bổ sung việc lập quy hoạch tổng thể quốc gia với vai trò kết nối chiến lược và kế hoạch, có nhiệm vụ tổ chức không gian phát triển ổn định lâu dài và phân bổ, sử dụng hiệu quả tối ưu nguồn lực tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sở phát huy tối đa lợi thế, lực cạnh tranh cả nước, vùng lãnh thổ và địa phương, từ đó làm sở để xây dựng giải pháp thực hiện kế hoạch năm, hàng năm Luật Quy hoạch góp phần tăng hiệu quả, hiệu lực Nhà nước; tạo liên kết và tương tác chặt chẽ Bộ, quan, địa phương, hình thành sức mạnh tổng hợp phân bổ nguồn lực và việc thực hiện; tạo kết nối thống chiến lược – quy hoạch – kế hoạch - Người dân: Hiện nay, chế giám sát cộng đồng thực thi quy hoạch gần chưa được thể chế hóa, người dân có phát hiện việc thực hiện trái quy hoạch khơng biết nói với Ví dụ, quy định quy hoạch phát triển KTXH cấp cao là Nghị định 92/2006/NĐ-CP không có nêu việc xin ý kiến người dân, không có nêu việc tổ chức công bố quy hoạch Do đó, giải pháp được đưa là bổ sung tham gia, tham vấn cộng đồng, doanh nghiệp và người dân nhằm tăng vai trò giám sát họ trình thực thi quy hoạch Vì dự thảo Luật có 01 Điều xin ý kiến người dân (Điều 20) và 07 Điều công bố Quy hoạch (Điều 38, Điều 44) Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp và xã hội giám sát, đánh giá, tổ chức thực hiện quy hoạch Đồng thời, Luật Quy hoạch quy định rõ việc yêu cầu công bố công khai, cung cấp thông tin tất cả loại quy hoạch sau được phê duyệt, đồng thời quy định cụ thể người chịu trách nhiệm tính xác thơng tin - Chủ đầu tư: Trên sở đó, khoản 19 Điều 28 Luật sửa đổi 37 luật liên quan đến quy hoạch bãi bỏ quy định Giấy phép quy hoạch xây dựng khu chức Như vậy, chủ đầu tư không cần có Giấy phép quy hoạch xây dựng đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu kinh tế… chưa có quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt 3.2 Nhóm chịu thiệt: - Doanh nghiệp: Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 Luật có liên quan đến quy hoạch gồm 31 điều, đó có 30 điều quy định việc sửa đổi 37 luật và điều quy định hiệu lực thi hành Theo đó, Luật bãi bỏ quy hoạch đầu tư phát triển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ cản trở hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp và người dân Bước 4: Thông qua và ban hành thực hiện Ngày 18/06/2012, họp thứ Quốc hội khóa 14 thông qua Luật với 433/455 đại biểu tán thành, chiếm ty lệ cao 88,19%, ty lệ không tán thành 3,87%, ty lệ không có mặt 7,33% và không biểu là 0,61% Tóm tắt trình hình thành luật Quy hoạch (PHẦN NÀY BẠN VẼ SƠ ĐỒ THEO MỐC THỜI GIAN NHÉ) Năm 2010 và năm 2011, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì nghiên cứu, xây dựng dự án Luật quy hoạch Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án Luật quy hoạch và Bộ Tư pháp có ý kiến thẩm định văn bản số 198/BC-HĐTĐ ngày 15 tháng năm 2015 Ngày 05 tháng năm 2016, Chính phủ thống thơng qua dự án Luật quy hoạch và trình Quốc hội xem xét Trải qua 12 lần dự thảo, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cho ý kiến, Các nội dung được đại biểu cho ý kiến là tên gọi luật, từ ngữ, khái niệm; Sửa lúc 32 luật liên quan dự án Luật Quy hoạch Thậm chí Kỳ họp thứ Quốc hội Khóa 14, Luật bị tạm dừng thông qua để có thời chuẩn bị cho luật có chất lượng tốt Luật này được Quốc hội thông qua và ban hành kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14 ngày 24/11/2017 Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2019 II Thực thi sách Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Các quy định Luật này lập, thẩm định quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2018 Chính phủ bảo đảm kinh phí lập, thẩm định quy hoạch quy định khoản này theo quy định pháp luật đầu tư công và pháp luật ngân sách nhà nước III Đánh giá sách Luật Quy hoạch có hiệu lực từ đầu năm 2019, song theo Chính phủ trình triển khai phát sinh nhiều vướng mắc Nhiều quy hoạch tỉnh, vùng được lập trước đó phải lập, thẩm định lại gây lãng phí nguồn lực và kéo dài thời gian lập quy hoạch Việc bổ sung dự án, tích hợp quy hoạch bị đình trệ chưa có quy hoạch quốc gia, vùng ... thẩm định quy hoạch tỉnh + Về phê duyệt quy hoạch: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh - Phương án 2: + Về thẩm định quy hoạch: Thủ tướng... quy hoạch tỉnh + Về phê duyệt quy hoạch: Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể quốc gia; Thủ tướng Chính phủ phê dụt quy hoạch khơng gian biển quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch. .. lập Hội đờng thẩm định để thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia và quy hoạch vùng; Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng