CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhĩm nước năm 2004 Đơn vị: tỉ USD Khu vực I Khu vực II Khu vực III a Vẽ biểu
Trang 1N QT
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGễ TRÍ HềA
-
-Giáo án BồI DƯỡNG Học sinh giỏi môn địa lý 11
Phần BàI TậP : địa lý kt-xh tg 11
Giáo viên bồi d−ỡng hsg Ngoõ Quang Tuaỏn
Diễn Chõu - Nghệ An
Trang 2Phần a: câu hỏi bài tập địa lý 11
BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHĨM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ
CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Câu 1: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhĩm nước năm 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
b) Nhận xét và giải thích về quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
c) Dựa vào yếu tố nào để phân biệt nền kinh tế thuộc nhĩm nước phát triển và nhĩm đang phát triển
Câu 2: Cho BSL: Cơ cấu kinh tế của các nhĩm nước năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Các nước cĩ thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu ngành trong GDP của 3 nhĩm nước trên TG b) Từ biểu đồ đã vẽ nhận xét tác động của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đến sự biến
đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới
Câu 3: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hĩa của nhĩm nước đang phát triển và TG
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu hàng hĩa của nhĩm nước đang phát triển
so với thế giới qua các năm trên
Trang 3BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
BÀI 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Câu 1: Cho BSL: Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở môt số khu vực trên thế giới năm 2003
(Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Khu vực Lượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùng
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên
c) Nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của khu vực Tây Nam Á
BÀI 6 HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Câu 1: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004 (Đơn vị: triệu USD)
vì sao nền kinh tế Hoa Kì vẫn phát triển trong tình trạng nhập siêu với giá trị lớn ?
Câu 2: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2010 (Đơn vị: tỉ USD)
Trang 4a) Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm trên
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2004 c) Rút ra nhận xét cần thiết
Câu 4: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1985 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì và thế giới giai đoạn 1995-2004 c) Dựa vào BSL và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng GDP của Hoa Kì so với GDP của thế giới
Câu 6: Cho BSL: Giá trị các khu vực kinh tế trong GDP của Hoa Kì giai đoạn 1960 - 2006
b) Nhận xét, đánh giá về các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP của Hoa Kì
Câu 7: Cho BSL: Sự gia tăng dân số của Hoa Kì giai đoạn 1800 - 2005 (Đơn vị: triệu người)
Năm 1800 1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2005
a) Nhận xét đặc điểm dân số Hoa Kì và giải thích nguyên nhân dân số tăng nhanh
b) Dân nhập cư có tác động như thế nào tới nền kinh tế của Hoa Kì trong giai đoạn đầu xây dựng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
Câu 8: Cho BSL: GDP của các nước thành viên nhóm G7 trong các năm 1994 và 1999
Trang 5Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Bài 8 LIÊN BANG NGA Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng một số ngành công nghiệp chủ chốt của LB Nga
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện GDP/người của LB Nga giai đoạn 1985-2004
b) Nhận xét về sự thay đổi GDP/người của LB Nga
Câu 4: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập của LB Nga (Đơn vị: tỉ USD)
Xuất khẩu 88,0 105,6 135,9 183,5 245,0
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của LB Nga giai đoạn 1997-2005
b) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi trong giá trị xuất, nhập khẩu của LB Nga
BÀI 9 NHẬT BẢN Câu 1: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2007 (Đơn vị: tỉ USD)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn 1990-2007
b) Hãy rút ra nhận xét và nêu tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn trên Câu 2: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
Trang 6Năm 1990 1995 2000 2001 2004
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản trong giai đoạn 1990-2004
b) Nhận xét và giải thích về tình hình thương mại của Nhật Bản trong giai đoạn trên
Câu 3: Cho BSL: Tổng giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn
1990 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
a) Tính giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn trên
b) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn 1990-2004
c) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu xuất, nhập khẩu, từ đó nêu đặc điểm cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu của Nhật Bản
Câu 4: Cho BSL: Tăng trưởng GDP và GDP/người của Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2010
b) Nhận xét và giải thích về về các chỉ số trên giai đoạn 2000-2010
Câu 5: Cho BSL: Diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản giai đoạn 1985 - 2004
Trang 7Câu 7: Cho BSL: Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2005 (Đơn vị: %)
b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản trong giai đoạn nêu trên
c) Ảnh hưởng của cơ cấu dân số đó đến sự phát triển kinh tế-xã hội như thế nào?
Câu 8: Cho BSL: Nguồn lao động của Hoa Kì, Nhật Bản năm 1997
Nước Lao động trong các ngành kinh tế ( triệu người )
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc trong giai đoạn trên
Câu 2: Cho BSL: GDP của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2004
Năm
Tổng GDP (tỉ USD)
Cơ cấu GDP (%) Nông,lâm,ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ
a) Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu GDP của Trung Quốc giai đoạn 1985-2004
b) Nhận xét và giải thích về quy mô và cơ cấu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn trên
Câu 3: Cho BSL: GDP của Hoa Kì, Trung Quốc và Thế giới giai đoạn 1995 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
a) Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc, Hoa Kì với Thế giới
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc, Hoa Kì so với Thế giới gđ 1995 - 2004 c) Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng GDP của Trung Quốc, Hoa Kì so với Thế giới
Trang 8Câu 4: Cho BSL: GDP phân theo nhóm ngành của Hoa Kì và Trung Quốc năm 2004 (Đơn vị:tỉ USD)
GDP
Giá trị trong GDP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành của Hoa Kì và Trung Quốc năm 2004
b) Nhận xét và giải thích hiện tượng trên
c) Dựa vào các yếu tố nào để phân biệt nền kinh tế thuộc nhóm nước phát triển và nhóm đang phát triển?
Câu 5: Cho BSL: Cơ cấu lao động của Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc năm 1997
Nước Tổng số lao động
(triệu người)
Cơ cấu lao động trong các ngành KT (%)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu lao động của 3 nước trên năm 1997
b) Nhận xét và giải thích cơ cấu lao động giữa Hoa Kì, Nhật Bản và TQ
c) Cơ cấu lao động của 3 nước trên có xu hướng thay đổi như thế nào? Giải thích vì sao có sự thay đổi như vậy
Câu 6: Cho BSL: GDP và dân số của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2010
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, dân số và GDP bình quân theo đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1985-2010
b) Nêu nhận xét về sự tăng trưởng đó
Câu 7: Cho BSL: Sản xuất lương thực của Trung Quốc và Hoa Kì năm 2000
Nước
Tổng số (triệu tấn)
Cơ cấu các loại lương thực (%)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại lương thực của TQ và Hoa Kì năm 2000
b) Nhận xét biểu đồ và giải thích vì sao có sự khác biệt về tỉ lệ các loại lương thực giữa 2 nước này
Câu 8: Cho bảng số liệu: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp năng lượng của Trung Quốc giai
Trang 9Câu 9: Cho BSL: Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2008
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu trên
Câu 10: Cho BSL: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995 - 2010
(Đơn vị: tỉ USD)
Xuất khẩu 146,5 249,5 762,9 1219,2 1203,2 1580,2 Nhập khẩu 134,3 224,9 659,8 955,7 1003,6 1393,9 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị và cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1995-
2010
b) Nhận xét và giải thích về tình hình hoạt động ngoại thương của Trung Quốc giai đoạn trên
Câu 11: Cho BSL: Tình hình xuất - nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1996 - 2009
(Đơn vị: tỉ USD)
Tổng kim ngạch XNK 281,0 501,0 620,9 821,7 1135,5 1170,0 2908,0
a) Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm trên
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1996-2009
c) Nhận xét và giải thích về tình hình xuất nhập khẩu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1996-2009
-
-Chúc các em ôn thi tốt !
Trang 10Phần B: đáp án bài tập địa lý 11
BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHĨM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ
CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI
Câu 1: Cho BSL: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhĩm nước năm 2004
(Đơn vị: tỉ USD) Nhĩm nước GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực I Khu vực II Khu vực III Nhĩm nước phát triển 695,1 9383,8 24675,8
Nhĩm nước đang phát triển 1533,0 1962,6 2637,6
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
b) Nhận xét và giải thích về quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
c) Dựa vào yếu tố nào để phân biệt nền kinh tế thuộc nhĩm nước phát triển và nhĩm đang phát triển
Bài làm:
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
* Xử lí số liệu: (Đơn vị: %)
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
Biểu đồ thể hiện quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước năm 2004
b) Nhận xét và giải thích về quy mơ và cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của 2 nhĩm nước
* Nhận xét:
cm
6,37,5.5,13,6133:7,34754
5,
Trang 11- Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế có sự chênh lệch lớn, trong đó:
+ GDP của nhóm nước phát triển chiếm tỉ trọng cao (85%), nhóm nước đang phát triển chiếm tỉ
trọng thấp (15%)
+ Nhóm nước phát triển chênh lệch lớn về tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế: KVI chiếm tỉ trọng
nhỏ (2%), KVIII chiếm tỉ trọng cao (71%)
+ Nhóm nước đang phát triển sự chênh lệch giữa 3 khu vực kinh tế không lớn: KVI là 25% còn KVIII là 43%
- Tổng giá trị GDP cũng có sự chênh lệch lớn ( nhóm nước phát triển gấp 12,5 lần nhóm nước đang phát triển)
* Gi ả i thích:
- Các nước phát triển đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nên tỉ trọng KVIII hiện đang
được tập trung nhiều
- Các nước đang phát triển đang bước vào thời kì CNH-HĐH, ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò
chủđạo
c) D ự a vào y ế u t ố nào để phân bi ệ t n ề n kinh t ế thu ộ c nhóm n ướ c phát tri ể n và nhóm đ ang phát tri ể n
- GDP/người, tuổi thọ trung bình, chỉ số HDI
- Giá trị cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu
- Đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài
Câu 2: Cho BSL: Cơ cấu kinh tế của các nhóm nước năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
Khu vực I Khu vực II Khu vực III
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu ngành trong GDP của 3 nhóm nước trên TG b) Từ biểu đồđã vẽ nhận xét tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự biến
cm
1,51,26.11253:32715
Trang 12Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu ngành trong GDP của 3 nhóm nước trên TG năm 2004
- Tuy nhiên, do nền kinh tế còn lạc hậu nên đa số các nước thu nhập thấp và trung bình thì thu
nhập từ nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng là chủ yếu của đa số dân cư (23% và 10%)
- Ở các nước thu nhập cao, tỉ trọng công nghiệp xây dựng đang giảm xuống, tỉ trọng ngành dịch vụ
tăng lên mạnh (71%)
- Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế thế giới đang
từng bước chuyển đổi từ nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại dựa trên trình độ khoa học kĩ
Trang 13+ C ộ t ch ồ ng t ừ g ố c t ọ a độ : Toàn c ộ t là c ủ a TG, trong đ ó có các n ướ c đ ang phát tri ể n
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa của nhóm nước đang phát triển
Trang 14Biểu đồ so sánh chỉ số HDI của các nước phát triển và đang phát triển với thế giới 2000-2003
b) Ch ỉ s ố HDI là gì? Nh ậ n xét v ề ch ỉ s ố HDI c ủ a th ế gi ớ i trong th ờ i gian qua
- Chỉ số HDI là chỉ số phát triển con người do Chương trình phát triển con người của Liên hợp
quốc đưa ra nhằm so sánh trình độ phát triển KT-XH của các quốc gia Chỉ số HDI được tổng hợp từ 3
yếu tố:
+ GDP bình quân theo đầu người
+ Chỉ số về giáo dục (được tổng hợp từ chỉ số về tỉ lệ người biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học) + Tuổi thọ trung bình
- Các nước phát triển có chỉ số HDI cao hơn mức bình quân của TG, đạt trên 0,85 ; các nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp hơn mức bình quân TG, chỉđạt dưới 0,70
- Từ 2000-2003 chỉ số HDI của TG, các nước phát triển và các nước đang phát triển đều tăng
- Một số nước đang phát triển đã có bước phát triển đột phá, nhờ thế mà sự gia tăng chỉ số HDI của
tất cả các nước đang phát triển nhanh hơn các nước phát triển; khoảng cách giữa các nước đang phát triển và phát triển về chất lượng cuộc sống đã thu hẹp bớt, tuy không nhiều Năm 2000, các nước đang phát triển chỉ bằng 80,3 %, nhưng năm 2003 đã tăng lên, bằng 81,2 % so với các nước phát triển (ghi chú: (0,654 x 100) / 0,814 = 80,34 % ; (0,694 x 100) / 0,855 = 81,16 %
BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
BÀI 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
Câu 1: Cho BSL: Sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở môt số khu vực trên thế giới năm 2003
(Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Khu vực Lượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùng
b) Tính lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên
c) Nhận xét về khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của khu vực Tây Nam Á
Trang 15Bài làm:
a) Hãy v ẽ bi ể u đồ th ể hi ệ n SL d ầ u thô khai thác và tiêu dùng ở m ộ t s ố khu v ự c trên TG n ă m 2003
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên TG năm 2003
b) Tính l ượ ng d ầ u thô chênh l ệ ch gi ữ a khai thác và tiêu dùng c ủ a các khu v ự c trên
Khu vực Đông Á Tây Nam Á Trung Á ĐNÁ Đông Âu Tây Âu Bắc Mĩ
Tình trạng - 11 105,8 + 15 239,4 + 669,8 - 1 165,3 + 3 839,3 - 6 721,0 - 14 240,4
(( Đơn vị: nghìn thùng/ngày (-) thiếu ; (+) thừa ))
c) Nh ậ n xét v ề kh ả n ă ng cung c ấ p d ầ u m ỏ cho TG c ủ a khu v ự c Tây Nam Á
- Khu vực có lượng khai thác dầu thô nhiều nhất TG lần lượt là: Tây Nam Á, Đông Âu, Bắc Mĩ Khu vực có lượng dầu thô khai thác ít nhất lần lượt là Tây Âu, Trung Á, Đông Nam Á
- Khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất lần lượt là Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu Khu vực có
lượng dầu thô tiêu dùng ít nhất lần lượt là: Trung Á, ĐNÁ, Đông Âu, Tây Nam Á
- Khu vực có lượng dầu thô dư thừa nhiều nhất, có khả năng xuất khẩu dầu thô hoặc lọc thành dầu tinh để xuất khẩu lớn nhất là: Tây Nam Á Trung Á, Đông Âu.Khu vực thiếu hụt dầu nhiều nhất, phải
nhập từ bên ngoài là: Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu
- Tây Nam Á là nơi có sản lượng dầu khai thác lớn nhất trên TG, nhưng sản lượng tiêu thụ không nhiều Nên lượng dầu đáp ứng nhu cầu cho cả Bắc Mĩ Và Đông Nam Á Tây Nam Á là nguồn cung
cấp dầu mỏ chính của TG
BÀI 6 HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ
Câu 1: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004 (Đơn vị: triệu USD)
Trang 16Biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì trong giai đoạn 1995-2004
b) D ự a vào BSL và bi ể u đồ đ ã v ẽ , hãy nh ậ n xét v ề tình hình xu ấ t, nh ậ p kh ẩ u c ủ a Hoa Kì và gi ả i thích
vì sao n ề n kinh t ế Hoa Kì v ẫ n phát tri ể n trong tình tr ạ ng nh ậ p siêu v ớ i giá tr ị l ớ n ?
- Tổng giá trị X,NK của Hoa Kì từ 1995-2004 liên tục tăng nhanh (tăng 3,5 lần) Trong đó:
+ Giá trị xuất khẩu tăng 1,4 lần
+ Giá trị xuất khẩu tăng 2 lần
- Giá trị nhập khẩu luôn cao hơn giá trị xuất khẩu, nên cán cân XNK luôn âm: năm 1995 (-186109 triệu USD), đến năm 2004 (-710200 triệu USD)
- Nền kinh tế Hoa Kì vẫn phát triển trong tình trạng nhập siêu với giá trị lớn Nhập siêu lớn chủ
yếu do Hoa Kì nhập siêu trong lĩnh vực sản xuất vật chất (nhập nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng…) Do Hoa Kì xuất siêu rất lớn trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là dịch vụ viễn thông cho nhiều
nước trên TG Nó chứng tỏ Hoa Kì đã khai thác tốt lợi thế so sánh của mình trong phát triển kinh tế và
nó cũng cho thấy nền kinh tế trong nước không phải là nguyên nhân chính đem lại vị trí cao cho Hoa
Trang 17a) V ẽ bi ể u đồ thích h ợ p nh ấ t th ể hi ệ n t ỉ l ệ xu ấ t kh ẩ u so v ớ i nh ậ p kh ẩ u c ủ a Hoa Kì trong giai đ o ạ n 1995-2010
t ượ ng T ỉ l ệ chênh l ệ ch gi ữ a XK so v ớ i NK; chú ý kho ả ng cách n ă m )
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của Hoa Kì trong giai đoạn 1995-2010
b) D ự a vào BSL và bi ể u đồ đ ã v ẽ , hãy nh ậ n xét v ề tình hình ngo ạ i th ươ ng c ủ a Hoa Kì trong giai đ o ạ n 1995-2010
- Về giá trị X,NK:
+ Tổng kim ngạch X,NK rất lớn và ngày càng tăng: Từ 1995-2010 tổng giá trị XNK tăng 3,1 lần (từ 1355,59 tỉ USD lên 4161,60 tỉ USD) Chứng tỏ ngoại thương của Hoa Kì rất phát triển do trình độ
phát triển kinh tế cao, quy mô nền kinh tế lớn
+ Giá trị XK nhìn chung ngày càng tăng (trừ năm 1998, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính ở các nước châu Á): Từ 1995-2010 giá trị XK tăng 3,1 lần (từ 584,74 tỉ USD lên 1831,90 tỉ USD)
+ Giá trị NK tăng lên tục: Từ 1995-2010 giá trị NK tăng 3 lần (từ 770,85 tỉ USD lên 2329,70 tỉ
USD)
- Cán cân XNK luôn âm và nhập siêu lớn Năm 1995 (-186,11 tỉ USD), nhưng đến 2010 đã là 497,80 tỉ USD) Nhập siêu lớn chủ yếu do Hoa Kì nhập siêu trong lĩnh vực sản xuất vật chất (nhập nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng…) Do Hoa Kì xuất siêu rất lớn trong lĩnh vực dịch
(-vụ, nhất là dịch vụ viễn thông cho nhiều nước trên TG Nó chứng tỏ Hoa Kì đã khai thác tốt lợi thế so sánh của mình trong phát triển kinh tế và nó cũng cho thấy nền kinh tế trong nước không phải là nguyên nhân chính đem lại vị trí cao cho Hoa Kì
Câu 3: Cho BSL: Tình hình ngoại thương của Hoa Kì giai đoạn 1995 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
Trang 18Cán cân thương mại - 186,2 - 477,4 - 450,1 - 507,1 - 578,3 - 687,2
a) Tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm trên
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2004 c) Rút ra nhận xét cần thiết
b) V ẽ bi ể u đồ thích h ợ p th ể hi ệ n c ơ c ấ u giá tr ị xu ấ t, nh ậ p kh ẩ u c ủ a Hoa Kì giai đ o ạ n 1995-2004
Trang 19Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1995-2004
c) Rút ra nh ậ n xét c ầ n thi ế t
- Nhìn chung cả giai đoạn từ 1995-2004 cơ cấu giá trị xuất khẩu luôn nhỏ hơn giá trị nhập khẩu: + Tỉ trọng giá trị XK không ổn định và có xu hướng giảm (từ 1985-2004 giảm 3,1% Trong đó giai đoạn 1985-1995 tăng 4,8%; từ 2000-2004 giảm 3,1%)
+ Tỉ trọng giá trị NK không ổn định và có xu hướng tăng (từ 1985-2004 tăng 3,1% Trong đó giai đoạn 1985-1995 giảm 4,8%; từ 2000-2004 tăng 3,1%)
- Như vậy, cơ cấu giá trị X,NK của Hoa Kì có sự chuyển dịch: giảm tỉ trọng hàng xuất khẩu, tăng tỉ
trọng hàng nhập khẩu Hoa Kì là một nước nhập siêu
Câu 4: Cho BSL: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1985 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
- Công thức : + Giá trị nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Cán cân xuất nhập khẩu
+ Tổng giá trị XNK = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu
- Áp dụng công thức trên ta có bảng số liệu sau : ( Đơn vị: tỉ USD )
Trang 20Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1985-2004
b) Nh ậ n xét và gi ả i thích v ề s ự chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u giá tr ị xu ấ t, nh ậ p kh ẩ u c ủ a Hoa Kì ở giai đ o ạ n trên
+ Cơ cấu giá trị NK thấp nhất là 61,7% và cao nhất là 65,1%, tức tăng tương ứng là 3,4%
+ Như vậy, cán cân thương mại luôn trong tình trạng nhập siêu và không ngừng tăng qua các
năm
* Gi ả i thích:
- Hoa Kì là một cường quốc lớn trên TG với nhiều điều kiện tự nhiên, KT-XH thuận lợi để giao
lưu buôn bán với các vùng trên TG Vì vậy, cơ cấu giá trị nhập khẩu và xuất khẩu không ngừng tăng
- Hoa Kì là nước nhập siêu nhưng vẫn là nền kinh tế phát triển mạnh nhất TG Vì có thị trường
rộng lớn trong nước và sử dụng nhiều dịch vụ như ngân hàng, tín dụng, du lịch…
- Có đồng đôla thống soái đáp ứng nhu cầu thương mại
- Những mặt hàng nhập khẩu của Hoa Kì với giá thành rẻ từ các nước chiếm tỉ lệ rất cao so với
những mặt hàng xuất khẩu Trong khi sản phẩm của mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao hơn rất nhiều
nhằm thu lợi nhuận nhanh chóng
Câu 5: Cho BSL: GDP của Hoa Kì và thế giới giai đoạn 1995 - 2004 (Đơn vị: tỉ USD)
a) Tính tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với GDP của thế giới qua các năm trên
b) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì và thế giới giai đoạn 1995-2004 c) Dựa vào BSL và biểu đồđã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tình hình tăng trưởng GDP của Hoa Kì so
Trang 21Giá trị năm gốc
- Áp dụng công thức trên, ta có bảng số liệu sau : ( Đơn vị : % )
Năm 1995 2000 2001 2002 Hoa Kì 100 112,6 146,3 167,8
Thế giới 100 101,5 106,6 139,3
* V ẽ bi ể u đồ: Đường (2 đường cho 2 đối tượng, có chung một điểm xuất phát là 100% ở năm 1995
Lưu ý khoảng cách năm)
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì và thế giới giai đoạn 1995-2004
c) D ự a vào BSL và bi ể u đồ đ ã v ẽ , hãy nh ậ n xét và gi ả i thích tình hình t ă ng tr ưở ng GDP c ủ a Hoa Kì so
+ Giá trị GDP của Hoa Kì tăng từ 6954,8 tỉ USD lên 11667,5 tỉ USD ( tăng 1,7 lần )
+ Giá trị GDP của TG tăng từ 29357,4 tỉ USD lên 49887,8 tỉ USD ( tăng 1,4 lần )
-> Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kì tăng nhanh hơn mức tăng chung của TG
* Gi ả i thích: Hoa Kì là nước phát triển hàng đầu TG, có xuất phát điểm cao, nên tỉ trọng GDP của Hoa
Kì lớn trong GDP của TG Nhưng gần đây, Hoa Kì chậm cải tiến công nghệ, bị cạnh tranh bởi các
nước tư bản khác, chi phí nhiều cho quân sự, lâm vào khủng hoảng tài chính, nên tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm
Câu 6: Cho BSL: Giá trị các khu vực kinh tế trong GDP của Hoa Kì giai đoạn 1960 - 2006
Trang 22Ghi chú: Nếu đề bài cho 3 năm thì vẽ biểu đồ tròn có bán kính khác nhau
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của Hoa Kì từ 1960-2006
b) Nh ậ n xét, đ ánh giá v ề các ngành kinh t ế trong c ơ c ấ u GDP c ủ a Hoa Kì
* Nh ậ n xét:
- Giá trị cơ cấu kinh tế của Hoa Kì có sự thay đổi từ 1960-2006, cụ thể là:
+ Tỉ trọng ngành nông nghiệp thấp nhất và có xu hướng giảm (giảm 3,1%)
- Ngành công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì
- Ngành nông nghiệp tuy tỉ trọng có giảm và chiếm tỉ lệ thấp nhất trong cơ cấu kinh tế, nhưng luôn
giữ vị trí hàng đầu TG
Câu 7: Cho BSL: Sự gia tăng dân số của Hoa Kì giai đoạn 1800 - 2005 (Đơn vị: triệu người)
a) Nhận xét đặc điểm dân số Hoa Kì và giải thích nguyên nhân dân số tăng nhanh
b) Dân nhập cư có tác động như thế nào tới nền kinh tế của Hoa Kì trong giai đoạn đầu xây dựng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
Bài làm:
a) Nh ậ n xét đặ c đ i ể m dân s ố Hoa Kì và gi ả i thích nguyên nhân dân s ố t ă ng nhanh
- Dân số Hoa Kì tăng nhanh: Trong vòng hơn 200 năm dân sốđã tăng hơn 59 lần (từ 5 triệu người
năm 1800 , tăng lên 296,5 triệu người năm 2005)
- Dân số Hoa Kì đông thứ 3 TG (sau TQ và Ấn Độ)
Trang 23- Nguyên nhân: một phần quan trọng là do nhập cư từ châu Âu, Phi, Nam Mĩ và châu Á
b) Dân nh ậ p c ư có tác độ ng nh ư th ế nào t ớ i n ề n kinh t ế c ủ a Hoa Kì trong giai đ o ạ n đầ u xây d ự ng n ề n kinh t ế t ư b ả n ch ủ ngh ĩ a?
* Tích c ự c:
- Tạo nên tính năng động của dân cư trong việc khai phá các vùng đất mới, khai thác tài nguyên và phát triển các cơ sở kinh tế
- Góp phần gia tăng lực lượng lao động, giá nhân công rẻ
- Đưa các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại từ châu Âu sang, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
Trang 24- Tỉ trọng của Canađa giảm nhẹ do tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ chung của G7
- Riêng Nhật Bản rơi vào tăng trưởng âm (tốc độ tăng trưởng trung bình -8,1%, nên so với năm
1994 GDP chỉ còn 67,7% tức đã giảm 1/3) Tuy Nhật Bản vẫn giữ vị trí thứ 2 nhưng tỉ trọng đã giảm
mạnh và khoảng cách với Hoa Kì ngày càng xa
b) Phân tích nh ữ ng nguyên nhân t ạ o nên s ự t ă ng tr ưở ng m ạ nh c ủ a kinh t ế Hoa Kì trong th ờ i gian trên
- Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, đặc biệt là CNTT và máy tính Nhờ vậy đã thay đổi phương thức quản lí và kinh doanh tăng năng suất lao động và nâng cao
chất lượng hàng hóa
- Tăng cường hoạt động ngoại thương và tiếp tục áp dụng chính sách nước lớn để gây sức ép với các nước đồng minh Việc thành lập NAFTA và APEC cũng như vấn đề toàn cầu hóa đã tạo thuận lợi cho các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kì
- Trước đây Hoa Kì buộc phải hạ tỉ giá đồng USD để tăng sức cạnh tranh Hiện nay, nhờ chính sách “thắt lưng buộc bụng” nên ngân sách đã thặng dư, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất hạ thấp, vị trí
đồng đôla được nâng cao đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư bỏ thêm vốn để kinh doanh
Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Bài 8 LIÊN BANG NGA
Câu 1: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng một số ngành công nghiệp chủ chốt của LB Nga
Năm
Trang 25a) V ẽ bi ể u đồ thích h ợ p th ể hi ệ n các s ả n ph ẩ m D ầ u m ỏ , than, đ i ệ n c ủ a LB Nga giai đ o ạ n 1985-2005:
- Vẽ biểu đồ kết hợp (Ghi chú: n ế u đề bài yêu c ầ u v ẽ bi ể u đồ th ể hi ệ n t ố c độ t ă ng tr ưở ng thì v ẽ
bi ể u đồ đườ ng và đư a v ề đơ n v ị % t ố c độ )
- Kết hợp: cột ghép (dầu mỏ, than) và đường (điện)
- Lưu ý khoảng cách năm
Biểu đồ thể hiện giá trị các sản phẩm Dầu mỏ, than, điện của LB Nga giai đoạn 1985-2005
b) Nh ậ n xét s ự phát tri ể n c ủ a các ngành công nghi ệ p nêu trên
* Nh ậ n xét:
- Từ 1985-2005, nhìn chung các sản phẩm công nghiệp của LB Nga đều tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau giữa các sản phẩm:
+ Các sản phẩm có sản lượng tăng nhanh liên tục qua các năm, đó là: dầu mỏ tăng hơn 1,5 lần (từ
305 triệu tấn tăng lên 470 triệu tấn), than tăng 1,1 lần (từ 270,8 lên 298,3 triệu tấn), thép tăng hơn 1,3
lần ( từ 48 tăng lên 66,3 triệu tấn)
+ Riêng sản lượng điện không tăng liên tục, năm 2001 (847 tỉ kwh) giảm so với năm 1985 (876 tỉ
kwh), nhưng sau đó tăng nhanh đến năm 2005, đạt được 953 tỉ kwh
* Gi ả i thích:
- Điều kiện tự nhiên: LB Nga giàu tài nguyên than, dầu mỏ, khí đốt và kim loại
- Nguồn lao động có trình độ cao
- Chính sách phát triển công nghiệp: LB Nga chú trọng đầu tư phát triển công nghiệp cơ bản đặc
biệt từ năm 2000 nền kinh tế LB Nga đã vượt qua thời kì khủng hoảng đi vào thếổn định, ngành công nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng cao
Câu 2: Cho BSL: Sản lượng lương thực của LB Nga (Đơn vị: triệu tấn)