Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí 8 ( phần lớp 6, lớp 8 và phần các dạng biểu đồ)

132 145 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí 8 ( phần lớp 6, lớp 8 và phần các dạng biểu đồ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án này là tổng hợp các kiến thức cơ bản và nâng cao của chương trình thi học sinh giỏi địa lí 8, nhằm giúp các em nắm được kiến thức một cách tốt nhất. Đồng thời, giáo án có kèm các đề thi, các bài kiểm tra cho các em luyện tập. Hi vọng giáo án này sẽ hỗ trợ cho các em rất nhiều trong việc nắm các kiến thức cho ôn thi học sinh giỏi Địa lí 8

Trường THCS Thái Thủy Ngày soạn: 24/08/2019 Ngày dạy: 28/08/2019 Chuyên đề 1: CHUYÊN ĐỀ BIỂU ĐỒ,PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU ( buổi- tiết 1-> tiết 9) I MUÏC TIEU: Giúp HS: - Nhận dạng đợc loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng, miền, biu kt hp Xác định đợc kiểu biểu đồ đọc tập thực hành - Nắm đợc bớc vẽ biểu đồ - Biết đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp y/c đầu - Củng cố kĩ vẽ biểu đồ vận dụng kiến thức học vào nhận xét giải thích biểu đồ vẽ đợc Từ làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá vật, tợng cách đắn, xác khách quan II.CHUAN Bề: Giáo viên: Su tm tập liên quan đến vẽ phân tích biểu đồ Học sinh: Giấy, bút, thớc kẻ, mỏy tính III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giíi thiƯu cho hs c¸c bớc tiến hành vẽ biểu đồ Bớc : Xử lý sè liƯu (tõ sè liƯu tut ®èi sang sè liệu tơng đối) Bớc : Vẽ biểu đồ - Xác định biểu đồ cần vẽ - Chọn, chia tỉ lệ thích hợp - Vẽ lần lợt đối tợng Bớc : Hoàn thiện biểu đồ + Ghi bảng giải (kí hiệu) + Tên đồ (tên chung biểu đồ so sánh) * Một số lu ý vẽ biểu đồ - Đọc kĩ số liệu - Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu đồ - Nếu biểu đồ tròn: vẽ đờng tròn, vẽ bán kính trùng với phơng kim đồng hồ 12 vẽ theo chiỊu kim ®ång hå - BÊt cø mét biĨu đồ cần giải tên biểu đồ - Khi vẽ biểu đồ phải đảm bảo đợc yêu cầu: GV: Hong Th Tằm Trường THCS Thái Thủy + Khoa häc (chÝnh xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) + Thẩm mỹ (đẹp) Dng Biểu đồ cột a yêu cầu : Thể quy mô khối lợng, động thái phát triển đại lợng so sánh tơng quan độ lớn gia số đại lợng khác b Các dạng: - Biểu đồ cột đơn - BiĨu ®å cã tõ - cét gép nhóm có đơn vị khác đơn vị - BiĨu ®å cét chång - BiĨu ®å cã nhiỊu ®èi tỵng thĨ hiƯn cïng mét thêi ®iĨm ( thời gian) - Biểu đồ ngang c Cách vẽ: - Bớc 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp - Bớc 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lu ý khoảng cách nm, chọn tỉ lệ trục tung, ghi đơn vị trục tung trục hoành - Bớc 3: Vẽ biểu đồ cột, cột nm vẽ cách trục đơn vị từ 0,5 - cm (Lu ý chiều rộng cột phải nhau) - Bớc 4: Ghi số liệu biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng giải - Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích d Bài tập áp dụng: Bài tập Cho bảng số liệu tình hình khai thác thuỷ sản nớc ta, giai đoạn 1995 2005 (ơn vị: nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2002 2005 Tổng sản lợng 890.6 1584.42250.52647.4 3465.9 - Khai th¸c 728.5 1195.31660.91802.6 1987.9 - Nu«i trång 162.1 389.1 589.6 844.8 1478.0 VÏ biĨu đồ thích hợp thể tình hình phát triển ngành thuỷ sản nớc ta giai đoạn 1990 - 2005? GV: Hoàng Thị Tằm Trường THCS Thái Thủy Nhận xét giải thích nguyên nhân phát triển ngành thuỷ sản thời gian qua? Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tình HìNH phát triển ngành thuỷ sản nớc ta, giai đoạn 1990 - 2005 Ngh×n tÊn 400 350 300 250 200 150 100 50 3465 2250 2647 1584 890 199 199 Khai th¸c 200 200 200 Nă m Nuôi trồng Nhận xét giải thích: a Nhận xét: - Tổng sản lợng thuỷ sản tng 2575,3 nghìn (3,75 lần), : + Thuỷ sản khai thác tng 1259,4 nghìn ( 2,74 lần) + Thuỷ sản nuôi trồng tng 1315.9 nghìn ( 9,1 lần) + Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tng nhanh đánh bắt b Giải thích: Do nớc ta có KTN điều kiện KTXH thuận lợi, cụ thể: + Vùng biển rộng, lợng hải sản lớn + Nhiều ng trờng trọng điểm + Mạng lới sông ngòi, ao, hồ lớn, rừng ngập mặn + Cơ sở vật chất ngành thuỷ sản đợc tng cờng + Nguồn lao động đông đảo, có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản GV: Hong Th Tằm Trường THCS Thái Thủy + ChÝnh s¸ch ph¸t triển ngành thuỷ sản nớc + Tác động thị trờng trờng nớc + Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tng nhanh đáp ứng đợc thị trờng đồng thời góp phần hạn chế đánh bắt không phù hợp./ Bài tập Cho bảng số liệu diện tích sản lợng cao su nớc ta: a Vẽ biểu đồ so sánh diện tích sản lợng cao su nớc ta qua năm? b Nhận xét giải thích? Năm 1985 1990 1999 Diện tích (nghìn ha) 180,2 221,7 394,3 Sản lợng (nghìn tấn) 47,9 57,9 214,8 Hớng dẫn làm tập a, Vẽ biểu đồ: - GV y/c hs xác định dạng biểu đồ cần vẽ: biểu đồ hình cột - Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể nghìn tấn, nghìn ha, trục hoành thể năm) - Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao cột khác nhau, nhng độ rộng cột nhau) chọn khoảng cách phù hợp với năm GV: Hoàng Thị Tằm Trường THCS Thái Thủy * Nhận xét: - Diện tích sản lợng cao su có xu hớng tăng ( dẫn chứng) - So sánh tốc độ tăng diện tích sản lợng cao su * Giải thích: - Do nhu cầu thị trờng ( nớc) - Do nớc ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đỏ bazan, khí hậu cận xích đạo - Chính sách nhà nớc: hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm Bài tập Cho bảng số liệu Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: nghìn ngời) Cả nớc Nông Thành thôn thị Lực lợng lao động 37407 29756,6 7649,6 ,2 Sè ngêi thiÕu viÖc 9418, 8219,5 1198,9 Sè ngêi thÊt nghiÖp 856,3 511,3 345,0 Cã viƯc lµm thêng 27440 21026,8 6416,2 GV: Hồng Thị Tằm Trường THCS Thái Thủy xuyªn ,3 H·y vÏ biểu đồ thể rõ mối quan hệ lực lợng lao động nớc ta năm 1998? Nhận xét trạng lao động việc làm nớc ta? Các bớc vẽ biểu đồ: - Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể nghìn ngời, trục hoành thể tình trạng việc làm) - Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao cột khác nhau, nhng độ rộng cột nhau) chọn khoảng cách phù hợp với năm Lu ý: vẽ kí hiệu giải vào biểu đồ cột không đợc vẽ kí hiệu đờng kẻ ngang dọc Vì làm nh không nhận đâu độ rộng ®é cao cđa cét NhËn xÐt: Qua b¶ng sè liệu + Nớc ta có lực lợng lao động dồi 37 triệu ngời tổng dân số 76,3 triệu ngời, chiếm 49% dân số nớc.( dẫn chøng) + Sè ngêi thiÕu viƯc lµm so víi tỉng số lao động lớn ( 9,4 triệu ngời: 25,2%), số ngời thất nghiệp 856,3 nghìn ngời chiếm 2,3% + vùng nông thôn lực lợng lao động lớn thành thị ( dẫn chứng: số ngời, %) + thành thị lực lợng lao động ( dÉn chøng: sè ngêi, %) GV: Hoàng Thị Tằm Trường THCS Thái Thủy + Sè ngêi cã viÖc làm thờng xuyên thành thị tỉ lệ ngời có việc làm cao so với nông thôn cao so với nớc đạt 79,8% Dng Biểu đồ đờng biểu diễn (đồ thị) a Yêu cầu : Thể tiến trình động thái phát triển tợng theo chuỗi thời gian b Các dạng: - BiĨu ®å cã mét ®êng biĨu diƠn ( vÝ dơ tØ lƯ gia tăng d©n sè nhiỊu năm) - BiĨu đồ có từ đờng biểu diễn trở lên có đơn vị ( ví dụ sản lợng: Triệu tấn, kg) khác đơn vị ( có hệ trục toạ độ ) - Biểu đồ đờng số phát triển ( phải tính %, - ®êng biĨu diƠn) c C¸ch vÏ: - Bíc 1: Chän dạng biểu đồ thích hợp - Bớc 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lu ý khoảng cách nm, chọn tỉ lệ trục tung, ghi đơn vị trục tung trục hoành - Bớc 3: Vẽ đờng biểu diễn, mốc nm biểu trục tung - Bớc 4: Ghi số liệu biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng giải - Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( có) d Bài tập áp dụng: Bài tập Cho BSL sau: Tình hình sản xuất cđa mét sè s¶n phÈm CN cđa níc ta, giai đoạn 1998 2006 Năm Điện ( tỉThan ( triệuPhân bón hoá kw/h) tấn) học ( nghìn tấn) 1998 21,7 11,7 978 2000 2002 2004 26,7 35,9 46,2 11,6 16,4 27,3 1.210 1.158 1.714 2006 59,1 38,9 2.176 VÏ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tng trởng sản phẩm CN nớc ta dựa vào bảng số liƯu trªn? GV: Hồng Thị Tằm Trường THCS Thái Thy Nhận xét giải thích tình hình sản xuất số sản phẩm nêu giai đoạn 1998 - 2006 VÏ biĨu ®å: a Xư lÝ số liệu: Tốc độ tng trởng số sản phÈm CN cđa níc ta ( %) Năm ĐiƯn Than Phân bón hoá học 1998 100 100 100 2000 123,0 99,1 123,7 2002 165,4 140,2 118,4 2004 212,9 233,3 175,3 2006 272,4 332,5 222,5 c VÏ biĨu ®å: GV: Hồng Thị Tằm Trường THCS Thái Thủy NhËn xÐt: - Trong thêi gian 1998 – 2006, mét sè s¶n phẩm CN nhìn chung tng, nhng mức tng trởng không + Than tng 232,5 lần %, nguyên nhân có nhng đổi việc tổ chức quản lí sản xuất ngành than đồng thời nhu cầu nớc thị trờng xuất tng nhanh + iện có tốc độ tng trởng nhanh tng liên tục qua nm 172,4 lần, nguyên nhân vai trò quan trọng ngành điện công CNH, HH đất nớc, chủ trơng nhà nớc, điện phải trớc bớc để đáp ứng nhu cầu ngày tng sản xuất đời sống Sản lợng điện tng gắn liền với việc đa số nhà máy có công suất lớn vào hoạt động nh Phú Mĩ, Phả Lại II, số nhà máy thuỷ điện khác + Phân bón tng 122,5%, có giảm từ nm 2000 2002, sau tng nhanh Nguyên nhân để phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp hạn chế nhập phân bón từ bên ngoài./ Bài tập Cho BSL nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây: Năm Tỉ xuất sinh (%o) Tỉ xuất tử (%o) 1960 1965 1970 1976 1979 1985 1989 1992 1999 46,0 37,8 34,6 39,5 32,5 28,4 31,3 30,4 28,5 12 6,7 6,6 7,5 7,2 6,9 8,4 6,0 6,7 Gia tăng nhiên (%) tự Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên nớc ta theo bảng số liƯu trªn? GV: Hồng Thị Tằm Trường THCS Thái Thy Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử tình hình tăng dân số tự nhiên nớc ta thời kì 1960 2001? Rút nhận xét giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp điệu tăng dân số nớc ta? Hớng dẫn giải tập: Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên nớc ta từ 1960 - 2001 - Cách tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên: (Tỉ suất sinh Tỉ suất tử) : 10 Từ công thức tính đợc tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (theo bảng số liệu dới đây) Năm Tỉ xuất sinh Tỉ xuất tử Gia tăng tự nhiên (%o) (%o) (%) 1960 46,0 12 3,4 1965 37,8 6,7 3,1 1970 34,6 6,6 2,8 1976 39,5 7,5 3,2 1979 32,5 7,2 2,53 1985 28,4 6,9 2,15 1989 31,3 8,4 2,29 1992 30,4 6,0 2,44 1999 28,5 6,7 2,18 2001 19,9 5,6 1,43 GV: Hoàng Thị Tằm 10 Trường THCS Thái Thủy c Sự đa dạng hệ sinh thái: - Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển ven đảo - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể như: + Rừng kín thuờng xanh Cúc Phương, Ba Bể + Rừng thưa rụng Tây Nguyên + Rừng tre nứa Việt Bắc + Rừng ôn đới núi cao vùng Hoàng Liên Sơn - Các khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia - Các hệ sinh thái nông nghiệp người tạo trì Câu hỏi Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến tính đa dạng sinh học Việt Nam? -> - Môi trường thuận lợi: Ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao, nước đủ, tầng đất sâu, dày - Nhiều loài sinh vật di cư tới: + Thành phần địa chiếm 50% số loài, tập trung khu vực chính: Hồng Liên Sơn,Bắc Trung Bộ, Ngọc Linh, Lâm Viên + Các thành phần di cư chiếm gần 50%, phân bổ sau: TT Luồng sinh vật Tỉ lệ(%) Trung Hoa 10 Himalaya Malaixia 10 15 An độ-Mianma 14 Phạm vi sống Đặc điểm sinh thái Đơng Bắc, Bắc Trung Cận nhiệt Bộ Tây Bắc, Trường sơn On đới núi cao Tây nguyên, Nam Bộ Nhiệt đới Á xích đạo Tây bắc, Trung Cây rụng ưa khô Câu 2: Các vườn quốc gia có giá trị khoa học kinh tế – xã hội nào? -> - Giá trị khoa học: Nơi bảo tồn gen tự nhiên Cơ sở nhân giống lai tạo giống Phòng thí nghiệm tự nhiên khơng có thay - Giá trị kinh tế-xã hội: Phát triển du lịch sinh thái Tạo môi trường sống cho xã hội(chữa bệnh, phát triển thể chất) Xây dựng ý thức tôn trọng bảo vệ thiên nhiên Câu 3: a Trình bày đặc điểm chung sinh vật Việt Nam? b Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta phong phú vô tận Vậy phải làm gì? a Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam GV: Hoàng Thị Tằm 118 Trường THCS Thái Thủy - Sinh vật Việt Nam phong phú đa dạng Trước hết đa dạng thành phần loài, gen di truyền, đa dạng kiểu hệ sinh thái sau đa dạng công dụng sản phẩm sinh học - Trên đất nước ta, điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi Hồn cảnh tạo nên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa Biển Đơng khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vơ cùng giàu có - Do tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng b Chúng ta phải bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên sinh vật đất nước bằng biện pháp tích cực: - Không phá rừng, săn bắn chim thú - Trồng gây rừng, nuôi dưỡng loại chim thú quý - Tuyên truyền thực nghiêm chỉnh Luật lâm nghiệp Bảo vệ tài nguyên sinh vật Câu Giá trị tài nguyên sinh vật Câu Bảo vệ tài nguyên sinh vật: a Hiện suy giảm tài nguyên sinh vật rừng Việt Nam nào? Cho biết nguyên nhân suy giảm đó? b Trách nhiệm việc bảo vệ rừng nào? -> a - Sự suy giảm tài nguyên sinh vật rừng Việt Nam nay: Hiện nước ta rừng bị phá hoại lớn, diện tích đất trống đồi núi trọc 10 triệu chiếm tỉ lệ cao tương đương với diện tích rừng có; động vật hoang dã quí ngày cạn kiệt - Nguyên nhân: Do chiến tranh tàn phá, cháy rừng Con người khai thác sức tái sinh rừng, đốt rừng làm rẫy, quản lý bảo vệ b Trách nhiệm chúng ta việc bảo vệ rừng: Trách nhiệm có nhà nước, nhân dân thân học sinh phải thực sách khuyến lâm nay, tích cực trồng gây rừng; hưởng ứng phong trào tết trồng Bác Hồ; xây dựng quê hương xanh, đẹp giàu có Thực nghiêm chỉnh Luật lâm nghiệp Việt Nam Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nước ta, phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu hec ta rừng Câu 3: ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng Việt Nam Năm Diện tích rừng (triệu ha) GV: Hồng Thị Tằm 1943 1993 2001 14,3 8,6 11,8 119 Trường THCS Thái Thủy a Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) b Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam c Cho biết nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp ? d Trách nhiệm việc bảo vệ rừng nào? Hướng dẫn a Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) Năm 1943 1993 2001 Tỉ lệ che phủ rừng (%) 43,3 26,1 35,8 ( Cho phép sai số làm tròn 0,1) b Xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam: - Từ 1943 đến 1993 diện tích rừng giảm mạnh, tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền giảm từ 43,3 % xuống 26,1 % - Giai đoạn từ 1993 đến 2001 diện tích rừng tăng trở lại, tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền phục hồi - Tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền năm 2001 thấp nhiều so với năm 1943 c Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp: - Do chiến tranh tàn phá, cháy rừng - Khai thác khơng có kế hoạch, mức phục hồi - Nạn đốt rừng làm rẫy; đốn lấy gỗ, làm củi đốt… - Quản lý bảo vệ chưa chặt chẽ d Trách nhiệm chúng ta việc bảo vệ rừng: Trách nhiệm có nhà nước, nhân dân thân học sinh phải thực sách khuyến lâm nay, tích cực trồng gây rừng; hưởng ứng phong trào tết trồng Bác Hồ; xây dựng quê hương xanh, đẹp giàu có Thực nghiêm chỉnh Luật lâm nghiệp Việt Nam Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nước ta, phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu hec ta rừng Câu 4: Dựa vào bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam qua số năm, em hãy: a Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt nam thời kỳ 1943 – 2001 b Cho biết nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp ảnh hưởng tình trạng kinh tế – xã hội mơi sinh, mơi trường? Diện tích rừng Việt Nam GV: Hoàng Thị Tằm 120 Trường THCS Thái Thủy Năm Diện tích rừng (triệu ha) 1943 1993 2001 14,3 8,6 11,8 a Xu hướng biến động diện tích rừng Việt nam thời kỳ 1943 – 2001: - Năm 1943 diện tích rừng 14,3 triệu ha, đến năm 1993 8,6 triệu ha, giảm 5,7 triệu - Đến năm 2001 tổng diện tích rừng tăng trở lại với 11,8 triệu ha, tăng so với năm 1993 3,2 triệu - Như vậy, từ năm 1943 đến 2001 diện tích rừng nước ta giảm 2,5 triệu b * Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp: - Do chiến tranh tàn phá, cháy rừng - Dân số ngày đông tăng nhanh nên nhu cầu đất ở, đất trồng, củi, gỗ tăng; người khai thác sức tái sinh rừng - Nạn đốt rừng làm rẫy; quản lý bảo vệ * Ảnh hưởng tình trạng diện tích rừng nước ta bị thu hẹp kinh tế – xã hội môi sinh, môi trường: - Về mặt kinh tế-xã hội: + Nguồn lợi khai thác từ rừng giảm sút, ảnh hưởng đến trhu nhập phận dân cư lâm nghiệp + Việc cung cấp cho ngành gỗ, giấy, cho xuất khẩu giảm sút gây trở ngại cho nhiều ngành cơng nghiệp + Diện tích rừng suy giảm khiến nguồn nước dự trữ cho nhà máy thuỷ điện, vùng chuyên canh công nghiệp gặp khó khăn, vào mùa khơ - Về môi sinh – môi trường: + Lớp phủ thực vật giảm mạnh làm nạn xâm thực, xói mòn, rửa trơi đất màu gia tăng nhanh chóng, diện tích đất trồng ngày thu hẹp + Diện tích rừng giảm làm gia tăng thiên tai lũ quét, đất lở, nước ngầm khan vùng núi ngày gay gắt + Rừng giảm kéo theo suy giảm lồi thực vật, động vật; nhiều lồi q có nguy tuyệt chủng; nhiều hệ sinh thái rừng biến chất Câu Cho bảng số liệu sau: Biến động diện tích rừng độ che phủ nước ta giai đoạn 1943 2005 Trong Tổng diện Độ che phủ Diện tích Diện tích Năm tích rừng (%) rừng tự nhiên rừng trồng (triệu ha) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0,0 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 GV: Hoàng Thị Tằm 121 Trường THCS Thái Thủy 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp để thể biến động diện tích rừng độ che phủ nước ta giai đoạn 1943-2005 b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét biến động diện tích rừng độ che phủ nước ta giai đoạn 19432005 a Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường (đồ thị) thể biến động quy mơ tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943-2005 -Yêu cầu của biểu đồ: + Cột chồng thể tổng diện tích rừng có diện tích rừng tự nhiên 2,5 diện tích rừng trồng (mỗi năm cột) + Đường biểu diễn thể độ che phủ rừng + Biểu đồ đảm bảo xác, thẩm mĩ; có số liệu, có biểu thị đơn vị trục toạ độ; có biểu khoảng cách thời gian tên biểu đồ, giải (Nếu thiếu yêu cầu trừ 0,25 điểm) Lưu ý: + Nếu vẽ biểu đồ cột ghép đường cho 1,0 điểm b Nhận xét: - Từ năm 1943-2005 tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng nước ta có biến động rõ không 0,5 giai đoạn, loại rừng: + Tổng diện tích rừng giảm nhanh thời kỳ 1943-1983 sau tăng mạnh thời 0,5 kỳ 1983-2005 (dẫn chứng) + Diện tích rừng tự nhiên thời kỳ 1943-1983 giảm giai đoạn 19830,25 2005 lại tăng lên… (dẫn chứng) + Diện tích rừng trồng tăng nhanh, liên tục ổn định… (dẫn chứng) 0,25 + Độ che phủ rừng có thay đổi khơng theo thời kỳ… (dẫn 0,5 chứng) - Gần đây, diện tích rừng độ che phủ tăng dần lên tài nguyên 0,5 rừng bị suy thoái chất lượng rừng chưa phục hồi… Câu 6: Nêu biển hiệu suy giảm đa dạng sinh vật, nguyên nhân biện pháp thực để bv đa dạng SV nước ta Liên hệ QB (tài liệu) ======================================= Ngày soạn: 16/12/2019 Ngày dạy: 12/2019 Tiết 67,68,69: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I.Mục tiêu học: GV: Hoàng Thị Tằm 122 Trường THCS Thái Thủy 1.Về kiến thức:giúp cho học sinh: -Sự đa dạng phức tạp đất Việt Nam -Đặc điểm phân bố nhóm đất nước ta -Nắm đa dạng, phong phú sinh vật nước ta -Hiểu nguyên nhân đa dạng sinh học 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng: sử dụng đồ, lược đồ, phân tích đánh giá quan sát loại đất, loại sinh vật 3.Về tư tưởng: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật thông qua nội dung học II.Thiết bị dạy học: 1.Giáo viên: vẽ hình 36.1(Lát cắt địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20 0B, lược đồ đất Việt Nam lược đồ phân bố loại đất Việt Nam, tài liệu tham khảo có liên quan - Lược đồ tự nhiên VN, tranh ảnh số hệ sinh thái điển hình, lồi thực động vật q hiếm, tài liệu tham khảo có liên có liên quan 2.Học sinh: sgk, xem soạn trước nhà III.Hoạt động dạy học: Thiên nhiên nước ta có bốn đặc điểm chung bật, là: - Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Việt Nam nước ven biển - Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi - Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp Trong tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm tính chất chủ yếu Các đặc điểm điều kiện tự nhiên giúp cho nước ta phát triển kinh tế – xã hội toàn diện đa dạng Đặc điểm chung thiên nhiên nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế- xã hội: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: + Thuận lợi: Điều kiện nóng ẩm trồng phát triển quanh năm, cấy dày xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào, kết kợp nông – lâm nghiệp theo công thức VAC hay VACR ( Vườn- ao- chuồng- rừng) + Khó khăn: Thường xảy hạn hán, bão lụt… - Tính chất ven biển: + Thuận lợi: Phát triển du lịch, an dưỡng, nghỉ mát; góp phần tạo dạng địa hình ven biển đa dạng, đặc sắc; tạo nên vùng ven biển hệ sinh thái phát triển ; nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú… + Khó khăn: Thiên tai, môi trường sinh thái dễ biến đổi… - Tính chất đồi núi: GV: Hồng Thị Tằm 123 Trường THCS Thái Thủy + Thuận lợi: Đất đai rộng lớn, tài nguyên đa dạng ( khoáng sản, gỗ, đồng cỏ, du lịch, thủy điện…) + Khó khăn: địa hình chia cắt mạnh; Khí hậu, thời tiết khắc nghiệt; Giao thơng khó khăn; Dân cư phân tán - Tính chất đa dạng, phức tạp: + Thuận lợi: Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tài nguyên phát triển du lịch sinh thái; Tài nguyên thiên nhiên đa dạng nguồn lực để phát triển kinh tế tồn diện + Khó khăn: Nhiều thiên tai; Mơi trường sinh thái dễ biến đổi, cân bằng Câu hỏi Câu Tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm thể thành phần tự nhiên Việt Nam * Gợi ý trả lời : Cần trình bày nội dung sau : * Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gio mùa Đông Nam Á  yếu tố tự nhiên thể rõ nét tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm 1/ Địa hình :Trong mơi trường gió mùa, nóng, ẩm đất đá bị phong hóa mạnh mẽ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm xói mòn, cắt xẻ, xâm thực mạnh mẽ khối núi lớn Đặc biệt tượng nước mưa hòa tan đá vơi tạo nên địa hình Cacxtơ nhiệt đới độc đáo Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên hang động rộng lớn, kỳ vĩ phổ biến nước ta Trên bề mặt địa hình thường có rừng rậm rạp che phủ Dưới rừng lớp đất vỏ phong hóa dày, vụn bở 2/ Khí hậu, thuỷ văn : Tính chất nhiệt đới gio mùa ẩm thể sâu sắc thành phần khí hậu, thủy văn : a) Về khí hậu : - Quanh năm, nước ta cung cấp nguồn nhiệt to lớn, bình quân triệu kilo calo/1m2; số nắng đạt từ 1400 -3000 giờ/ năm - Nhiệt độ trung bình >21OC tăng dần từ Bắc  Nam - Khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, với hai mùa gió : Mùa đơng : lạnh, khơ với gió mùa Đơng -Bắc; Mùa hạ : nóng, ẩm với gió mùa Tây - Nam - Gió mùa mang đến cho nước ta lượng mưa lớn (15002000mm/năm) độ ẩm khơng khí cao (trên 80%) b) Sơng ngòi : - Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc , phân bố rộng khắp nước, nhiều phù sa - Chế độ nước có hai mùa rõ rệt : mùa lũ mùa cạn Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước năm nên dễ gây lũ lụt 3/ Thổ nhưỡng : Với điều kiện nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều làm phát sinh nhiều trình hình thành đất đan xen vào (q trình phong hóa GV: Hồng Thị Tằm 124 Trường THCS Thái Thủy hóa học, q trình feralit đá ong hố, q trình phân giải vật chất hữu … xói mòn, rữa trơi)  làm cho đất đai phong phú, đa dạng dễ xói mòn, rữa trôi 4/ Sinh vật : Với điều kiện ánh sáng dồi dào, lượng mưa phong phú, tầng đất sâu dày, vụn bở … tạo nên tính đa dạng sinh học Việt Nam Đặc điểm bật sinh vật VN hệ sinh thái rừng nhiệt đới với đặc trưng sau : - Rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, có nhiều cây, nhiều tầng - Động vật đa đạng, phong phú, có nhiều loại q Câu Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta biểu qua thành phần địa hình, sơng ngòi, đất sinh vật nào? Biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần: Địa hình, sơng ngòi, đất, sinh vật a Địa hình - Xâm thực mạnh vùng đồi núi: + Trên sườn núi dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị 0,5 xói mòn, rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá… + Ở vùng núi đá vơi hình thành dạng địa hình Catxtơ, hang động, thung 0,25 lũng khô, suối cạn… - Bồi tụ nhanh đồng bằng hạ lưu sơng: Rìa Đơng Nam đồng bằng sông Hồng Tây Nam đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục mét đến hàng trăm mét 0,5 => Quá trình xâm thực -bồi tụ q trình hình thành biến đổi địa hình Việt nam b Sơng ngòi - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc (dẫn chứng) 0,5 - Sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa (dẫn chứng) 0,5 - Chế độ nước theo mùa (dẫn chứng) 0,25 c Đất - Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt 0,5 đới ẩm gió mùa - Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hố với cường độ mạnh, lớp vỏ phong hoá dày Mưa nhiều rửa trôi chất bazơ dễ tan (Ca + , Mg+ , K+ ) làm 0,5 chua đất, đồng thời có tích tụ ơxit sắt (Fe 2O3) ơxit nhôm (Al2O ) tạo màu đỏ vàng => Đất feralit loại đất vùng đồi núi nước ta d Sinh vật - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm rộng thường 0,5 xanh; với thành phần thực, động vật nhiệt đới chiếm ưu (dẫn chứng) - Cảnh quan tiêu biểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển 0,5 đất feralit GV: Hoàng Thị Tằm 125 Trường THCS Thái Thủy Thái Thủy, ngày 16 tháng 12 năm 2019 Duyệt TTCM Lê Thị Khánh Hồn BÀI 12: MIỀN BẮC VÀ ĐƠNG BẮC BẮC BỘ Là miền hình thành kết tác động đan cắt xứ rìa Hoa Nam Bắc Việt Nam với đới rừng gió mùa chí tun Bắc + Ranh giới Từ biên giới Việt Trung phía tả ngạn sông Hồng, tiếp giáp với vùng đồi núi Hồ Bình- Thanh Hố gồm: GV: Hồng Thị Tằm 126 Trường THCS Thái Thủy -Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng bằng Bắc Bộ - Tiếp giáp với khu ngoại chí tuyến nhiệt đới Hoa Nam + Khí hậu  Đặc điểm khí hậu bật có giảm sút tính chất nhiệt đới, làm xuất mùa đông lạnh dị thường  Do nằm vĩ độ cao nước ta kết hợp với đặc điểm núi thấp trung bình có nhiều cánh cung tạo thành hành lang hút gió mùa ĐB nên miền có gió mùa ĐB lạnh với cường độ mạnh nhiều nước  Trung bình năm có 22 lần gió mùa ĐB tràn về, nhiệt độ vào mùa đông giảm xuống thấp so với miền khác nước ó thể xuống 0C vùng đồi núi 50C vùng đồng bằng  Mùa đông miền thường đến sớm kết thúc muộn  Tuy nhiên quảng đường ảnh hưởng gió mùa ĐB khơng giống nên ảnh hưởng đến miền chia làm thời kỳ Thời kỳ đầu: khô lạnh , có gió bấc,thời kỳ sau có mưa phùn, rét mướt  Trong mùa đơng có tượng rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá với kiểu thời tiết cực đoan Mùa hạ giống miền khác nước miền có nhiệt độ cao dao động nhiệt khơng lớn, nóng ẩm, mưa nhiều thường có mưa ngâu + Địa hình Địa hình núi thấp núi TB chủ yếu, núi cao không đáng kể ngoại trừ đỉnh nằm sát biên giới Việt Trung như: Putaca, Kiều Liêu Ti, Tây Côn Lĩnh - Hướng nghiêng chung địa hình hướng TB - ĐN, nhiên hình thái phân bố hướng địa hình chủ yếu theo dạng cánh cung, đầu mở rộng phía Bắc ĐB , đuôi chụm lại Tam Đảo - Địa hình cấu tạo đá vơi trãi qua số chu kì nâng tác động xâm thực bên ngồi hình thành hẻm vực sâu, đồng bằng nhỏ núi - Phần phia ĐN vùng Đồng bằng thấp, tạo điều kiện co hệ thống sông phát triển trãi khắp miền Sơng ngòi miền chảy theo hướng hướng TB- ĐN hướng vòng cung +Sơng ngòi Mật độ dòng chảy tương đối cao sơng Sơng Lơ, sơng Chảy, sơng Lục Nam, sơng Hồng Chế độ nước phân hố theo mùa rỏ rệt, mùa lũ đến sớm kéo dài từ tháng đến tháng 11, lũ lên nhanh có lũ kép + Tài nguyên Do vị trí địa lý lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phức tạp nơi giao lưu luồng sinh vật tạo cho miền nguồn TNKS phong phú - Là miền tập trung nguồn TNKS lớn nước ta với nhiều khống sản có trữ lượng lớn như: Than, sắt , chì, kẽm, apatit, đá vơi sở để phát triển cấu KT đa ngành GV: Hoàng Thị Tằm 127 Trường THCS Thái Thủy - Cảnh quan thiên nhiên thay đổi từ thấp lên cao, từ Đ - T tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, đa dạng sở để phát triển du lịch sinh thái.Ngồi có Hồ ba Bể, Động Tam Thanh, Nhị Thanh - Tài nguyên biển phong phú đặc sắc có Vịnh Hạ Long ( kì quan thiên nhiên giới ) phát triển du lịch * Những khó khăn miền - Tai biến thiên nhiên thường xuyên xãy như: bão, lũ lụt, sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại, lũ bùn, lũ quét - môi trường sinh thái dễ bị biến đổi rừng, khai thác nguồn tài nguyên không hợp lý, không gắn liền với bảo vệ - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nghiêm trọng chất thải sản xuất sinh hoạt không xữ lý Câu hỏi: 1/ Nêu đặc trưng khí hậu miền Bắc ĐBBB Tại t/c nhiệt đới miền lại bị giảm sút mạnh mẽ? Vì: vị trí nằm liền kề vùng ngoại chí tuyến Á nhiệt đới Hoa Nam +Có dãy núi mở rộng phía B ĐB lạnh giá tràn từ tháng 11 –t4 năm sau nên mùa Đ đến sớm kết thúc muộn 2/CMR miền B ĐBBB có nguồn tài nguyên pp đa dạng 3/Nêu đặc điểm địa hình miền 4/Trình bày thuận lợi kk miền ptkt =================================== BÀI 13: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ I Vị trí địa lí pham vi lãnh thổ - Nằm hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Bạch Mã - Là miền hình thành từ kết xâm nhập tác động xứ địa tào ĐD với đới rừng gió mùa chí tuyến Bắc Là miền chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB đồng thời với tăng cường tính chất nóng ẩm nhiệt đới thể qua thành phần tự nhiên đặc biệt qua yếu tố khí hậu, sinh vật II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN + Địa hình - Đây miền có địa hình cao nước ta, chịu tác động mạnh mẽ giai đoạn Tân kiến tạo , có lịch sử phát triển địa chất khác hẳn so với miền khác mang tính xun kì hồi sinh kiến tạo - Vùng tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ, nên có địa hình núi cao núi trung bình, đồ sộ, hiểm trở, có dạng kéo dài, thường chạy song song so le theo hướng TB - ĐN, với dãy núi cao Hoàng Liên Sơn, Pu đen đinh, Pu sam sao, Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn, Bạch Mã Nhiều đỉnh núi cao tập trung miền Phan Xi Păng 3143m cao nướcc ta.Nhiều thung lũng sâu, cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà cao nguyên Sơn La, Mộc Châu GV: Hoàng Thị Tằm 128 Trường THCS Thái Thủy có khối n đá vơi Phong Nha- Kẻ Bàng,các cánh đồng cao núi Điện Biên, Quang Huy, Nghĩa Lộ - Do tượng nâng lớn đồng bằng không phát triển nên nhỏ hẹp phì nhiêu ngoại trừ ĐB Thanh Hoá, ĐB bị chia cắt dãy núi chạy lan sát biển Hoành Sơn, Bạch Mã, xen với ĐB chân núi cồn cát ven biển - Hướng nghiêng chung địa hình hướng TB - ĐN + Khí hậu - Về mùa đơng, đợt gió mùa ĐB lạnh bị chặn dãy Hồng Liên Sơn nóng dần xuống phía Nam Do Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm - Khí hậu lạnh chủ yếu núi cao, tác động đợt gió mùa đơng bắc giảm nhiều, số lần front ảnh hưởng đến miền giảm hẳn khoảng - 11 lần, chênh lệch nhiệt độ thấp miền MB ĐBBB 9- 10 0C - Mùa hạ đến sớm kéo dài -8 tháng đợt gió mùa TN vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khơ.ít mưa, có gió nóng Tây nam - Mùa mưa chuyểnd dần sang thu đông, Mùa lũ đến chậm dịch dần từ tháng - 12 - Là miền tai biến thiên nhiên thường xuyên xãy Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, gió nóng, cát bay, cát lấn + Sơng ngòi Miền có số hệ thống sông lớn sông Đà, sông Cả, sơng Mã, sơng Chu.chảy theo hướng chung địa hình hướng TB- ĐN - Sơng ngòi có độ dốc lớn mức độ xâm thực, chia xắt, đào lòng dội tăng cường tính chất già trẻ lại cho miền, có trữ thuỷ điện lớn.Lũ muộn dần từ TB vào BTB có lũ tiểu mãn + Sinh vật, thổ nhưỡng - Có phân hố theo đai cao địa hình, ngồi đai nội chí tuyến chân núi đai đai núi có ranh giới rỏ rệt.Miền khu hệ ĐV trù phú,giàu có kể lồi thú đai thấp quần xã ĐV ôn đới Hươu, nai, hoẵng vùng núi cao núi đá vơi - Vùng có diện tích đất feralit đỏ vàng,đất mùn thơ núi,ngồi có đất phù sa sơng phù sa biển.Tuy nhiên đất phù sa miền chất lượng so với ĐB khác III Tài nguyên phong phu, d khai thỏc Tài nguyên miền phần lớn dạng tiềm tự nhiên.Cỏc ti nguyờn quan trọng miền rừng, lượng thuỷ điện, khoáng sản, đất đai, sinh vật.Tài nguyên biển với nhiều bãi biển đẹp, bãi cát tốt, nước xanh, cát trắng sở để phát triển du lịch Kinh tế đời sống miền chưa phát triển có chênh lệch phía Đ phía T IV BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI - Là vùng có thiên tai như: giá rét, sương muối, sương giá, lũ quét, sạt lở đất, cát bay, bão… GV: Hoàng Thị Tằm 129 Trường THCS Thái Thủy - Nỗi bật bảo vệ rừng đầu nguồn sườn núi cao dốc - Chủ động phòng chống thiên tai Câu hỏi: 1/ Nêu đặc điểm bật miền TB BTB 2/Khí hậu miền có đặc điểm gì? GT miền có mùa đông ấm ngắn miền B ĐBBB 3/ Tại miền TB BTB có mưa lớn vào tháng cuối năm? 4/Ảnh hưởng dãy Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc đến khí hậu miền ========================================== BÀI 14: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: - Gồm tồn phần phía Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau - Gồm Tây nguyên, duyên hải nam trung ĐB Nam * Khí hậu: Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc: - Từ dãy Bạch Mã (160B) trở vào: T0 TB năm cao: >250C Biên độ nhiệt giảm rõ rệt, dao động -> 70C - Chế độ mưa không đồng nhất: + Khu vực duyên hải NT Bộ có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (tháng 10,11) + Khu vực Nam Bộ Tây nguyên: Mùa mưa kéo dài tháng từ tháng 5-> 10 chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng * Địa hình: Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng bằng Nam Bộ rộng lớn: * Trường Sơn Nam: - Hình thành miền bằng cổ Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ - Là khu vực núi cao cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ - Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, có phần mát mẻ, lạnh giá khí hậu miền núi cao nguyên * Đồng Nam Bợ: - Hình thành phát triển miền sụt võng lớn phù sa sông bồi dắp - Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa nước * Tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác: - Khí hậu -Đất đai: Khí hậu- đất đai( đất đỏ ba dan, đất phù sa ) thuận lợi cho sx nông - lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn - Tài nguyên rừng: + Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới đồng bằng ven biển + Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng nước: Có nhiều sinh vật q - Tài nguyên biển: Đa dạng có giá trị lớn GV: Hoàng Thị Tằm 130 Trường THCS Thái Thủy + Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước sâu, kín để xây dựng hải cảng + Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu khí + Trên vùng biển có nhiều đảo yến giàu có, đảo san hơ, ngư trường lớn: Hồng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình Thuận,… b Vì miền có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đông lạnh hai miền ? - Vào mùa Đơng(t11-t4), tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh mẽ, miền chịu ảnh hưởng mạnh gió tín phong ĐB có t/c khơ => Nền nhiệt cao - mùa hạ chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nóng ẩm gây mưa lớn Ơn luyện kĩ kiến thức trọng tâm tự nhiên miền CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 1: Nêu vị trí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bộ Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Câu 3: Vì tính chất nhiệt đới miền Bắc Đơng Bắc Bộ bị giảm sút? Câu 4: Nêu đặc điểm địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bộ Câu 5: Chứng minh miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng Câu 6: Nêu khó khăn thiên nhiên miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Trình bày biện pháp khắc phục với khó khăn MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ Câu 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 4: Hãy giải thích miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? Câu 5: Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 6: Nêu giá trị tài nguyên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Câu 7: Nêu thiên tai cách phòng chống miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ Câu 1: Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 2: Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Câu 3: Nêu đặc địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ GV: Hoàng Thị Tằm 131 Trường THCS Thái Thủy Câu 4: So sánh đồng sơng Hồng với đồng sơng Cửu Long có khác biệt? Câu 5: Trình bày tài ngun miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Lập bảng so sánh miền tự nhiên Việt Nam Miền Yếu tố Miền Bắc Miền Tây Bắc Miền Nam Trung Đông Bắc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Bộ Nam Bộ Miền cổ, núi Địa chất – Địa thấp, hướng núi hình tây bắc – đơng nam, vòng cung - Lạnh nước, mùa đơng kéo dài - Sơng chính: sơng Khí hậu – Thuỷ Hồng, sơng Thái văn Bình, sơng Kì Cùng… - Mùa lũ từ tháng – 10 Feralit, đá vôi, rừng nhiệt đới nhiệt đới với Đất – Sinh vật nhiều loại ưa lạnh Bảo vệ trường Chống rét, hán, mòn mơi trồng rừng… GV: Hồng Thị Tằm Miền địa máng, núi cao, hướng núi tây bắc – đông nam - Mùa đông lạnh núi cao gió mùa đơng bắc - Sơng chính: sơng Đà, sông Mã, sông Cả… - Mùa lũ Bắc Trung Bộ từ tháng – 12 Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới đến ôn đới núi cao, nhiều loại ưa khô lạnh núi cao hạn Chống bão lụt, đất, hạn hán, xói mòn gây đất, gió Tây khơ nóng, cháy rừng Miền cổ, núi cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác - Nóng quanh năm, lạnh núi cao - Sơng chính: sơng Mê Cơng, sơng Đồng Nai, sơng Vàm Cỏ… - Mùa lũ từ tháng – 11 Nhiều đất đỏ badan đất phù sa, sinh vật nhiệt đới phương Nam, rừng ngập mặn phát triển Chống bão lụt, hạn hán, cháy rừng, chống mặn phèn, sống chung với lũ… 132 ... giai đoạn: + Năm 1960 - 1976 gia tăng tự nhiên TB nớc ta cao 3% Cao 1960: 3,4%; thấp năm 1970 đạt 2,8% + Năm 1979 - 1993: cã gi¶m nhng tØ lƯ vÉn cao 2% Cao năm 1979 đạt 2,5% thấp năm 1993 đạt... Bắc giáp BBD đại dương nằm vĩ độ cận cực cực Thời tiết quanh năm giá buốt Mặt biển bao phủ lớp băng dày - Phía Đơng giáp với TBD -Phía Đơng Nam nơi tiếp giáp TBD với ÂĐD có hệ thống bán đảo, quần... 63.6 Cây CN 18.4 Rau đậu 7.5 Câu khác 10.5 59.2 23.7 8.3 8.8 Cây LT So sánh quy mô bán kính biểu đồ So sánh quy mô giáSo sánh trị biểu ®å 19951.0 1.0 20051.6 1.3 b¸n kÝnh VÏ biĨu ®å: GV: Hồng Thị

Ngày đăng: 01/05/2020, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. GV:

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

  • 1. Giáo Viên:

  • III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

  • Câu 6:

    • Bắc Bộ

    • Diện tích rừng Việt Nam

    • Năm

    • Năm

      • Diện tích rừng Việt Nam

      • Năm

      • Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần: Địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật.

      • Là miền được hình thành do kết quả tác động đan cắt giữa xứ rìa nền Hoa Nam Bắc Việt Nam với đới rừng gió mùa chí tuyên Bắc.

      • + Ranh giới. Từ biên giới Việt Trung đi về phía tả ngạn sông Hồng, tiếp giáp với vùng đồi núi Hoà Bình- Thanh Hoá gồm:

      • -Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

      • - Tiếp giáp với khu ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

      • + Khí hậu.

      • Đặc điểm khí hậu nổi bật là có sự giảm sút của tính chất nhiệt đới, làm xuất hiện mùa đông lạnh dị thường.

      • Do nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta kết hợp với đặc điểm núi thấp và trung bình có nhiều cánh cung tạo thành những hành lang hút gió mùa ĐB nên miền có gió mùa ĐB lạnh với cường độ mạnh và nhiều nhất cả nước.

      • Trung bình trong năm có 22 lần gió mùa ĐB tràn về, nhiệt độ vào mùa đông giảm xuống rất thấp so với các miền khác trong cả nước ó thể xuống 0 0C ở vùng đồi núi và 50C ở vùng đồng bằng.

      • Mùa đông ở miền thường đến sớm và kết thúc muộn.

      • Tuy nhiên do quảng đường đi và ảnh hưởng của gió mùa ĐB không giống nhau nên khi ảnh hưởng đến miền có thể chia làm 2 thời kỳ. Thời kỳ đầu: khô và lạnh , có gió bấc,thời kỳ sau có mưa phùn, rét mướt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan