Pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề từ thực tiễn huyện thường tín, thành phố hà nội

136 60 0
Pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề từ thực tiễn huyện thường tín, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHẠM MAI ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Mai Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin cảm ơn Tiến sĩ Dương Thanh An - Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn góp ý thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo UBND huyện Thường Tín, lãnh đạo, cơng chức phòng Tài ngun & Mơi trường, phòng Kinh tế, Văn phòng HĐND & UBND huyện, xã, thị trấn số gia đình xã có làng nghề tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình đồng nghiệp khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Mai Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU Chƣơng 1: 10 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề 10 1.1.1 Khái niệm làng nghề, môi trường, bảo vệ môi trường 10 1.1.2 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề .13 1.1.3 Đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 15 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề .16 1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề 23 Chƣơng 2: 32 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thƣờng Tín, Thành phố Hà Nội 25 2.2 Hiện trạng phát triển làng nghề t nh trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội 27 2.2.1 iện tr ng phát triển làng nghề hu ện hường n, thành ph i 27 2.2.2 ình tr ng nhiễm môi trường làng nghề địa bàn hu ện hường Tín, thành ph i 32 2.3 Thực trạng thực pháp luật BVMT làng nghề địa bàn huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội 44 2.3.1 Công tác ban hành văn qu ph m pháp luật BVM làng nghề 45 2.3.2 Công tác qu ho ch làng nghề 49 2.3.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật BVM cho c ng đồng làng nghề 52 2.3.4 Ý thức chấp hành qu định pháp luật BVM tham gia c ng đồng dân cư công tác BVM làng nghề 53 2.3.5 hân lực công nghệ cho BVM làng nghề 55 2.3.6 Đầu tư tài sử dụng công cụ kinh tế BVMT làng nghề 57 2.3.7 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi ph m BVM làng nghề 61 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Kết đ t 62 2.4.2 Tồn t i, h n chế 64 2.4.3 gu ên nhân tồn t i, h n chế 66 Chƣơng 3: 69 GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .69 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT làng nghề 69 3.2 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức việc thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề 72 3.2.1 ăng cường tu ên tru ền, phổ biến giáo dục pháp luật đ i với sở sản xuất, h gia đình làm nghề nhân dân địa bàn hu ện 72 3.2.2 âng cao nhận thức hu đ ng tham gia c ng đồng dân cư việc thực bảo vệ môi trường làng nghề 75 3.3 Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo, quản lý quan hành cấp huyện, xã việc quản lý bảo vệ môi trƣờng làng nghề địa bàn huyện 77 3.4 Thực Quy hoạch hợp lý làng nghề gắn với bảo vệ môi trƣờng 80 3.5 Ƣu tiên tài chính, tăng cƣờng sử dụng cơng cụ kinh tế, khuyến khích xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng làng nghề 83 3.5.1 Ưu tiên tài ch nh cho công tác BVM làng nghề 83 3.5.2 Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề 84 3.5.3 Khu ến kh ch xã h i hóa bảo vệ mơi trường làng nghề 86 3.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cho BVMT làng nghề 88 3.6.1 âng cao trình đ , lực chu ên môn nghiệp vụ phẩm chất đ i ngũ cán b quản lý bảo vệ môi trường làng nghề cấp hu ện, xã 88 3.6.2 Đẩ m nh nghiên cứu khoa học, áp dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ 89 KẾT LUẬN 91 PHỤ LỤC 1: DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ, KHU D N CƢ, CCN VÀ KHU KINH DOANH DỊCH VỤ LÀNG NGHỀ HUYỆN THƢỜNG TÍN ……… PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU BÁO CÁO VỀ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ HUYỆN THƢỜNG TÍN 28 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVMT Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CCN Cụm công nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường KHCN Khoa học Công nghệ MTLN Mơi trường làng nghề ONMT Ơ nhiễm mơi trường PTBV Phát triển bền vững QCKT Quy chuẩn kỹ thuật QPPL Quy phạm pháp luật SXLN Sản xuất làng nghề TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THPL Thực pháp luật TTCN Tiểu thủ công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa TSS Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng Oxy hòa tan nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh làng nghề Duyên Thái 35 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh làng nghề xã Vạn Điểm 35 Bảng 2.3 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh làng nghề xã Ninh Sở 35 Bảng 2.4 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh làng nghề xã Tiền Phong 36 Bảng 2.5 Kết phân tích chất lượng khơng khí xung quanh làng nghề xã Hòa Bình 36 Bảng 2.6 Kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề 38 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng nước mặt xã Nhị Khê xã Hiền Giang 41 Bảng 2.8 Kết phân tích nước ngầm xã Hiền Giang, Nhị Khê, Văn Bình 42 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Bụi tổng số làng nghề 34 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD làng nghề .38 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD làng nghề .39 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Amoni làng nghề .39 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Coliform làng nghề 39 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức quan quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn mười kỷ trôi qua, Thăng Long xưa Hà Nội ln trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước Việt Nam Thăng Long - Hà Nội ngàn năm biết tiếp nhận tất tinh túy vùng miền đất nước xa hơn, bạn bè quốc tế để với lĩnh Hà Nội ngàn năm, nhân lên điều tuyệt vời, làm nên văn hóa sắc riêng đầy quyến rũ Không người đặt chân đến Hà Nội cảm nhận nét quyến rũ Ngày 01/8/2008, sau sáp nhập với tỉnh Hà Tây huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc), Thủ đô Hà Nội trở thành vùng “đất trăm nghề”, với địa danh người vào lịch sử Mọi người biết đến Hà Nội xưa với gốm xứ Bát Tràng, mộc mỹ nghệ Vân Hà, đúc đồng Ngũ Xá, dát quỳ vàng Kiêu kỵ… Hà Nội ngày có thêm lụa Vạn Phúc, Mây tre đan Phú Vinh, điêu khắc tạc tượng Sơn Đồng, Khảm trai Chuyên Mỹ, thêu ren Quất Động, sơn mài Hạ Thái, Xương sừng Thụy ứng… Cả nước có 52 nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hà Nội có 47 nghề, chiếm 90% số nghề truyền thống nước, nghề phân bố khắp quận, huyện, thị xã thành phố Tổng số làng nghề làng có nghề lên tới 1.350 làng, có 297 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống Huyện Thường Tín huyện ngoại thành nằm phía nam Thủ đô Hà Nội Được quan tâm Huyện ủy, UBND huyện, nhiều làng nghề địa bàn huyện khôi phục phát triển với 120/126 làng công nhận làng nghề 47 làng nghề truyền thống Sản xuất sản phẩm làng nghề dần trở thành nghề nhiều người dân khu vực làng nghề Quá trình hình thành phát triển nghề, làng nghề truyền thống gắn liền với q trình phát triển cơng nghiệp - TTCN góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn địa bàn huyện, đời sống người lao động nâng cao, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động, giảm khác biệt thành thị nông thôn, giữ vững trật tự an ninh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Bên cạnh lợi ích kinh tế làng nghề vấn đề môi trường lại thực trạng đáng báo động Theo điều tra Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội cho thấy, số ô nhiễm làng nghề nhiều quận huyện thành phố cao gấp 30 lần mức cho phép Ước tính ngày, làng nghề thủ công thải hàng trăm ngàn chất thải rắn 150 mét khối nước thải sinh hoạt Tại số làng nghề, ô nhiễm nguồn nước khơng khí dễ dàng nhìn thấy Điều đòi hỏi quan tâm quan chức năng, tổ chức cộng đồng dân cư Trước thực trạng đó, UBND Thành phố Hà Nội ban hành nhiều văn số giải pháp nhằm khắc phục triệt để tình trạng ONMT địa bàn thành phố Hà Nội thực Kế hoạch số 235/KH - UBND ngày 31/12/2015 thực công tác BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, Quyết định số 6136/QĐ-UBND ngày 31/8/2017 Phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Thành phố dự kiến giai đoạn 2017-2020, tập trung sức mạnh để tạo sách BVMT làng nghề xem xét mơ hình đầu tư quản lý sở xử lý chất thải Trong giai đoạn tiếp theo, hệ thống giám sát tự động, hệ thống xử lý chất thải trạm thu gom chất thải xây dựng Thành phố dành 10% ngân sách để BVMT cho dự án, kêu gọi đầu tư công vào dự án xử lý chất thải, bao gồm dự án thực theo phương thức BT Kế hoạch triển khai chương trình cho vay ưu đãi nhằm nâng cấp công nghệ áp dụng phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường Cũng nhiều quận huyện địa bàn thành phố, huyện Thường Tín quan tâm lãnh đạo, đạo phòng, ban, ngành, đồn thể huyện, UBND xã tích cực thực kế hoạch BVMT, xử lý ONMT làng nghề, quy hoạch, đầu tư xây dựng cụm công nghiệp làng nghề tập trung, tổ chức thực giải pháp: pháp luật, sách, truyền thơng, kiểm tra nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý ONMT số làng nghề Mặc dù công tác BVMT làng nghề đạt số kết tốt, Rà soát, đề xuất quy hoạch cụm cơng nghiệp bố trí khu chăn ni, khu sản xuất tập trung bên khu dân cư đáp ứng quy định bảo vệ môi trường để lập kế hoạch, tổ chức thực việc di dời sở sản xuất không thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển gây nhiễm mơi trường khỏi khu dân cư Xây dựng tổ chức thực phương án đầu tư xây dựng, quản lý vận hành hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường làng nghề, cụm công nghiệp (trong trường hợp chưa xác định chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp) Thống kê lượng nước thải, khí thải, chất thải rắn thơng thường, chất thải rắn nguy hại phát sinh từ sở làng nghề; Đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường nước mặt, nước ngầm, đất khơng khí xung quanh làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Thiết kế xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường đất, khơng khí, nước mặt, nước ngầm Thực kế hoạch quan trắc hàng năm làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Cập nhật hệ thống thông tin, sở liệu chất lượng môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Lựa chọn mơ hình áp dụng giải pháp cơng nghệ xử lý khí thải, nước thải làng nghề, cụm cơng nghiệp phát sinh khí thải độc hại, nước thải sản xuất gây ô nhiễm môi trường Triển khai ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại phù hợp với quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Thực điều tra, thống kê, lập danh sách làng nghề, làng nghề khuyến khích phát triển, sở sản xuất thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển làng nghề địa bàn 17 10 Phối hợp với Cơng an huyện phòng ban có liên quan tăng cường chức quản lý nhà nước môi trường; thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề.; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường địa bàn theo quy định pháp luật Phát kịp thời xử lý đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thu hồi giấy phép môi trường có thời hạn đình hoạt động có thời hạn sở gây ô nhiễm môi trường Xây dựng kế hoạch hàng năm kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề 11 Hàng năm, chủ trì tổ chức việc thống kê, đánh giá, phân loại công khai danh sách sở gây ô nhiễm môi trường làng nghề, khu dân cư cụm công nghiệp theo hai (02) mức độ: ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 12 Công bố thông tin trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề phương tiện thông tin địa phương họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện 13 Chủ trì xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao lực quản lý môi trường cho cán quản lý, tổ chức đoàn thể; nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tuyên truyền, khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ áp dụng biện pháp (sản xuất hơn), công nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, tăng cường tái sử dụng chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 14 Tổ chức khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác bảo vệ môi trường; công bố “Danh sách sở gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”, thông tin trạng môi trường, công tác bảo 18 vệ môi trường làng nghề phương tiện thông tin địa phương họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện 15 Tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện công tác bảo vệ mơi trường, tình hình phát sinh xử lý chất thải làng nghề địa bàn định kỳ năm lần trước ngày 30 tháng 11 năm đột xuất theo yêu cầu 16 Đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã lập Phương án bảo vệ mơi trường làng nghề; Trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt; Kiểm tra việc thực yêu cầu bảo vệ môi trường theo Phương án bảo vệ môi trường làng nghề phê duyệt; Báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố kết thực Phương án bảo vệ mơi trường làng nghề, tình trạng khắc phục trường hợp bị xử lý theo quy định Điều 19 Trách nhiệm Phòng Tài Chính Kế hoạch Hàng năm, rà sốt, xây dựng kế hoạch đầu tư công, đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề, ưu tiên làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hạn chế việc cấp Đăng ký kinh doanh lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có nguy gây nhiễm môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Thu hồi Đăng ký kinh doanh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo yêu cầu đề nghị quan có thẩm quyền; không tiếp nhận dự án đầu tư vào cụm cơng nghiệp chưa có hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường Phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường ngành chức xây dựng sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trình Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Tài nguyên & Môi trường thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, định 19 Chủ trì, phối hợp với phòng Tài ngun Mơi trường việc lập kế hoạch phân bổ kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung làng nghề, khu dân cư theo Nghị Hội đồng nhân dân huyện Đề xuất với Ủy ban nhân dân huyện sách ưu đãi tín dụng dự án đầu tư quan chun mơn xác nhận tính khả thi tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực phòng, chống suy thối, khắc phục nhiễm cố mơi trường Điều 20 Trách nhiệm Phòng Kinh tế Tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân Thành phố định danh sách làng nghề, làng nghề khuyến khích phát triển, sở sản xuất thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển; kế hoạch phát triển làng nghề; kế hoạch chuyển đổi ngành nghề di rời khỏi khu dân cư sở sản xuất không thuộc ngành nghề khuyến khích phát triển gây ô nhiễm môi trường địa bàn Chủ trì, phối hợp với phòng Tài ngun Mơi trường ngành chức việc tiếp nhận thẩm tra hồ sơ xin cấp giấy phép xả nước thải qua xử lý vào hệ thống cơng trình thuỷ lợi sở sản xuất làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép theo quy định Chủ trì xây dựng Đề án Quy hoạch phát triển điện lực, phát triển ứng dụng lượng mới, lượng tái tạo;phối hợp với Cơng ty Điện lực Thường Tín xây dựng quy định ngừng cung cấp điện sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Hướng dẫn, tổ chức triển khai việc áp dụng giải pháp (sản xuất hơn) tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề 20 Xây dựng chế, sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề phù hợp với Quy hoạch bảo vệ mơi trường huyện Thường Tín Cơng bố danh mục làng nghề địa bàn huyện cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều 21 Trách nhiệm Phòng Quản lý thị Chủ trì, phối hợp với Phòng Kinh tế huyện xây dựng Đề án kế hoạch thực Đề án Quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn, cụm công nghiệp sở Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp huyện Thường Tín Phối hợp ngành, đơn vị có liên quan di chuyển sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường khỏi làng nghề, khu dân cư Hàng năm, tiến hành rà soát kiểm tra việc thực Quy hoạch chi tiết làng nghề, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt trọng cơng tác quy hoạch, xây dựng cơng trình xử lý nhiễm môi trường phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường huyện Thường Tín Chủ trì xây dựng, trình Uỷ ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề sở phải đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng với hệ thống cơng trình xử lý mơi trường Việc xây dựng hệ thống hạ tầng cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề phải hoàn thành trước đầu tư xây dựng nhà xưởng dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cấp giấy phép xây dựng thuộc thẩm quyền cơng trình xây dựng sở cấp giấy phép mơi trường Chủ trì kiểm tra, tra dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề 21 Điều 22 Trách nhiệm Phòng Văn hóa - Thơng tin Xây dựng kiểm tra, theo dõi việc thực nội dung bảo vệ môi trường hương ước, quy ước làng nghề Phối hợp với phòng Tài nguyên & Mơi trường xây dựng kế hoạch, chương trình truyền thơng, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư, đặc biệt tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp Điều 23 Trách nhiệm Công an huyện Xây dựng kế hoạch để chủ động biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh có hiệu hành vi, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khu dân cư, làng nghề, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Thường xuyên phối hợp với phòng Tài nguyên & Môi trường ngành liên quan, Ủy ban nhân dân cấp xã tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ứng phó kịp thời cố môi trường xảy sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Chỉ đạo Công an cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Cơng an huyện ngành liên quan tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Điều 24 Trách nhiệm Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện tổ chức đồn thể trị Chủ trì, phối hợp với phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng, Ban, Ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, tầng lớp nhân dân chấp hành pháp luật trách nhiệm công dân, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ việc bảo vệ môi trường gắn với việc thực vận động “tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh” 22 Xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường làng nghề, khu dân cư hệ thống tổ chức đến cấp xã, cơng đồng khu dân cư; tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt quy định bảo vệ môi trường; tổ chức tập huấn kiến thức, giám sát, quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hàng năm tổ chức đoàn giám sát liên ngành để giám sát việc thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình Điều 25 Trách nhiệm Ban Quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng Thực nhiệm vụ quyền hạn quản lý Cụm công nghiệp làng nghề theo quy định Phối hợp với phòng Tài nguyên & Môi trường huyện, UBND xã, thị trấn rà soát khối lượng rác thải, chất thải làng nghề Chủ trì, xây dựng thực phương án thu phí Chất thải tổ chức, cá nhân làng nghề, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề Điều 26 Trách nhiệm Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phối hợp với phòng, ban liên quan tổ chức thẩm định xét chọn chương trình, dự án, hoạt động lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường vay vốn ngân hàng Kiểm tra định kỳ đột xuất tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng cho chương trình, dự án hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường Chỉ đạo tổ chức tín dụng địa bàn đình việc cho vay rút vốn vay trước thời hạn sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo thơng báo quan nhà nước có thẩm quyền thực xong việc xử lý chất thải đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam, quan chuyên môn môi trường xác nhận 23 Chỉ đạo ngân hàng, tổ chức tín dụng hạn chế không cho vay sở gây nhiễm mơi trường có u cầu đề nghị quan có thẩm quyền; sở có nguy gây nhiễm mơi trường khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề làng nghề, trước cho vay cần có xác nhận đảm bảo mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền Điều 27 Trách nhiệm cơng ty Điện lực Thƣờng Tín Cung ứng nguồn điện phục vụ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề theo quy định pháp luật hoạt động điện lực Ngừng cung cấp điện tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo yêu cầu quan có thẩm quyền Khơng cung cấp điện cho sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền kiểm tra, xác định vi phạm có văn yêu cầu đề nghị gửi tới đơn vị điện lực Điều 28 Trách nhiệm Chi Cục Thuế Tổ chức báo cáo Cục thuế thành phố thu hồi mã số thuế, đình việc sử dụng hóa đơn có thời hạn sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật môi trường theo yêu cầu quan có thẩm quyền thực xong việc khắc phục vi phạm pháp luật đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm đạt Quy chuẩn môi trường Việt Nam, quan chuyên môn môi trường xác nhận Tổ chức báo cáo Cục thuế thành phố thu hồi mã số thuế , đình việc sử dụng hóa đơn vơ thời hạn sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng có u cầu đề nghị quan có thẩm quyền 24 Điều 29 Trách nhiệm Trung tâm Văn hóa Thơng tin & Thể thao, Cổng Thông tin điện tử huyện Xây dựng chuyên mục hoạt động bảo vệ môi trường Thường xuyên thực công tác tuyên truyền, phổ biến quy định, sách cơng tác bảo vệ môi trường Cổng Thông tin điện tử huyện hệ thống đài truyền huyện, xã Chủ trì, phối hợp với phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng, Ban, Ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp xã theo dõi, đưa tin, phóng sự, phản ánh kịp thời hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường biểu dương tổ chức cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ môi trường Điều 30 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp xã Lập, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Phương án bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn để tổ chức thực Thành lập Tổ tự quản bảo vệ môi trường làng nghề; bố trí cán đảm nhiệm chức quản lý nhà nước môi trường, giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn Thường xuyên kiểm tra, phát xử lý báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả thải không qua xử lý xử lý không đạt Quy chuẩn bên ngồi gây nhiễm mơi trường Chỉ đạo thôn, làng, khu phố xây dựng Quy ước, Hương ước thôn, làng, khu phố gắn kết tiêu chí vệ sinh mơi trường việc xét duyệt, cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” “Làng văn hóa” Ưu tiên bố trí kinh phí nghiệp mơi trường nguồn kinh phí khác cho công tác quản lý môi trường, đầu tư, sửa chữa, cải tạo cơng trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường làng nghề; tổ chức tiếp nhận đối ứng kinh phí dự án đầu tư xử lý môi trường cộng đồng; xây dựng định mức chi phí phân bổ kinh phí từ nguồn đóng góp sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn theo quy định 25 Thường xuyên hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực quy định, quy ước thôn, làng, khu phố vệ sinh mơi trường hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Đề xuất, kiến nghị Uỷ ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn xử lý vi phạm sở gây ô nhiễm môi trường địa bàn Thành lập trì hoạt động tổ, đội, hợp tác xã làm công tác vệ sinh môi trường; xây dựng mạng lưới thu gom, tuyến đường vận chuyển, địa điểm tập kết trung chuyển, quy định thời gian thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp đến nơi xử lý, tiêu huỷ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường, biểu dương gương người tốt, việc tốt; thông báo kịp thời tổ chức, cá nhân hộ gia đình khơng chấp hành quy định bảo vệ môi trường hệ thống loa truyền thôn, làng, khu phố 10 Công bố thông tin trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề phương tiện thông tin địa phương, thơng qua đồn thể, tổ chức trị - xã hội địa phương họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp xã 11 Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng tác bảo vệ mơi trường, tình hình phát sinh xử lý chất thải làng nghề địa bàn định kỳ năm lần trước ngày 30 tháng 10 năm đột xuất theo yêu cầu 12 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để xảy tình trạng nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng địa bàn, phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm theo quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu 26 Chƣơng VI KHEN THƢỞNG, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 31 Khen thƣởng Hàng năm, tổ chức đánh giá, tổng kết công tác bảo vệ môi trường làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề; biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động bảo vệ môi trường Điều 32 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý, phụ trách để xảy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm tồn tình hình kết công tác bảo vệ môi trường đơn vị Việc xử lý vi phạm hành bảo vệ môi trường không thuộc Quy chế này, thực theo quy định Nhà nước văn pháp luật hành có liên quan Điều 33 Điều khoản thi hành Phòng Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với ngành chức có liên quan, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn kiểm tra tổ chức, cá nhân, hộ gia đình thực nghiêm túc Quy chế Trong trình tổ chức triển khai thực có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời phòng Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 27 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU BÁO CÁO VỀ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ HUYỆN THƢỜNG TÍN STT Tên tiêu I Hiện trạng diễn biến thành phần môi trƣờng Môi trƣờng đất 1.1 Diện tích đất tự nhiên 1.2 Diện tích đất trồng lúa, hoa màu Số lƣợng Ghi 13.040,89 Tổng hợp 6181,93 Tổng hợp Môi trƣờng nƣớc 2.1 Diện tích mặt nước, đất ngập nước (ao, hồ, kênh, mương, sông, suối) 1.802,44 Tổng hợp 2.2 Diện tích mặt nước (ao, hồ, kênh, mương, 820,54 Tổng hợp 1; 19,26 Tổng hợp 169; Thu thập sông) đô thị, khu dân cư II Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Đô thị, khu dân cƣ nông thôn tập trung 1.1 Số lượng diện tích thị (phân theo cấp từ đến 5) 1.2 Số lượng diện tích khu dân cư nông thôn tập trung 1504,85 Tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị phát 819,1 m3/ngày Thu thập 19.114,31 m3/ngày Tổng hợp 6,5 tấn/ngày Thu thập 1.3 sinh 1.4 Tổng lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn phát sinh 1.5 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh 1.6 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư 145,35 tấn/ngày Tổng hợp 28 nông thôn phát sinh 1.7 2.1 Số hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm 3890 Tổng hợp 4; 0,465ha Thu thập 11; 38,5tấn/ngày Thu thập Giao thơng vận tải Số lượng tổng diện tích bến bãi, nhà ga, bến cảng 2.2 Tổng số sở kinh doanh lượng xăng, dầu bán Nơng nghiệp 3.1 Tổng diện tích đất trồng trọt 6978,36 Tổng hợp 3.2 Tổng sản lượng lương thực 36.283,2 Tổng hợp 3.3 Tổng lượng phân bón vơ sử dụng 8974,88 Tổng hợp 3.4 Tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng 63,26 Tổng hợp 3.5 Tổng lượng phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ 43.545,79 Tổng hợp 3.6 Số sở chăn nuôi gia súc tập trung 17 Tổng hợp 3.7 Số sở chăn nuôi gia cầm tập trung 38 Tổng hợp 3.8 Tổng số gia súc 69.249 Tổng hợp 3.9 Tổng số gia cầm 888.000 Tổng hợp 10.553,9 m3/ngày Thu thập 337,8 tấn/ngày Thu thập 820,54 ha, Tổng hợp 3.10 Tổng lượng nước thải chăn nuôi phát sinh 3.11 Tổng lượng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh 3.12 Tổng diện tích mặt nước, sản lượng ni trồng thủy sản 6835,1 Làng nghề 4.1 Số lượng làng nghề truyền thống 47 Tổng hợp 4.2 Số lượng làng nghề 120 Tổng hợp 29 m3/ngày Tổng hợp Tổng lượng chất thải rắn làng nghề phát sinh 6,96 tấn/ngày Tổng hợp Tổng lượng chất thải nguy hại làng nghề phát 0,3 tấn/ngày Tổng hợp 4.3 Tổng lượng nước thải làng nghề phát sinh 4.4 4.5 sinh Chú thích: Tổng hợp: Tổng hợp thông tin từ báo cáo cấp xã Thu thập: Thu thập thông tin yêu cầu đối tượng liên quan cung cấp thông tin Thu thập, tổng hợp: Gồm tổng hợp từ số liệu cấp xã thu thập bổ sung số liệu địa bàn huyện (Nguồn: Báo cáo trạng mơi trường huyện Thường Tín năm 2017) 30 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Lấy mẫu nước thải làng nghề Làng nghề mây tre đan Ninh Sở Đốt vải vụn xã Tiền Phong Làng nghề xương sừng Thụy Ứng Làng nghề mộc Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái 31 ... trường làng nghề địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÁP... pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề .13 1.1.3 Đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 15 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề .16 1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ môi. .. BVMT làng nghề thực tiễn áp dụng pháp luật BVMT làng nghề huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Từ hạn chế, tồn pháp luật BVMT làng nghề địa phương - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu THPL BVMT làng nghề

Ngày đăng: 01/05/2020, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan