chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ môn Địaa

8 521 4
chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ môn Địaa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu môn địa lí 6. Trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng, TĐ và cách thể hiện bề mặt TĐ trên BĐ. 1. Kiến thức. 1.1. Biết vị trí TĐ trong hệ MT ; hình dạng và kích thớc của TĐ. - Vị trí của TĐ trong hệ MT ( thứ 3 theo thứ tự xa dần MT ). - Hình dạng và kích thớc của TĐ : dạng hành cầu và kích thớc rất lớn. 1.2. Trình bày đợc khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, biết quy ớc về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ; kinh tuyến đông, kinh tuyến tây ; vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam ; nửa cầu bắc, nửa cầu nam ;nửa cầu đông, nửa cầu tây. - Kinh tuyến : đờng nối liến hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa cầu. - Vĩ tuyến : Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với kinh tuyến. - Kinh tuyến gốc : Kinh tuyến o 0 , đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ô nớc Anh. - Ví tuyến gốc : Vĩ tuyến o o ( xích đạo ). - Kinh tuyến đông : những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến tây : những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến bắc : vĩ tuyến nằm phía trên đờng xích đạo. - Vĩ tuyến nam : những vĩ tuyến nằm dới đờng xích đạo. - Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 o T và 160 o Đ, trên đó có Châu : Âu, á, Phi và Đại Dơng. - Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 o T và 160 o Đ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ. - Nửa cầu Bắc : nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích Đạo đến cực Bắc. - Nửa Cầu Nam : nửa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích Đạo đến cực Nam. 1.3. Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phơng hớng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ: kí hiệu bản đồ, tỉ lệ BĐ, lới kinh vĩ tuyến. - Định nghĩa BĐ : BĐ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tơng đố chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt TĐ. - Phơng hớng trên BĐ : + Phơng hớng chính trên BĐ (8 hớng chính). + Cách xác định phơng hớng trên bản đồ : * Với BĐ có kinh tuyến, vĩ tuyến : phải dựa vào các đờng kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phơng hớng. * Với BĐ không có kinh tuyến, vĩ tuyến : phải dựa vòa mũi tên chỉ hớng Bắc, sau đó tìm các hớng còn lại. - Tỉ lệ BĐ : + ý nghĩa của tỉ lệ BĐ : Tỉ lệ BĐ cho ta biết khoảng cách trên BĐ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thớc thực của chúng trên thực tế. + Hai dạng tỉ lệ BĐ : tỉ lệ số và tỉ lệ thớc. - Kí hiệu BĐ : + Ba loại kí hiệu thờng đợc sử dụng để thể hiện các đối tợng địa lí trên BĐ : kí hiệu đờng, kí hiệu điểm, kí hiệu diện tích. + Một số dạng kí hiệu đợc sử dụng để thực hiện các đối tợng địa lí trên BĐ : kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tợng hình. + Các cách thể hiện độ cao địa hình trên BĐ : thang màu, đờng đồng mức. - Lới kinh , vĩ tuyến, + Cách xác định vị trí của một điểm trên BĐ, quả Địa Cầu :Vị trí của một điểm trên BĐ(hặc quả Địa Cầu) đợc xác định kaf chỗ cắt nhau của hai đờng kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. + Khái niệm kinh độ,vĩ độ, tọa độ của một điểm và cách viết tọa độ địa lí của một điểm. 2. Kĩ năng. - Xác định đợc vị trí của TĐ trong hệ MT trên hình vẽ. - Xác đinh đợc : Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến tây, nửa cầu nam, nửa cầu Bắc trên quả Địa Cầu. _ Dựa vào tỉ lệ BĐ tính đợc khoảng cách trên thực tế theo đờng chim bay( đờng thẳng ) và ngợc lại. - Xác định đợc phơng hớng, tọa độ địa lí của một điểm trên BĐ và quả Địa Cầu. - Đọc và hiểu nội dung BĐ dựa vào kí hiệuBĐ. - Sử dụng địa bàn để xác định phơng hớng của một số đối tợng địa lí trên thực địa. - Biết vẽ sơ đồ lớp học trên giấy( vị trí cửa ra vào, cửa sổ, bàn giáo viên, bàn HS trong lớp). Lớp 7. Các môi trờng địa lí và hoạt động kinh tế của con ngời Nội dung 1 : Môi trờng đới nóng và hoạt động kinh tế của con ngời đới nóng. 1. Kiến thức 1.1. Biết vị trí đới nóng trên BĐ Tự nhiên thế giới Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. 1.2. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trờng ở đới nóng. - Môi trờng xích đọa ẩm : + Vị trí : Nằm trong khoảng 5 o B đến 5 o N. + Đặc điểm : Nắng nóng, ma nhiều quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm rạp, xanh tôt quanh năm, nhiều tầng, dây leo, chim thú . - Môi trờng nhiệt đới : + Vị trí : khoảng 5 o B và 5 o N đến chí tuyến ở cả hai nửa cầu. + Đặc điểm : Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lợng ma và thảm thực vật thay đổi từ Xích Đạo về hai chí tuyến (dẫn chứng). - Mội trờng nhiệt đới gió mùa : + Vị trí : Nam á và Đông Nam á. + Đặc điểm : Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diến biến thất thờng. Thảm thực vật phong phú, đa dạng. 1.3. Phân biệt đợc sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. - Làm nơng rẫy : lạc hậu nhất, năng suất thấp, đất đai thoái hóa, - Thâm canh lúa nớc : Hiệu quả cao hơn, chủ yếu là ung cấp lơng thực ở trong nớc. - Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn : tạo ra khối lơng sản phẩm lớn, có giá trị cao, nhằm mục đích xuất khẩu. 1.4. Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. - Thuận lợi : nhiệt độ, độ ẩm cao, lợng ma lớn nên có thể sản xuát quanh năm, xen canh, tăng vụ. - Khó khăn : đất dễ bị thoái hóa, sâu bệnh, khô hạn, bão lũ . 1.5. Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. - Cây lơng thực : lúa gạo, ngô, sắn,. Khoai lang . - Cây công nghiệp nhiệt đới : cà phê, cao su, dừa, bông, mía . - Chăn nuôi : trâu, bò, dê, lợn . 1.6. Phân tích đợc mối quan hệ giữa đan số với tài nguyên môi trờng ở đới nóng. Dân số đông ( chiếm gần một nửa dân số thế giới) , gia tăng dân số nhanh đã đảy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trờng, diện tích rừng ngày càng bị tu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nớc sạch . 1.7. Trình bày đợc vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả. - Đới nóng là nơi có làn sóng di dân và tốc độ đô thị hóa cao. - NGuyên nhân di ân rất đan dạng : + Di dân tự do( do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghéo đói, thiếu việc làm). + Di dân có kế hoạch ( nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển). - Hậu quả : sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo sức ép lớn đối với việc làm, nhà ở, môi trờng, phúc lợi xã hội ở các đô thị. 2. Kĩ năng - Đọc các BĐ, lợc đồ : các kiểu môi trởng đới nóng, những khu vực thâm cang lúa nớc ở Châu á để nhận biết vị trí của đới nóng, của các kiểu môi trờng ở đới nóng, các khu vực thâm canh cùng điều kieenjtuwj nhiên để trồng lúa nớc. - Đọc lợc đồ gió mùa châu á để nhận biết vùng có gió mùa, hớng và tính chất của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các kiểu quần c ; các cảnh quan ở đới nóng. - Đọc các biểu đồ nhiệt độ, lợng ma để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trờng. - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm Địa 8 CHâu á 1. Kiến thức : - Biết đợc vị trí địa lí, giới hạn của Châu á trên BĐ : ở nửa cầu Bắc, là môt bộ phận của lục địa á âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo. - Trình bày đợc đặc điểm về kích thớc lãnh thổ của Châu á : châu lục rộng nhất thế giới. - Trình bày đợc đặc điểm địa hình và khoán sản của Châu á : * Địa hình : + Có nhiều dạy núi chạy theo hại hớng chính đông - tây và bắc - nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng + Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp. * Khoáng sản phong phú và có trữ lợng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu, . - Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa kieuer khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. + Khí hậu châu á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu khác nhau. + Sự khác nhau giữa kiể khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu á có kích thớc rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hởng của biển. - Trình bày đợc đặc điểm chung của sông ngòi Châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, giá trị kinh tế của các hệ thống sông. + Châu á cso nhiều hệ thống sông lớn ( I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trờng Giang, Mê Công, Hằng .) + CHế độ nớc phức tạp : * Bắc á : mạng lới sông dày, mùa đông nớc đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. * Khu vực châu á gió mùa : nhiều sông lớn, có lợng nớc lớn và mùa ma. * Tây á và Trung á : ít sông, nguồn cung cấp nớc cho các con sông do tuyết tan, băng tan. + Giá trị kinh tế của sông ngòi Châu á : giao thông, thủy điện, cung cấp nớc choản xuất nông nghiệp, cho sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Trình bày đợc các cảnh quan tự nhiên ở châu á và giải thích đợc sự phân bố của một số cảnh quan * Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại. + Rừng lá kim ở Bắc á (Xi bi-a) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt đông á, rừng nhiệt đới ẩm Đông á và Nam á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. * Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan : do sự phân hóa đa dạng về cấc đới, các kiểu khí hậu, . - Trình bày và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật của dân c, xã hội châu á. + Dân số đông, tăng nhanh. + Mật độ dân c cao, phân bố không đều. + Dân c thuộc nhiều chủng tộc, nhng chủ yếu là ngời Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it. + Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo (các tôn giaois lớn nh phật giao s, Hồi giáo,. ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo). - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm phát triển kinh tế của Châu á. + Tình trạng kinh tế còn chậm phát triển do trơc kia bị đế quốc chiếm đóng. + Sau chiến tranh thế giơi thứ 2, nền kinh tế các nớc Châu á có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đai hóa, song trình độ phát triển kinh tế giữa các nớc và các vùng lãnh thổ không đều. - Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế - xã hội của cá khu vực : Tây Nam á, Nam á, Đông á, Đông Nam á. * Tây Nam á + Vị trí chiến lợc quan trọng. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên + Khí hậu nhiệt đới khô + Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới + Dân c chủ yếu theo đạo Hồi + Không ổn định về chính trị và kinh tế * Nam á + Khí hậu nhiết đới gió mùa điển hình + Dân c tập trung đông đúc, chủ yếu theo ấn Độ Giáo và Hồi Giáo. + Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển + ấn Độ là nớc trong khu vực có nến kinh tế phát triển nhất. * Đông á + Lãnh thổ gồm hai bộ phận ( đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau + Có dân số rất đông, nhiều hơn dân số của các châu lục khác trên thế giới + Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới : NHật Bản, Hàn Qốc, Trung Quốc * Đông Nam á + Là cầu nối giữa Châu á với châu Đại Dơng + Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, + Dân số trẻ, nguồn lao đông dồi dào. + Tốc độ phát triển kinh tế khá cao song cha vững chắc + Nền nông nghiệp lúa nớc + Đang tiến hành công nghiệp hóa + Cơ cấu kinh tế đang có sự thây đổi ( đãn chứng) Lớp 9 1. Địa lí dân c. Nội dung 1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 1. Kiến thức 1.1. Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc Nớc ta có 54 dân tộc, Ngời Việt( Kinh) chiếm đa số( 86%). Mỗi dân tộc có đặc trng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục , phong tục, tập quán . 1.2. Biết đợc các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - NGời Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nớc, có nhiều nghề tủ công đạt mức độ tinh xảo. Ngời Việt là lực lợng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học - kĩ thuật. - Các dân tộc ít ngời cso trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống. - Ngời Việt định c ở nớc ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam 1.3. Trình bày đợc sự phân bố các dân tộc ở nớc ta. - Ngời Việt phân bố rộng khắp trong cả nớc, tập trung ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển - Các dân tộc ít ngời phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa : + Trung du và miền núi phía Bắc; +Trờng sơn Bắc; + Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy đợc các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số dân cả nớc . - THu thập thông tin về một số dân tộc ( số dân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu .) Nội dung 2 : Dân số và gia tăng dân số 1. Kiến thức Trình bày đợc một số đặc điểm dân số nớc ta ; nguyên nhân và hậu quả - Một số đặc điểm dân số : + Dân số đông: 83 triệu ngời - năm 2010 + Gia tăng dân số :nhanh( dẫn chứng) + Cơ cấu dân số : theo độ tuổ ( cơ cấu dân số trẻ ), giới tính ; cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới đang có sự thay đổi. - Nguyên nhân và hậu quả : + Nguyên nhân(kinh tế-xã hội) + Hậu quả ( sức ép đối với tài nguyên môi trờng, kinh tế - xã hội ) 2. Kĩ năng - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam. - Phân tích và so sánh dân số nớc ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nớc ta trong giai đoạn 1989 - 1999 Nội dung 3. Phân bố dân c và cá loại hình quần c 1. Kiến thức 1.1. Trình bày đợc tình hình phân bố dân c nớc ta - Mật độ dân số nớc ta cao ( dẫn chứng) - Dân c nớc ta phân bố không đều theo lãnh thổ : + Tập trung đông đúc ở ĐB, ven biển và các đô thị ; miền núi, dân c tha thớt. Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nớc, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất + Phân bố dân c giữa thanhf thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch( dẫn chứng ). 1.2. Phân biệt đợc các loại hình quàn c thành thị và quần c nông thôn theo hai chức năng và hình thái quần c. - Quần c nông thôn : Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở, chức năng - Quần c thành thị : Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở, chức năng 1.3. Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nớc ta - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị đợc mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn các đô thị nớc ta thuộc loại vừa và nhỏ 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ. Lợc đồ phân bố dân c và đô thị hoặc át lat địa lí Việt Nam để nhận biết sự phân bố dân c, đô thị nớc ta - Phân tích các bảng số liệu về mặt dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nơc ta. Nội dung 4. Lao đông và việc làm và chất lợng cuộc sống 1. Kiến thức 1.1. Trình bày đợc đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dung lao động - Nguồn lao động + Nguồn lao đông nớc ta dồi dào và tăng nhanh + Mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động - Sử dụng lao động : Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành KT đang có sự thay đổi theo hớng tích cực. 1.2. Biết đợc sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế cha phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm và giải quyết việc làm - Khu vực nông thôn : thiếu việc làm ( dẫn chứng ) , Nguyên nhân. - Khu vực thành thị : tỉ lệ thất nghiệp tơng đối cao( dẫn chứng) 1.3. Trình bày đợc hiện trạng chất lợng cuộc sống nớc ta - Chất lợng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp, chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn. - Chất lợng cuộc sống đang đợc cải thiện ( dãn chứng) 2. Kĩ năng Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo ; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ; cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nớc ta. Chủ đề 2 : Địa lí kinh tế Nội dung 1. Qua trình phát triển kinh tế 1. Kiến thức 1.1. Trình bày sơ lợc về quá trình phát triển kinh tế VN - Nền kinh tế nớc ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nớc và giữ nớc - Đặc điểm chính về phát triển kinh tế của các giai đoạn : + Từ CM8 đến năm 1954. + Từ 1954-1975 + Từ1975 đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ X X + Từ 1986 đến nay. 1.2. Thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng cơ bản của công cuộc đổi mới - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : + Chuyển dịch cơ cấu ngành. + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Những thành tựu và thách thức : + Thành tựu : tăng trởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng cồng nghiệp hóa. + Thách thức : ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo 2. Kĩ năng - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Đọc bản đồ, lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nớc ta Nội dung 2 : NGành nông nghiệp 1. Kiến thc 1.1. Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Nhân tố tự nhiên : TNTN là tiền đề cơ bản + TN đất: đa dạng ; đặc điểm và phân bố của hai nhóm đất chính ( phù sa và feralit). + TN khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ; phân hóa đa dạng, nhiều thiên tai + TN nớc: phong phú, phân bố không đều trong năm + TN sinh vật: phong phú, là cơ sở để thuần dỡng, tạo nên các gióng cây trồng, vật nuôi. - Nhân tố kinh tế xã hội : Điều kiện kinh tế - xã hội là yếu tố quyết định đến sự phát triển. + Dân c và lao động nông thôn : chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. + Cơ sở vật chất kĩ thuật : ngày càng hoàn thiện. + Chính sách phát triển nông nghiệp : nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển. + Thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng đợc mở rộng 1.2. Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp. - Đặc điểm chung : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trồng trọt : + Tình hình phát triển : cơ cấu đa dạng. Lúa là cây lơng thực chính. Diện tích, năng suất , sản lợng lúa bình quân đầu ngời không ngừng tăng. Cây công nghiệp và cây ăn quả phát triển khá mạnh. Có nhiều sản phẩm xuất khẩu: cà phê, gạo, cao su . + Phân bố : các vùng trọng điểm lúa, các vùng cây công nghiệp - Chăn nuôi : + Tình hình phát triển : chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong nông nghiệp ; đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh. + Phân bố : các vùng phân bố chủ yếu trâu, bò , lợn , gia cầm. 2. Kĩ năng - Phân tích bản đồ, lợc đồ nông nghiệp hoặc át lat Địa lí Việt Nam và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của nớc ta. - Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trởng của gia súc, gia cầm. Nội dung 3 : Ngành lâm nghiệp - thủy sản 1. Kiến thức 1.1. Trình bày đợc thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nớc ta ; vai trò của từng loại rừng. - Thực trạng và phân bố : + Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp + Khai thác gỗ : khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du + Trồng rừng : Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp - Vai trò của các loại rừng : rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và mô hinh nông lâm kết hợp 1.2. Trình bày đợc sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản - Nguồn lợi thủy sản ( thuận lợi, khó khăn ) - Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản : + Khai thác hải sản L sản lợng tăng khá nhanh, tên tỉnh dẫn đầu về sản lợng + Nuôi trồng thủy sản : phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm cá ( tên các tỉnh có sản lợng nuôi trồng lớn nhất) + Xuất khẩu thủy sản đã có những bớc phát triển vợt bậc 2. Kĩ năng - Phân tích bản đồ, lợc đồ lâm nghiệp, thủy sản hoặc At lat Địa lí để thấy rõ sự phân bố các loại rừng , các bãi tôm cá, vi trí các ng trờng trọng điểm - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản . chức năng và hình thái quần c. - Quần c nông thôn : Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở, chức năng - Quần c thành thị : Đặc điểm về mật độ, kiến trúc nhà ở,. kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. + Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ của một điểm và cách viết tọa độ địa lí của một điểm. 2. Kĩ năng. - Xác định đợc vị

Ngày đăng: 28/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan