1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hình thức và quy cách trình bày tổng kết lịch sử

50 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 148,87 KB

Nội dung

Hình thức và quy cách trình bày tổng kết lịch sử quân sự có vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục, đào tạo của Trường Sĩ quan Lục quân 1. Góp phần vào bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, làm tài liệu đào tạo sau đại học; qua đó, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao trình độ cán bộ và chất lượng nghiên cứu, biên soạn công trình lịch sử quân sự. Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung, lịch sử quân sự nói riêng luôn luôn phát triển, đã và đang đặt ra những vấn đề khách quan, đòi hỏi hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử quân sự phải không ngừng cập nhật tri thức mới, cả trên bình diện lý luận và thực tiễn, đặc biệt là về phương pháp tiếp cận và giải quyết những vấn đề thuộc về Lịch sử quân sự. Nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn công tác Lịch sử quân sự trong tình hình mới.

5 LỜI NĨI ĐẦU Hình thức quy cách trình bày tổng kết lịch sử qn có vai trò quan trọng hoạt động giáo dục, đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân Góp phần vào bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, làm tài liệu đào tạo sau đại học; qua đó, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao trình độ cán chất lượng nghiên cứu, biên soạn cơng trình lịch sử qn Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung, lịch sử qn nói riêng ln ln phát triển, đặt vấn đề khách quan, đòi hỏi hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử quân phải không ngừng cập nhật tri thức mới, bình diện lý luận thực tiễn, đặc biệt phương pháp tiếp cận giải vấn đề thuộc Lịch sử quân Nhằm đáp ứng u cầu, đòi hỏi thực tiễn cơng tác Lịch sử quân tình hình Tài liệu trình bày gồm hai chương: Chương 1, vấn đề chung; Chương 2, hình thức quy cách trình bày tổng kết lịch sử quân Căn biên soạn: Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Giáo trình Lịch sử quân sự, Tập 1,2, 3, Nxb QĐND, Hà Nội; Viện lịch sử Quân Việt Nam, (2013), Phương pháp nghiên cứu lịch sử quân sự, Nxb QĐND Tài liệu dùng cho đào tạo sĩ quan huy tham mưu Lục quân cấp phân đội, đối tượng khác nghiên cứu, vận dụng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phương pháp sử học, phương pháp logic nghiên cứu lịch sử quân 1.1.1 Phương pháp lịch sử, phương pháp logic mối quan hệ biện chứng hai phương pháp công tác lịch sử a Lịch sử logic Mỗi vật, tượng diễn giới nói chung, lĩnh vực quân nói riêng, có q trình nảy sinh, phát triển tiêu vong Đó lịch sử vật, tượng với toàn tính cụ thể, đa dạng khơng phát chất, quy luật thê giới, đó, khơng có hành động đế cải tạo giới Tuy nhiên, nêu lên tính thống "lịch sử" "lơgíc", khơng có nghĩa chúng khơng có khác Sự khác chỗ, "lịch sử" mang tính cụ thể hình thành, vận động, phát triển vật, "lơgíc" phản ánh "sự vật" hình thức lý luận, khái quát Nhận thức khoa học đòi hỏi phải nắm lịch sử trình hình thành, vận động, phát triển, biến đổi (diễn tiến) vật, tượng; đồng thời, phát hiện, phán ánh chất, quy luật Vì vậy, nghiên cứu khoa học cần sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc b Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc vận dụng phạm trù "lịch sử” "lơgíc" vào cơng tác nghiên cứu, coi phương tiện để đạt mục đích nghiên cứu phương pháp quan trọng sử học Trong nghiên cứu vận dụng riêng rẽ phương pháp, để hiểu sở nguyên tắc kết hợp hai phương pháp, cần nắm đặc trưng tính độc lập tương đối phương pháp - Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét trình bày trình phát sinh, vận động, phát triển vật, tượng theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật, tượng khác Khi nghiên cứu tượng xã hội chế độ trị, chiến tranh, nghệ thuật lãnh đạo, đạo chiến tranh phương pháp lịch sử xem xét kỹ điều kiện xuất hình thành chúng: làm rõ trình đời, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến hoàn thiện tượng xã hội Đồng thời, đặt trình vận động, phát triển tượng mơi quan hệ, tác dộng qua lại nhiều tượng, thúc hỗ trợ lẫn suốt trình vận động chúng Bằng phương pháp lịch sử, cho phép dựng lại tranh khoa học tượng, kiện lịch sử diễn Vì thế, phương pháp lịch sử trở thành mặt tách rời phương pháp biện chứng vật Yêu cầu phương pháp lịch sử bảo đảm tính liên tục thời gian, không gian vật, tượng; làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, vận động, phát triển biểu vật, tượng, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với vật tượng khác Những yêu cầu chủ yếu phương pháp lịch sử: Một là, tuân thủ nguyên tắc niên biểu, bảo đảm tính liên tục thời gian kiện Nguyên tắc niên biểu (thời gian) trình bày trình hình thành vận động phát triển vật, tượng diễn theo trình tự vốn có Khi tổng kết hay khái quát lý luận vật, tượng, không thiết phải tuân thủ theo nguyên tắc Nhưng tái lịch sử vật, tượng, thiết phải theo nguyên tắc thời gian Phương pháp lịch sử trình bày vật, tượng, có đầu có đi, tức có thời gian xuất hiện, hình thành bước vận động, phát triển vật, tượng Chỉ sở tuân theo nguyên tắc niên biểu thấy tính liên tục vận động, phát triển vật, tượng cần nghiên cứu, từ rút tính chất, đặc điểm, xu hướng quy luật vận động chúng Hai là, làm rõ tính phong phú, mn hình, mn vẻ vận động, phát triển lịch sử V.I.Lênin viết: "Lịch sử phong phú nội dung, đa dạng nhiều mặt, sinh động điều mà hình dung được"1 Vì vậy, nghiên cứu lịch sử phải công phu, phai xem xét mặt biêu nó, khơng đơn giản, không cắt xén làm cho lịch sử trở nên đơn điệu, tẻ nhạt Ví dụ như: Quy luật phổ biến chiến tranh nhân dân Việt Nam toàn dân vũ trang, nước đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Những biểu quy luật thực tiễn lịch sử hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược lại phong phú sinh động, khơng hồn tồn giống hình thức nội dung Tính rộng khắp sâu sắc toàn dân đánh giặc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) có bước phát triển mới, cao hơn, với hình thức phong phú sáng tạo thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nếu không dày công thu thập tài liệu thực tiễn không làm rõ bước phát triển quy luật Tuv vậy, trình bày biểu vô phong phú, đa dạng lịch sử, lại phải tránh sa vào liệt kê tượng, kiện, dồn đông tài liệu mà không ý đến vận động "logic" tượng, kiện để tìm xu hướng vận động có tính quy luật chúng Vì phản ánh tính phong phú, đa dạng lịch sử khơng có nghĩa tập hợp thật nhiều kiện vụn vặt, lắp ghép lại theo trình tự thời gian tạo tranh khoa học, phán ánh lịch sử quy luật vận động Tóm lại, phương pháp lịch sử phải sâu vào tính mn màu, mn vẻ lịch sử, tìm đặc thù, cá biệt chung, phổ biến; sở nắm đặc thù, cá biệt mà trình bày chung, phổ biến lịch sử Ba là, cần bám sát phản ánh bước phát triển quanh co, chí thụt lùi tạm thời lịch sử Lịch sử phát triển muôn màu, mn vẻ, có cũ chưa hồn tồn nảy sinh Hoặc có chiếm ưu cũ có điều kiện nhu cầu tồn chừng mực định Phương pháp lịch sử phải sâu vào ẩn khuất Trong phát triển phong phú xã hội loài người, lịch sử tiến lên theo đường thẳng tắp, bàng phang, mà bước phát triển lịch sử diễn có lúc nhanh, lúc chậm, lúc thuận, lúc nghịch, có quanh co thụt lùi Tái lịch sử phải trung thực, phản ánh tiến trình vận dộng, phát triển nó, khơng tùy tiện lược bỏ khuyết điểm, hạn chế bước quanh co, thụt lùi Chỉ có việc nghiên cứu lịch sử thực rút dược học bổ ích Lịch sử quân hàng ngàn năm qua dân tộc Việt Nam cho thấy rõ điều Bằng chiến cơng hiển hách đánh bại nhiều chiến tranh xâm lược từ bên ngoài, dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước hưng thịnh Tuy nhiên, có thời kỳ đất nước ta bị kẻ thù xâm lược chiếm đóng, đặt ách thống trị tàn bạo, đàn áp, bóc lột nhân dân tệ Chính thời kỳ mà Tổ quốc bị độc lập tự đó, lịch sử dân tộc bị kìm giữ, chí thụt lùi, để lại hậu phải khắc phục lâu dài Ngay hai kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược kéo dài tới thập kỷ (1945 - 1975) mà kết cục toàn thắng ta, có vấp váp, khó khăn, khơng phải toàn thắng lợi phát triển thuận chiều Bốn là, phương pháp lịch sử giúp sâu tái dựng khơng khí lịch sử, tâm lý tình cảm người kiện tiêu biểu Lịch sử diễn biến, phát triển thông qua kiện lịch sử Phương pháp lịch sử khơng phải trình bày nhiều kiện mà phải biết lựa chọn, trình bày vật, tượng tiêu biểu, điển hình Các vật tượng biểu tập trung phản ánh quy luật vận động lịch sử Ví như, dậy quần chúng miền Nam thời kỳ 1959 - 1960 khởi nghĩa Trà Bồng (8/1959), đồng khởi Bến Tre (1/1960), Tua Hai - Tây Ninh (1/1960) kiện tiêu biểu, điển hình phong trào cách mạng lúc Vì vậy, nghiên cứu, tái dựng kiện quan trọng này, cần làm rõ điều kiện hình thành diễn biến kiện, phải cố gắng tìm hiểu để làm rõ sắc thái riêng kiện, diễn tả tâm lý, tình cảm người khơng khí sơi động, hào hùng đấu tranh cách mạng lúc Chẳng hạn, đồng khởi Bến Tre, việc dựng lại khơng khí đấu tranh hừng hực quần chúng nhân dân cần thiết, làm cho lịch sử sống lại, mang sức truyền cảm lớn lao Tái dựng kiện sơ sài, giản đơn, thiếu người tình cảm họ dễ sa vào phản ánh chung chung, làm giảm tính sinh động thân lịch sử Năm là, vận dụng phương pháp lịch sử nghiên cứu cần ý nêu rõ địa điểm, thời gian xảy kiện, người đơn vị tham gia kiện, tượng Địa điểm, thời gian, người đơn vị diễn kiện lịch sử dấu ấn quan trọng bảo đảm tính xác thực khách quan tái dựng lịch sử, trình bày kiện tiêu biểu dậy điển hình, trận đánh có giá trị nghệ thuật quân cao, chiến dịch, tiến công chiến lược làm chuvển biến cục diện chiến tranh, Đối tượng nghiên cứu lịch sử quân phong phú, đòi hỏi phải nắm phương pháp lịch sử để khai thác cách sâu sắc Tuy nhiên, phương pháp lịch sử không đơn diễn lại tiến trình hình thành, phát triển lịch sử cách sưu tầm liệt kê nhiều kiện, mà quan trọng phải cố gắng tìm hiểu, vạch "lơgíc" phát triển kiện, tức tìm quy luật phát triển lịch sử Phương pháp lịch sử có ưu việc tái dựng lịch sử riêng phương pháp lịch sử chưa thể tạo nên công trình nghiên cứu có tính lý luận khoa học Bởi vậy, cần vận dụng có hiệu phương pháp lơgíc phương pháp khác nghiên cứu lịch sử - Phương pháp lơgic Phương pháp lơgíc phương pháp xem xét, nghiên cứu kiện lịch sử dạng tổng quát, nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động lịch sử Phương pháp khác với phương pháp lịch sử chỗ khơng nhằm diễn lại tồn tiến trình lịch sử, mà nhằm nghiên cứu trình phát triển lịch sử, nghiên cứu tượng lịch sử hình thức tổng quát, nhằm vạch chất, quy luật, khuynh hướng chung vận động chúng Khi bàn vị trí phương pháp lơgíc, Ph.Ãngghen viết: "Lịch sử thường bước nhảy vọt, đường dích dắc; chỗ ta phải theo ta khơng phải thu lượm thêm nhiều tài liệu không quan trọng mà phải ln ln cắt đường suy nghĩ" Phương pháp lôgic khắc phục nhược điểm Khác với phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic khơng vào tồn diễn biến, bước quanh co, thụt lùi lịch sử, bỏ qua ngẫu nhiên xảy lịch sử mà nắm lấy bước phát triển tất yếu, nắm lấy cốt lõi phát triển, tức nắm lấy quy luật lịch sử Như vậy, phương pháp lơgic củng phản ánh q trình lịch sử phán ánh hình thức trừu tượng khái quát lý luận Nói cách khác, phương pháp lơgic trình bày kiện lịch sử cách khái quát, mối quan hệ quy luật, loại bỏ chi tiết khơng Đó hình thức đặc biệt phản ánh trình lịch sử Phương pháp lơgic theo Ph.Angghen, khơng phải khác mà diễn đạt lịch sử thoát khỏi hình thức lịch sử ngẫu nhiên pha trộn Lịch sử đâu, trình tư phải Sự vận động tiếp tục thêm chẳng qua phản ánh trình lịch sử hình thức trừu tượng quán mặt lý luận Nó phản ánh uốn nắn lại, uốn nắn theo quy luật mà thân trình lịch sử thực tế cung cấp, nhân tố xem xét điểm phát triển mà q trình đạt tới chỗ hồn tồn chín muồi, đạt tới hình thái cổ điển Phương pháp lơgic sử dụng luận điểm khoa học trình tư duv nhằm lý giải, khái quát, đánh giá rút kết luận từ kiện lịch sử Phương pháp lôgic có đặc điếm khác với phương pháp lịch sử: Phương pháp lơgic nhằm sâu tìm hiểu chất, phổ biến, lặp 10 lại vật, tượng Muốn vậy, phải thơng qua nhiều tượng, phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm chất vật, tượng Nếu phương pháp lịch sử sâu vào bước đường quanh co, thụt lùi tạm thời lịch sử, phương pháp lơgic lại bỏ qua bước đường đó, mà nắm lấy bước phát triển tất yếu nó, nắm lấy xương sống phát triển nó, nắm lấy quy luật Nếu phương pháp lịch sử phải nắm lấy kiện cụ thể, nắm lấy không gian, thời gian, tên người cụ thể, phương pháp lơgic lại cần sâu nắm lấy nhân vật, kiện, giai đoạn điển hình nắm qua phạm trù, quy luật định Trong thể trình bày, phương pháp lôgic cần vận dụng khái niệm, phạm trù, quy luật trình bày nhân vật, kiện cụ thể Nhờ đặc điếm đó, mà phương pháp lơgic có khả riêng: Nó giúp ta nhìn nhận Bởi lơgic phán ánh giới khách quan vào ý thức người, mà giới khách quan khơng ngừng phát triển, nảy sinh Do luôn ý đến phổ biến, chất mà tư lơgic dễ nhìn thấy bước phát triển nhảy vọt nhìn thấy nảy sinh phát triển Đặc điểm khác chất với cũ Có thể hình thức cũ chưa hồn tồn thay đổi, chất nảy sinh Do thấy mầm mống mà phương pháp giúp ta thấy trước hướng lịch sử nhằm đạo thực tiễn, cải tạo giới Phương pháp lơgic giúp tác động tích cực vào thực, nhằm tái sản sinh lịch sử trình độ cao hơn, nghĩa chủ động cải tạo, cải biến lịch sử nhờ nắm quy luật khách quan Những yêu cầu chủ yếu vận dụng phương pháp lơgic Một là, tránh máy móc định kiến Khi sử dụng luận điểm khoa học phải coi phương tiện, cơng cụ tư lôgic nghiên cứu lịch sử, khơng phải có sẵn để khn ép lịch sử theo ý muốn chủ quan người nghiên cứu Phải dùng luận điểm để phát "lôgic phát triển lịch sử" không định khung lôgic phát triển gán cho lịch sử Trong quy luật vận động lịch sử có quy luật phổ biến quy luật đặc thù (riêng) Chúng ta nắm quy luật chung, gọi quy luật phổ biến, để xem xét kiện, tượng lịch sử, lại phải sâư vào kiện, tượng lịch sử để tìm quy luật riêng Ví dụ, nói đến chiến tranh nhân dân quy luật chung đấu tranh tồn diện sức mạnh đông đảo dân chúng tham gia Nhưng chiến tranh nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vận động phát triển điều kiện lịch sử điều kiện khác đất nước, người Việt Nam nên có biểu riêng, phát triển với nét đặc thù không giống chiến tranh nhân dân quốc gia, dân tộc khác Nếu không làm rõ nét riêng khái qt lơgic dừng lại 11 biểu quy luật chung, khơng rút điều bổ ích chiến tranh nhân dân vô phong phú, sáng tạo dân tộc Việt Nam Làm rõ tính phổ biến, tính đặc thù lịch sử, tức khái quát đắn quy luật lịch sử cụ thể, tránh chủ quan định kiến nghiên cứu Hai là, phải bám diễn biến lịch sử thi khái qt lơgic có cứ, đắn Người nghiên cứu cần ý tránh hời hợt nghiên cứu, phân tích qua loa kiện, tượng lịch sử vội rút kết luận nơng cạn, chí sai lệch, đồng thời cần tránh khái quát thiếu hẳn kiện, tượng làm sở cho luận điểm kết luận Do vậy, tách rời diễn biến lịch sứ, dùng khái quát lôgic thay cho phương pháp lịch sử thường dẫn đến suy luận trừu tượng, chung chung chí sai lệch Như vậy, phương pháp lôgic phân tích khoa học biện chứng phát triển thực tế vật, tượng không phái rút khái niệm từ khái niệm khác cách tùy tiện, tư biện Sự phù hợp lôgic lịch sử nguyên tắc phương pháp luận lơgic biện chứng mácxít Bởi lẽ, muốn hiểu chất, quy luật kiện phải hiểu phát sinh, phát triển Ngược lại, có nắm chất quy luật vật, tượng nhận thức lịch sử cách đắn Hai phương pháp có mối quan hệ biện chứng với Vấn đề chỗ kết hợp chúng cách nhuần nhuyễn nghiên cứu cho đối tượng dựng lên với diện mạo lịch sử trung thực, thân vốn có bật lôgic sinh thành, vận động, phát triển Giải thích tính thống hai phương pháp, bàn phương pháp lôgic Ph.Ángghen viết: "Về chất, phương pháp lơgic khơng phải khác, mà phương pháp lịch sử giải khỏi hình thức lịch sử, khơng bị phụ thuộc vào hoàn cảnh ngẫu nhiên, pha trộn " Phương pháp lơgic "hồn tồn khơng định đóng khung phạm vi trừu tượng túy Trái lại đòi hỏi phải có minh họa lịch sử" Như vậy, hiếu rằng, phương pháp lịch sử chứa đựng tính lơgic phát triển lịch sử; phương pháp lơgic bao hàm phương pháp lịch sử Hai phương pháp kết hợp chặt chẽ với thân phương pháp có thâm nhập phương pháp kia, vận dụng phương pháp tách rời Tóm lại, xem xét phương pháp, ta thấy yêu cầu tính độc lập tương đối phương pháp Cả hai phương pháp lịch sử lôgic thống mục tiêu làm rõ quy luật khách quan phát triển lịch sử Trong nghiên cứu biên soạn lịch sử phải vận dụng kết hợp hai phương pháp này, tức vận dụng tính thống khác biệt chúng Vận dụng nguyên tắc thống phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nghiên cứu - biên soạn lịch sử có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Nó tránh cho q trình nghiên cứu lịch sử mắc phải cách xem xét chiều, ngăn ngừa chủ quan, máy móc, tránh tình trạng ôm đồm, liệt kê tài liệu ngăn ngừa kiểu lý luận suông không cần thiết 12 1.1.2 Kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nghiên cứu biên soạn lịch sử quân a Nắm vững đặc điểm đối tượng nghiên cứu, mục đích tính chất loại cơng trình, loại vấn đề nghiên cứu để sử dụng phương pháp chủ yếu Nghiên cứu lịch sử, trước hết, phải nắm vững đối tượng nghiên cứu, đề tài định viết thê loại cơng trình Về đối tượng cụ thể lịch sử quân có: lịch sử chiến tranh, lịch sử nghệ thuật quân sự, lịch sử tổ chức quân sự, lịch sử tư tưởng quân sự, lịch sử hậu cần, lịch sử kỹ thuật quân Với đối tượng dùng thể loại cơng trình để diễn tả nội dung nghiên cứu trình bày lịch sử theo: Hệ thống lịch sử (tuần tự theo trình tự lịch sử) Hệ thống vấn đề (theo lôgic mối quan hệ vấn đề dẫn đến kiến giải cuối cùng) Sự phối hợp hai hệ thống Nghiên cứu theo hệ thống lịch sử trình bày tồn tiến trình lịch sử đối tượng nghiên cứu theo thời gian hình thành, vận động, phát triển Chẳng hạn, viết "Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước", cần miêu tả kiện lịch sử theo thời gian giai đoạn diễn kháng chiến Các kiện điển hình thể theo trình tự hình thành vận động, phát triển với điều kiện xuất mối liên hệ hữu với kiện lịch sử khác Nhưng cần khái quát lý luận cơng trình chun khảo lịch sử nhằm rút kết luận, quy luật phát triển học lịch sử lại trình bày theo hệ thống vấn đề Phương pháp không thiết phải tuân thủ theo nguyên tắc thời gian (biên niên) lịch sử mà thẳng vào kiện điển hình có chọn lọc, thời kỳ phát triển cao lịch sử để rút chất, quy luật vận động tiến lên lịch sử Các kiện chọn lọc minh họa cách khái quát nhằm chứng minh cho kết luận trình bày kiện khơng phải miêu tả q chi tiết Trong cơng trình lịch sử vận dụng phương pháp lịch sử chính, khơng phải lúc gắn chặt với tính biên niên Có yêu cầu cần làm bật nhân vật hay kiện lịch sử đó, tạm thời tách khỏi yếu tố thời gian mà tập trung làm rõ việc loại sụ kiện người lịch sử vài tháng, vài năm vài chục năm sau Ngồi cuối thời kỳ, giai đoạn lịch sử (tức cuối chương, mục ) phải dùng phương pháp lôgic để nhận xét, kết luận trình lịch sử, diễn biến trình bày, nêu lên chất q trình lịch sử Trong chuyên khảo lịch sử, dù lấy phương pháp lôgic phải nêu kiện chọn lọc đủ làm sở minh chứng cho khái quát lý luận Các kiện chọn lọc không dùng để minh họa cho nội dung khái quát mà phải làm đáng tin cậy cho kết luận rút Tuy nhiên, để chuyên khảo lịch sử thật cơng trình có giá trị khoa học cần trình bày kiện chọn lọc đủ làm sơ chứng minh cho khái quát, kết 13 luận Các kiện không để minh họa cho nội dung khái quát mà làm tin cậy cho lý luận rút Tóm lại, việc vận dụng phương pháp lịch sử có kết cơng trình nghiên cứu phong phú tư liệu kiện, mà trình bày diễn biến lịch sử kiện xuất tuần tự, kết gắn với cách hợp lý, phản ánh tính "lơgic" vận động lịch sử cách có quy luật Ngược lại, cơng trình nghiên cứu lý luận lịch sử có chất lượng phải gồm phân tích, nhận định, kết luận có tính khái qt cao dựa kiện lịch sử chọn lọc kỹ làm luận chắn, sinh động, bác bỏ b Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic việc chọn lọc viết kiện, nhân vật lịch sử Sự kiện ngôn ngữ lịch sử Muốn nghiên cứu lịch sử phải việc tìm hiểu xếp kiện xảy lịch sử Việc tìm hiểu lịch sử đắn người nghiên cứu trang bị kỹ lưỡng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, phương pháp giúp ta biết phân loại hệ thống kiện cách khoa học, đồng thời biết rút từ kiện kết luận đắn, bổ ích Trong lịch sử diễn nhiều loại kiện: Sự kiện xuất phát kiện khới đầu; từ kiện đẻ kiện khác Ví dụ: Khi tìm hiểu kiện làm xuất Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tức từ đâu mà có Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Về lý luận nguyên nhân sâu xa nhân dân ta không chịu áp bóc lột thực dân Pháp phát xít Nhật nên phải đứng lên đấu tranh, làm Tổng khởi nghĩa tháng Tám Còn nguyên nhân trực tiếp thời để Tổng khới nghĩa bùng nổ bại trận quân đội phát xít Nhật trước tiến công mạnh mẽ quân Đồng minh mà quan trọng sức mạnh Hồng quân Liên Xô sau tuyên chiến với Nhật mở tiến công vào Triều Tiên Đông Bắc Trung Quốc Việc thể nguyên nhân công trình lịch sử khơng phải lý luận mà phải kiện Trong số kiện đưa trình bày, có kiện xảy nước có kiện xảy nước ngồi Tuy nhiên, kiện có mối liên quan tác động lẫn nhau, phong trào cách mạng nước dâng cao, tổ chức cách mạng phát triển rộng, hành động thống mạnh mẽ, kẻ thù cùa cách mạng hoang mang, tan rã Cùng vào thời kỳ qn đội phát xít thất bại nặng nề chiến trường, buộc chúng phải đầu hàng Đồng minh Dựa vào sức mạnh chuẩn bị sẵn sàng nước lại xuất thời nước Nhật đầu hàng, Đảng ta tranh thủ điều kiện lịch sử thuận lợi phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám toàn quốc Đó kiện xuất phát chủ yếu: tất nhiên kiện khác xuất thời gian nên cần phải chọn lựa hệ thống lại trình bày, làm bật bối cảnh tình hình nước, quốc tế diễn khẩn trương Đảng phát động toàn quốc tổng khởi nghĩa Sự kiện điển hình kiện có giá trị quan trọng nghiên cứu lịch sử Sự kiện điển hình thường vừa thể chất, quy luật phát triển 14 lịch sử, lại vừa bao gồm nhiều nét đặc thù có kiện, tượng khác Ví như, diễn tả phong trào đồng khởi miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, không cần liệt kê tất khởi nghĩa phần tất nơi lột tả cao trào, khí sục sơi cách mạng tính chất quần chúng sâu rộng đồng khởi Có thể chọn số khởi nghĩa điển hình Trà Bồng - Quảng Ngãi, Bến Tre để trình bày chi tiết có nhiều nét điển hình mà khởi nghĩa khác đồng Nam Bộ ven biển miền Trung có Từ đó, người đọc "nhìn đổ thấy rừng", hình dung tính chất cao trào đồng khởi tồn miền Nam Chính biểu đó, kiện điển hình biểu tập trung tính thống lịch sử lơgic Một cơng trình lịch sử phong phú khơng cơng trình dồi kiện mà tìm kiện điểm hình tiêu biểu cho hàng loạt kiện tượng tương tự Chọn lựa kiện diên hình giảm bớt tình trạng kể lể dài dòng, chất đống tài liệu cách rời rạc Sự kiện lịch sử lớn kiện có tầm vóc lịch sử thời đại, thời kỳ Thường có nhiều kiện điển hình đồng thời kiện lịch sử, có kiện lịch sử không thiết kiện điển hình Chiến dịch Hồ Chí Minh Xn 1975 chiến dịch chiến chiến lược cuối đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, kết thúc trọn vẹn toàn thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chiến dịch Hồ Chí Minh chiến dịch tiêu biểu cho đỉnh cao khoa học nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại ngày Đó kiện lịch sử có tầm vóc lớn Khi nghiên cứu lựa chọn kiện lịch sử, kiện điển hình, cần tìm hiểu kỹ điều kiện lịch sử (chủ quan, khách quan, nước, quốc tế) mà kiện xuất hiện: động lực thúc đẩy kìm hãm; trạng thái nhịp độ phát triển chúng, tác dụng chúng tiến trình lịch sử: chiều vận động ngẫu nhiên tất yếu, tính chất chung riêng kiện Chúng ta bổ sung vào tranh kiện hỗ trợ, làm rõ thêm tình tiết cụ thể đậm đà khơng khí sử thi lịch sử Mỗi thời kỳ, giai đoạn lịch sử chọn kiện Sự kiện lịch sử hay, điểnn hình chọn lựa với thật lịch sử hay khơng tùy thuộc vào thái độ nghiên cứu khách quan, khoa học khả vận dụng phương pháp nghiên cứu Chúng ta kết hợp vận dụng phương pháp lịch đại (so sánh vật loại theo chiều dài thời gian) đồng đại (sự vật loại khoảng thời gian) để hiểu sâu đặc trưng vật Khi nghiên cứu lịch sử thiết phải dựa vào kiện có thật, tránh giả dụ "nếu" này, khác Tất nhiên, chuyên luận lịch sử, cần lập luận để đưa dự báo khoa học tương lai xảy phân tích khả Về nhân vật điển hình nhân vật kiệt xuất lịch sử Ngồi yếu tố thời gian không gian, kiện gồm hai yếu tố việc người Nếu tách việc người khó hiểu rõ kiện Trong 40 hay, đúng, tích cực, đồng thời nêu sai phạm, hạn chế, khiếm khuyết nhân vật, kiện lịch sử Yêu cầu người biên soạn khơi phục lại thật lịch sử vốn có khơng đồng nghĩa với phải phản ánh lịch sử cách thụ động, máy móc theo kiểu "sự thật đơn thuần", "tự nhiên chủ nghĩa", mà cần chọn lọc nên đưa vào, khơng nên khơng cần thiết, phải vào mục đích cơng trình nhu cầu người đọc Hai là, thơng qua việc tái lịch sử để làm rõ chất kiện, vấn đề lịch sử quan trọng Từ mối liên hệ lôgic bên vật, tượng rõ xu phát triển tất yếu nó, tức quy luật vận động, phát triển lịch sử Hai yêu cầu đan xen, kết hợp chặt chẽ với thể sinh động cơng trình Đây việc vận dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic trình biên soạn Thể cơng trình lịch sử phản ánh trình nhận thức người thực khách quan xây khứ Để nhận thức khứ, người ta không dừng lại giai đoạn "trực quan sinh động", tìm hiểu biểu "bên ngoài" lịch sử mà phải tiến lên "tư trừu tượng", khái quát vật, tượng để nắm lấy chất quy luật vận động vật tượng "Ơn cũ" để "biết mới" Nhận thức giới nhằm cải tạo giới, tính mục đích sử học mácxít Lịch sử diễn q khứ, khơng chìm sâu sương mù dĩ vãng, mà có mối liên hệ với tương lai Nhà lý luận người Nga V.G Bêlinxki (1811-1848) nói: "Chúng ta hỏi dĩ vãng, bắt giải thích dự đốn tương lai cho chúng ta" Nếu cơng trình sử học đơn dừng lại miêu tả, dựng lại lịch sử vốn có mà khơng sâu tìm hiểu quy luật vận động, rút kinh nghiệm, học lịch sử, sách tự giảm vai trò tác dụng Một cơng trình lịch sử qn cần dựa sở tái tiến trình lịch sử để tìm chất quy luật phát triển hoạt động quân sự, chiến tranh Đây khác biệt cơng trình lịch sử quân với tác phẩm văn học viết đề tài chiến tranh Muốn trình bày lịch sử cách đầy đủ, có hệ thống, thấy vận động bên nó, người viết sử phái có tầm nhìn khái quát việc lựa chọn, trình bày, phân tích, đánh giá kiện lịch sử Có tránh tình trạng kể lể vụn vặt, "tự nhiên chủ nghĩa", khiến người đọc khó phân biệt đâu thứ yếu với chủ yếu, đâu tượng đâu chất việc Muốn nhận thức lịch sử cách sâu sắc, xác cần nghiên cứu cách thấu đáo tượng chất việc Muốn phát chất, quy luật phái tìm hiểu nắm tượng Chính thế, khơng khơi phục lại tranh chân thực kiện trình lịch sử người viết khơng có sở để tìm quv luật, rút học lịch sử Lôgic lịch sử áp đặt từ bên ngồi vào, mà phải tốt từ thân kiện lịch sử 41 Vì vậy, cần thể kiện lịch sử cách công phu, nắm chi tiết, bám sát kiện, đặc biệt kiện cốt yếu Nếu thoát ly thực lịch sử cụ thể dẫn tới tình trạng gò ép, đẽo gọt lịch sử theo ý muốn chủ quan, xuất phát từ số kết luận có sẵn tìm dẫn chứng lịch sử để minh họa Trên thực tế khơng tác phẩm lịch sử quân trích dẫn nhiều nghị quyết, gò ép tiến trình lịch sử phải diễn theo thị, nghị Điều chứng tỏ hạn chế, khiếm khuyết người biên soạn việc trình bàv thực lịch sử, có nghĩa chưa nắm phương pháp, cách thức Để thể tốt, người biên soạn phải kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả khái quát, khái quát miêu tả, tránh trích dẫn nhiều nghị quyết, thị tìm kiện, số liệu chứng minh cho nghị quyết, thị Cách viết không tránh khỏi khô khan, cứng nhắc, nhàm chán, chất thực lịch sử Trong việc thể khứ, công trình lịch sử nói chung, lịch sử qn nói riêng, khơng giống với tác phẩm thuộc loại hình văn học viết đề tài chiến tranh Có hai khác biệt bản, thể đối tượng cách tư Về đối tượng: Nhà văn Nga, Mácxim Goócki quan niệm: "Văn học nhân học", có nghĩa đối tượng văn học người với tất mối quan hệ tổng hòa đời sống xã hội Người viết tiểu thuyết, viết kịch, hồi ký văn học làm phim đề tài chiến tranh khơng thiết phải dựng lại đầy đủ tồn tiến trình lịch sử quanh co thăng trầm mà có quyền lựa chọn viết thời kỳ, biến cố lịch sử định nhân vật điển hình, chí chi tiết điển hình mà họ thấy hứng thú, tâm đắc nhằm thực chủ để định Ví dụ: Các tác phẩm tiêu thuyết đề tài lịch sử "Tam Quốc diễn nghĩa"; "Chiến tranh hồ bình"; "Mười ngày rung chuyển giới"; hộ phim lịch sử "Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại" Liên Xô; "Sao tháng Tám" Việt Nam, phục dựng sở lựa chọn thời kỳ, biến cố lịch sử định với thủ pháp "hư cấu" văn học Đối với tác phẩm lịch sử viết chiến tranh tổ chức quân định, lại khơng quyền "trích đoạn" hư cấu lịch sử, mà phải dựng lại trình lịch sử phát sinh, phát triển, trưởng thành, kể thăng trầm, tốn thất, diễn Ví dụ, "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)"; "Lịch sử Sư đoàn 308 Quân tiên phong", Thơng qua miêu tả q trình lịch sử mà tìm vận động bên trong, quy luật, rút học lịch sử Về tư duy: Trong q trình sáng tạo tác phẩm, nhà văn có quyền hư cấu để xây dựng nên hoàn cảnh điển hình, nhân vật điển hình Đây tư hình tượng Ví dụ kịch "Đêm trắng", viết định đau đớn, khó khăn, cần thiết, sau đêm thức trắng suy nghĩ Chủ tịch Hồ Chí Minh, để cuối buộc phải ký bán án tử hình Đại tá Trần Dụ Châu, Cục trưởng Cục Quân nhu phạm tội tham ô nghiêm trọng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Đối với nhà sử học, cần phải có tư khoa học, phải ln có ý thức kết hợp chặt chẽ miêu tả khái quát, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nghiên cứu, biên soạn lịch sử Điều có nghĩa là, tác phẩm sử 42 học, người viết không phép hư cấu bịa hồn cảnh, việc, nhân vật, khơng thêm bớt đáo ngược trật tự thời gian diễn biến kiện, thay đổi không gian diễn kiện, mà phái phản ánh lịch sử cách trung thực, đầy đủ Nếu không tuân thủ nguyên tắc tác phẩm sử học khơng có giá trị thiếu tính chân thực - yếu tố cần có tác phẩm sử học Tưởng tượng, hư cấu hình thức tư đặc trưng cần thiết, quan trọng nhà văn trình sáng tạo tác phẩm Đối với nhà viết sử, tưởng tượng, liên tưởng, hình dung hiên hệ phát triển vật, tượng, sở nghiên cứu cách khoa học vật, tượng, kiện lịch sử, thời kỳ lịch sử xa xưa có tư liệu, điều cần thiết để khôi phục tranh lịch sử Tuy nhiên, tương tượng khác với tưởng tượng, hư cấu nhà văn Bởi thoát ly kiện, nhà sử học phản ánh kiện theo lăng kính chủ quan mình, vậy, lịch sử bị méo mó, phiến diện Trên số yêu cầu cần lưu ý thể cơng trình lịch sử Để có thêm sở giúp cho trình thể tốt hơn, cần tìm hiểu loại hình tác phẩm, văn phong, ngôn ngữ viết số kinh nghiệm cụ thể 2.1.2 Loại hình tác phẩm quân a) Lịch sử quân Việt Nam Viện Lịch sử quân Việt Nam tổ chức biên soạn Lịch sử quân Việt Nam cơng trình gồm 14 tập (đã xuất tập 2, 3, 4, 8, 9, 11, 12), viết toàn hoạt động quân dân tộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, kể cố gắng dựng nước mơ mang bờ cõi cha ông nội chiến từ thời Hùng Vương - An Dương Vương theo lịch đại tất mặt: lịch sử khởi nghĩa chiến tranh, lịch sử nghệ thuật quân sự, lịch sử tổ chức quân sự, lịch sử tư tưởng quân sự, lịch sử hậu cần - kỹ thuật quân sự, ) Cùng loại hình cơng trình này, cấp tỉnh, có tính Nghệ An tổ chức thực cơng trình "Lịch sử quân Nghệ An (1930 - 2011)" b Lịch sử tư tưởng quân Lịch sử tư tưởng quân chuyên nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống quan điểm quân vấn đề liên quan đến quân cá nhân, giai cấp, đảng định Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam hình thành trình đấu tranh chống xâm lược phong kiến phương Bắc, chống chủ nghĩa đế quốc thực dân, đặc biệt phát triển phong phú từ có Đảng Cộng sản Việt Nam đời (2/1930) lãnh đạo cách mạng Việt Nam Các tác phẩm cụ thể: Tư tưởng quân Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Đề tài Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, Viện Lịch sử quân Việt Nam thực c) Lịch sử khởi nghĩa chiến tranh Lịch sử khởi nghĩa chiến tranh (gọi tắt lịch sử chiến tranh, lịch sử kháng chiến) lịch sử nguồn gốc nẩy sinh, trình diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa, chiến tranh Nghiên cứu lịch sử chiến tranh nghiên cứu nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội làm nảy sinh chiến tranh 43 cụ thể (bối cảnh lịch sử nguyên nhân chiến tranh); tìm hiểu tính chất, đặc điểm chiến tranh đó; xác định cụ thể giai cấp nào, lực lượng tham gia chiến tranh Nghiên cứu làm sáng tỏ kế hoạch chiến tranh, hình thức tiến hành chiến tranh, tương quan lực lượng bên tiến trình diễn biến hoạt động quân sự, chiến dịch, trận chiến đấu lớn mơi quan hệ khăng khít với mặt đấu tranh khác trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa - tư tưởng; nghiên cứu kết trị, quân chiến tranh cuối đánh giá tác động lịch sử xã hội Các tác phẩm, cơng trình lịch sử khởi nghĩa, chiến tranh (kháng chiến) đáng kể là: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)/Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam; Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)/Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập 1: 1945 - 1954/Ban Biên tập Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Tuyên Quang - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)/Bộ huy quân tỉnh Tuyên Quang/Tuyên Quang xuất bản, 1994 d) Lịch sử tổ chức quân Lịch sử tổ chức quân nghiên cứu hình thành, phát triển lực lượng vũ trang, quân đội (các quân chủng, binh chủng, đơn vị, nhà trường, quan huy, ngành nghiệp vụ, ), thời đại thời kỳ lịch sử khác Lịch sử tổ chức quân tìm quy luật tổ chức quân quốc gia, mối liên hệ hình thức tổ chức lực lượng trực tiếp chiến đấu, tổ chức huy bảo đảm chiến đấu; quân chủng, binh chủng; kinh tế đất nước với khả tổ chức trang bị kỹ thuật quân sự; vạch vai trò quân đội, đặc điểm cấu tổ chức, hệ thống giáo dục, huấn luyện, tổ chức huy cấp hoạt động thời chiến thời bình; phân chia tổ chức thiết bị chiến trường, địa bàn quân sự, sở hậu phương bảo đảm hậu cần Trên sở hoạch định việc tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang trị, quân sự, biên chế, trang bị kỹ thuật, rút học thiết thực cho việc nghiên cứu tổ chức quân tương lai Các tác phẩm, cơng trình lịch sử tổ chức quân Việt Nam biên soạn, đáng kể Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam Đây tác phẩm nghiên cứu lịch sử Quân dội nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cơng trình gồm tập: tập Ban Nghiên cứu lịch sử Quân đội trực thuộc Tổng cục Chính trị biên soạn, xuất năm 1974 tái năm 1976, 1977, 1994, 1999; tập Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn, xuất lần đầu gồm quyển, vào năm 1989, 1990 tái thành vào năm 1994, 1999 Lịch sử Sư đoàn binh 312/Nhiều tác giả, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 Lịch sử Trung đoàn 134/ Nhiều tác giả, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 e) Lịch sử nghệ thuật quân 44 Lịch sử nghệ thuật quân nghiên cứu hình thành, phát triển phương thức hình thức đấu tranh vũ trang ba lĩnh vực chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch chiến thuật đấu tranh dân tộc, thời đại hình thái kinh tế - xã hội khác lịch sử Lịch sử nghệ thuật quân dựa vào thực tế chiến tranh rút kinh nghiệm có tính nguyên tắc tiến trình nghệ thuật quân sự, góp phần giải vấn đề phát triển lý luận quân nói chung, nghệ thuật quân nói riêng tương lai Các tác phẩm, cơng trình lịch sử nghệ thuật qn Việt Nam đáng kể là: Nghệ thuật quân Việt Nam Cổ - Trung đại (từ kỷ HI trước Công nguyên đến kỷ XVIII), tập 1/Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội, 1985; "Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam (1945 - 1975)", tập, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985; Lịch sử chiến thuật phục kích 1945- 1975/Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997, Tổng kết tác chiến chiến lược hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 1975)/Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội, 2005 Tổng kết chiến dịch hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975)/Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003, f) Lịch sử Hậu cần - kỹ thuật quân Lịch sử Hậu cần - kỹ thuật quân nghiên cứu đời phát triển hậu cần, vũ khí, kỹ thuật quân sự, gắn liền với trình độ sản xuất xã hội, làm sở cho việc hình thành tổ chức, biên chế, trang bị công tác bảo đảm cho lực lượng vũ trang, mối quan hệ người với vũ khí phương tiện quân sự, kỹ thuật quân chiến thuật, sơ vật chất hậu cần - kỹ thuật quân với phát triển nghệ thuật quân quân đội, quốc gia Các tác phẩm, cơng trình lịch sử hậu cần - kỹ thuật quân Việt Nam kể đến là: Lịch sử hậu cần - kỹ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Lịch sử kỹ thuật quân Việt Nam (Giản yếu)/Viện Lịch sử quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1944 - 1954), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995; Lịch sử ngành kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1945 - 1954) g) Lịch sử công tác đảng, cơng tác trị Lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị nghiên cứu q trình hình thành phát triển cơng tác đảng, cơng tác trị Quân đội nhân dân Việt Nam từ thành lập quân đội đến nay, nghiên cứu trình hình thành phát triển lý luận, tổ chức hoạt động thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác trị quân đội phương diện, giai đoạn lịch sử, làm sáng tỏ nội dung, quan điểm tư tưởng, nguyên tắc tổ chức, hoạt động quy luật vận động Các tác phẩm, cơng trình lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị đáng kẻ là: Lịch sử công tác đảng, công tác trị chiến dịch kháng chiến 45 chống Pháp chống Mỹ (1945 - 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998; Lịch sử công tác đảng, cơng tác trị Qn đội nhân dân Việt Nam (1944 - 2000), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001, 2.2 Quy cách trình bày cơng trình nghiên cứu lịch sử qn 2.2.1 Xác định đề tài xây dựng đề án nghiên cứu a) Xác định đề tài Xác định đề tài khâu có vai trò quan trọng công tác nghiên cứu khoa học Chọn đề tài xác đáng yếu tố bảo đảm cho thành công nghiên cứu khoa học Theo tiêu chí quy mơ, cấp độ tính chất, đề tài báo vấn đề có nội dung lớn để xây dựng thành đề án, chương trình nghiên cứu Từ đây, nhận thấy rằng: xác định đề tài nghiên cứu cần nắm vững yếu tố bản: Đây vấn đề chưa biết; vấn đề hàm chứa "các vấn đề" đặt phải nghiên cứu cho xứng với tầm vóc, yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, thời lượng số điều kiện khác cá nhân nhà khoa học hay tập thể nhà khoa học dự kiến Nói cách khác, chọn đề tài nêu vấn đề chưa biết để nghiên cứu, tìm tòi đến hiểu biết Như vậy, khơng biết lựa chọn xác "điều chưa biết" khơng thể xác định đề tài nghiên cứu khơng có việc nghiên cứu khoa học Việc xác định đề tài thơng thường thực nhóm cán khoa học (thậm chí nhà khoa học) định hình, cấp có thẩm quyền xác định giao cho tập thể cá nhân cán khoa học thực Tuy nhiên, cho dù hình thức nào, nhà khoa học phải trải qua bước nhận thức nhiệm vụ nhận thức đề tài Đối với Ngành Lịch sử quân sự, từ Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng đến Ban lịch sử quân đơn vị toàn quân phải thực chức tham mưu cho lãnh đạo, huy cấp cơng tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử tổng kết chiến tranh Để hoàn thành nhiệm vụ, chức trách giao, cán khoa học quan phải có kiến thức hiểu biết sâu sắc kỹ nàng lựa chọn, xác định đề tài, chương trình nghiên cứu để trình lên cấp có thẩm quyền xét duyệt, phê chuẩn trở thành nhiệm vụ cho quan khoa học Để xác định rõ phạm vi, cách thức thể nghiên cứu biên soạn lịch sử ngành hay lịch sử quan đầu ngành, lịch sử đấu tranh vũ trang lịch sử chiến tranh nhân dân có điểm giống khác nào! Tương tự vậy, lịch sử đảng đơn vị với lịch sử đơn vị nội dung tương đồng khác biệt sao! Như vậy, đòi hỏi người nghiên cứu khơng xác định rõ thể loại mà cần phải am tường sâu sắc đối tượng nghiên cứu Do vậy, yêu cầu đặt cho người lãnh đạo, huy, thành viên hội đồng khoa học đội ngũ cán trực tiếp thực nhiệm vụ nghiên cứu biên soạn lịch sử quân tổng kết chiến tranh, phải có hiểu biết (ở mức độ khác nhau) công việc xác định đề tài lịch sử quân Những yếu tố đặt cho đề tài nghiên cứu lịch sử quân cần đáp ứng là: 46 Về trị - xã hội: trực tiếp, gián tiếp, nội dung để tài phải đáp ứng nhu cầu sống, tuân thủ phục vụ nhiệm vụ định đất nước, địa phương đơn vị Về khoa học: dù phạm vi rộng hay hẹp khác nhau, đề tài phải góp phần giải số vấn đề lý luận hay thực tiễn cơng tác qn sự, quốc phòng lĩnh vực khác đặt Về "tính mới": đề tài phải "có vấn đề", có khám phá, làm rõ thực tiễn, đúc kết lý luận; đưa giải (có sở khoa học) nghi vấn khoa học, vấn đề chưa biết; tập hợp trình bày vấn đề, kiện theo hệ thống lơgic, chặt chẽ đạt tới trình độ khoa học định (đầy đủ, hệ thống, sáng tạo, khoa học sản phẩm cơng bơ trước đó) Về tính phù hợp với điều kiện chủ quan khách quan đề tài đặt nghiên cứu: cụ thể vốn hiểu biết, tư liệu, kinh nghiệm yếu tố đảm bảo cho công tác nghiên cứu, như: kinh phí, thời gian, nhân lực (cá nhân tập thể), trang thiết bị bảo đảm Thông thường, yêu cầu đề tài đặt cao so với điều kiện thực tế vốn có; vậy, bên cạnh việc có tâm cao, biết huy động trí lực tập thể (những cán trực tiếp thực để tài đội ngũ cộng tác viên), cần phải có tinh thần chủ động, động, sáng tạo khắc phục khó khăn trở ngại thực thành công đề tài phương diện tiến độ chất lượng b) Xây dựng đề cương nghiên cứu Đề án nghiên cứu đề tài khoa học gồm có hai văn bản: đề cương nghiên cứu (đề cương sơ lược) kế hoạch công tác - Đề cương nghiên cứu Đây "bộ khung" cơng trình lịch sử, ví đồ án thiết kế xây dựng, sở chủ đạo để nhà khoa học dựa vào để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Bên cạnh đó, đề cương đề cập đến vấn đề, khía cạnh tồn nghi, phức tạp cần phải tổ chức tọa đàm, hội thảo để tìm giải pháp xử lý thống nhận thức Riêng luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khoa học việc xác định đề tài, nội dung khoa học đặt giải quyết, khía cạnh vấn đề có liên quan người trước giải quyết, ý nghĩa khoa học thực tiễn, phạm vi nghiên cứu đề tài phải luận giải mục lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài), lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc phần mở đầu, chương tổng quan vấn đề nghiên cứu (theo quy dịnh hành luận án tiến sĩ) Thông thường, đề cương nghiên cứu cấu trúc gồm: tên đề tài, phần (đối với đề tài, chương trình nghiên cứu lớn), chương, mục, tiểu mục , tiểu kết chương nội dung, kết luận chung cơng trình Đề cương nghiên cứu xây dựng dựa sở khảo sát tư liệu, nghiên cứu chuẩn bị kỹ lưỡng, có trao đổi lấy ý kiến chuyên gia để hồn thiện trình lên quan có thẩm quyền phê chuẩn; song chưa phải văn pháp quy cuối cùng, mà tiếp tục bổ sung, sửa chữa, chí có thay đổi cho phù hợp với tư liệu, kết nghiên cứu 47 đội ngũ cán (cá nhân cán bộ) thực đề tài biên soạn đề cương biên soạn (đề cương chi tiết) Cũng cần lưu ý rằng, phần cuối đề cương đề xuất phát mang tính khám phá, số liệu, kiện, thuật ngữ, nhận định, đánh giá chưa thống nhất, chí quan điểm trị danh tính, cơng lao nhân vật lịch sử cụ thể để thảo luận (trong hội thảo thông qua đề cương), xin ý kiến đạo cấp có thẩm quvền - Xây dựng kế hoạch công tác Đây văn dự kiến thời hạn cụ thể cho bước trình triển khai thực đề tài thuận lợi, khó khăn, phương hướng giải pháp cụ thể Đây không chỗ dựa cho cá nhân cán thực đề tài triển khai công việc; đồng thời, để cấp có thẩm quvền, quan chức đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc giúp đỡ Về thể thức văn bản, quy định có tính thủ tục, nội dung kế hoạch cơng tác trình bày sau: Liệt kê tên cơng việc: thu thập tư liệu, biên soạn đề cương nghiên cứu, hội thảo đề cương, biên soạn đề cương chi tiết, viết chuyên đề, biên soạn thảo lần 1, hội thảo lấy ý kiến thảo lần 1, Phân định rõ tiến độ thời gian cho công việc cụ thể: từ tháng đến tháng thực việc (theo thứ tự đầu việc đặt trên) Các nguồn tư liệu cần khai thác: tên địa quan lưu trữ, nhân chứng lịch sử, địa danh khảo sát Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành sử dụng nghiên cứu đề tài Phân công nhân công tác bảo đảm: cấp (người) đạo nội dung, chủ nhiệm (chủ biên) đề tài; người viết chương, mục kinh phí, phương tiện, vật chất bảo đảm khác Đề án nghiên cứu sau hồn thành có đính kèm cơng văn tờ trình báo cáo lên cấp có thẩm quyền xem xét phê chuẩn (thông qua), trở thành văn có tính pháp lệnh, để quản lý triển khai thực đề tài Như vậy, điều khẳng định là, xây dựng đề án nghiên cứu bước bắt buộc phải tiến hành đề tài khoa học nào; đồng thời, góp phần khẳng định tính khả thi đề tài khoa học 2.2.2 Công tác tư liệu a) Vài nhận thức tư liệu nghiên cứu lịch sử quân Có thể khẳng định rằng, xác định đề tài sưu tầm tư liệu công việc khởi đầu công tác nghiên cứu khoa học Trong q trình sưu tầm, khai thác tư liệu có nghiên cứu mức độ định nghiên cứu phải tiếp tục sưu tầm, bổ sung tư liệu Như vậy, việc sưu tầm, xử lý tư liệu nghiên cứu việc làm đan xen, hỗ trợ lẫn nhau; đó, cơng tác tư liệu yếu tố giữ vai trò có tính định đến tính khả thi, chất lượng đề tài khoa học 48 Đối tượng khoa học lịch sử nghiên cứu kiện, tượng diễn khứ, nên tìm hiểu thơng qua tài liệu văn bản, vật, phim ảnh, băng đĩa ghi âm, qua nhân chứng lịch sử (chỉ trường hợp độ lùi thời gian cho phép) - phần lưu lại khứ để "ghép nối", phục dựng lại cách có ý thức nhà khoa học Nếu ví cơng trình sử học cơng trình kiến trúc tư liệu (sử liệu) nguyên vật liệu, chất lượng cơng trình (cả nội dung hình thức) phụ thuộc vào đội ngũ kiến trúc sư công nhân lành nghề trực tiếp xây dựng nên Vậy là, kết nghiên cứu (chất lượng) cơng trình sử học suy cho phụ thuộc vào lực tư nhà khoa học tư liệu sưu tầm, khai thác Công tác tư liệu cần trọng khơng phải việc tìm kiếm tường tận kiện, tượng lịch sử, mà cần phải có thái độ phê phán đánh giá thẩm định tính xác thực tư liệu; khơng phải tiến hành sưu tầm cách tràn lan, mà cần phải dựa vào lơgic q trình phát triển vật, kiện để có định hướng rõ ràng b) Các bước sưu tầm, khai thác tư liệu - Lập thư mục Lập thư mục liệt kê nguồn tư liệu, tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Yêu cầu đặt cố gắng thể đầy đủ nguồn tư liệu cần thiết: tư liệu văn bản, tư liệu vật, tư liệu nhân chứng, tư liệu khảo cổ dân tộc học, tư liệu nước Trong nguồn cần thống kê đầy đủ tư liệu có liên quan tới đề tài (theo định hướng), tránh trùng lặp, để sót Để tránh hạn chế, người lập thư mục từ đầu nên xin ý kiến đội ngũ cán chuyên ngành, nghiệp vụ chuyên sâu, tìm hiểu phần danh mục tài liệu tham khảo cơng trình, đề tài cơng bố có nội dung liên quan tương đồng Thư mục sau hoàn thành nên chuyển đến xin ý kiến chuyên gia để bổ sung, hoàn thiện trước tiến hành công tác khai thác Cấu trúc thư mục thường bảng kẻ chiều dọc, gồm cột hàng dọc, tiêu đề cột thứ số thứ tự, cột thứ hai tên tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, năm nơi xuất bản, cột thứ ba quan (địa điểm) lưu trữ, cột thứ tư ghi Trong nội dung thư mục, cần xếp loại tư liệu thành hệ thống theo chủ ý người lập theo vần chữ tiếng Việt tên tác giả, hay tên tác phẩm, theo tính chất loại tư liệu Ví dụ, với thư mục cho đề tài Lịch sử quân Việt Nam đại thường cấu trúc theo thứ tự: Sách kinh điển, tác phẩm lãnh đạo Đảng, Nhà nước; văn kiện Đảng; tài liệu lưu trữ; sách, tạp chí, báo; sách tài liệu đối phương nước - Cách đọc ghi chép tư liệu Đọc ghi chép tư liệu việc làm thường xuyên cán nghiên cứu khoa học (nhất với khoa học lịch sử), cách làm người có cách khác nhau; chí loại đề tài có cách đọc ghi chép tư liệu khác Tuy nhiên, kinh nghiệm đọc ghi chép tư liệu nhiều cán khoa học có thâm niên nghề thống cách làm sau: đọc lướt qua nội dung tư liệu để đánh giá mức độ liên quan, độ tin 49 cậy với đề tài, từ xác định xem có nên đọc khơng, có đọc phần, mục nào? Khi xác định tài liệu, nội dung cụ thể tư liệu cần phải đọc cách ghi chép lưu lại kiện, số liệu nhằm phục vụ đề tài cần phải đáp ứng yêu cầu: đủ, gọn, rõ phải tiện lợi cho sử dụng Cũng cách đọc, cách ghi chép tư liệu cán khoa học khơng hồn tồn giống Nhưng khoa học, tiện lợi cách ghi phích tư liệu (phiếu tư liệu) Mỗi phích ghi nội dung tư liệu sau xếp phích theo nội dung chương, mục tương ứng với đề cương xác định Yêu cầu nội dung phích tư liệu: Ghi chép đọc tư liệu văn (tư liệu gốc trung tâm lưu trữ): ghi đầy đủ dẫn chung tư liệu, ghi nguyên (nếu thấv sai sót, nhầm lẫn nảy sinh nhận xét cần ghi lại vào phần thích để nghiên cứu xác minh, luận giải thêm) Ghi chép qua khai thác nhân chứng: ghi theo ý người nói, cần phân biệt rõ ý nhân chứng ý suy đoán người ghi (nảy sinh trình nghe) Văn ghi chép cần ghi rõ họ tên, địa nhân chứng, đồng thời nhân chứng phải ký xác nhận vào trang ghi chép Người trực tiếp ghi chép phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, địa điểm gặp gỡ để khai thác Do tính đặc thù tư liệu nhân chứng vấn đề tuổi tác nhân chứng thường cao, trí nhớ có suy giảm nên xác tư liệu đưa có hạn chế định, chí có nhầm lẫn; mặt khác trình cung cấp tư liệu (lời kể, ghi chép cá nhân) nhân chứng "lồng" ý kiến chủ quan cá nhân vào Vì vậy, sau thu thập nguồn tư liệu phải có đổi chiều, xác minh, thẩm định lại qua nguồn khác trước đưa vào sử dụng Ghi chép tư liệu qua sách, tạp chí khoa học, báo chí (các ấn phẩm xuất cơng khai): ghi rõ họ tên tác giả, tên tài liệu, quan xuất bản, nơi năm xuất Nội dung ghi chép, đặc biệt đoạn trích nguyên văn cần ghi nguyên văn câu, chữ, dấu chấm, phẩy (thường thị, nghị quyết, phát biểu lãnh tụ, nhận xét, đánh giá ) tài liệu nào, sô” trang nào? Trong trình đọc ghi chép, nảy ý nhận xét, phát thấy vấn đề nảy sinh, kiện, số liệu nghi vấn cần ghi lại để sau kiểm tra, đối chiếu, thẩm định thêm Khi nhận thấy số lượng chất lượng tư liệu sưu tầm, khai thác (từ nhiều nguồn khác nhau) đáp ứng yêu cầu đặt đề tài, chuyển sang bước nghiên cứu, biên soạn cơng trình Tuy nhiên, đến khơng có nghĩa hồn thành cơng tác tư liệu; mà trình nghiên cứu biên soạn thảo thấy nội dung chưa đủ tư liệu để giải tiếp tục sưu tầm, bổ sung thêm Như vậy, công tác tư liệu tồn gần song hành với trình thực thảo cơng trình 2.2.3 Cách thức trình bày cơng trình lịch sử qn Một cơng trình lịch sử nói chung, lịch sử quân nói riêng, bên cạnh giá trị khoa học, chứa đựng giá trị nhân văn thẩm mỹ Ấn phẩm cơng 50 trình sau xã hội hóa có thu hút độc giả hay không phụ thuộc phần quan trọng vào văn phong, ngôn ngữ cách thức trình bày Do vậy, văn phong cách thức trình bày: bố cục, hình thức, chất lượng công nghệ in ấn vấn đề cần phải coi trọng Để cơng trình có cách thức trình bày hợp lý, chặt chẽ khoa học phải tiến hành lập đề cương biên soạn Đó là, vào đề cương nghiên cứu (để cương sơ lược) xác định lập đề án nghiên cứu kết hợp với tư liệu sưu tầm kết nghiên cứu để xây dựng nên đề cương biên soạn (đề cương chi tiết) Yêu cầu đặt đề cương biên soạn là: bổ sung, chỉnh sửa để khẳng định tên đề tài, phần (nêu có), chương, mục Nghiên cứu xây dựng tiểu mục hình thành ý lớn, ý nhỏ nội dung dự kiến trình bày Cũng từ xây dựng đề cương chi tiết đề tài cần viết Lời nói đầu (mở đầu) Cách thể Lời nói đầu phụ thuộc vào thể loại quy mô đề tài Thơng thường, Lời nói đầu phải làm rõ điểm cụ thể, gồm: lý lựa chọn đề tài, ý nghĩa thực tiễn lý luận (đối với đất nước, quân đội, địa phương đơn vị tùy thể loại đề tài), lịch sử vấn đề (đề tài nghiên cứu chưa, nghiên cứu giải đến mức độ nào), phạm vi đề tài (phạm vi không gian thời gian), phương pháp nghiên cứu (thường dùng luận văn, luận án) Phần trình bày nội dung đề cương cần dựa vào thể loại đề tài để xây dựng cho phù hợp Cụ thể: - Trình bày theo tiến trình diễn biến lịch sử - lấy thời gian làm trục chính, dựa vào phân kỳ lịch sử để chia chương, mục Nội dung chương, mục thể nội dung (vấn đề) lịch sử phạm vi không gian quy ước Đây cách trình bày cơng trình lịch sử phổ biến (lịch sử kháng chiến, lịch sử tổ chức quân sự, lịch sử ngành, đơn vị, địa phương ) - Trình bày theo hệ thống vấn đề - theo lôgic mối quan hệ vấn đề đề tài đặt nghiên cứu Đây cách thức thường sử dụng luận văn, luận án, chun đề khoa học cơng trình tổng kết - Kết hợp hai cách trình bày (chỉ áp dụng số đề tài định) - Trong chừng mực định, xen kẽ phần nội dung đưa vào ảnh, sơ đồ, đồ để minh họa, làm rõ thêm, hấp dẫn thêm tình tiết, kiện lịch sử - Sau phần nội dung, đề cương cần nêu rõ phần Phụ lục (nếu có) Danh mục tài liệu tham khảo Hết sức ý sử dụng văn phong, ngôn ngữ - đặc biệt thuật ngữ quân Cần xác định cơng trình lịch sử, thân câu, từ tri thức, phải "nói có sách, mách có chứng" Qua văn phong sử hiểu biết lực, vốn sống, vốn tri thức phẩm cách người viết Nên tránh sử dụng ngôn từ gây cách hiểu mơ hồ, nước đôi cho người đọc Cần phải hiểu rằng, viết lịch sử công việc tái kiện, tượng, gắn liền với người, đơn vị địa danh lịch sử nên đòi hỏi phải đảm bảo tính trung thực, xác cao: sở pháp lý để ghi danh lưu truyền đời sống xã hội; đồng thời, nhiều sở để quan chức xem xét giải sách, khen thương Nhà nước quân đội đối 51 với cá nhân, tập thể, công nhận di tích lịch sử (đây chỗ dựa có tính pháp lý để quan chức năng, có Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ Quốc phòng xác nhận, giám định cho hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích lịch sử văn hóa thời gian qua nay) Như vậy, viết cẩu thả, thiếu trung thực, lồng ý kiến cá nhân vào làm phát sinh nhiều điểu phức tạp khó giải quyết, chí gây hậu khó lường Tựu trung lại, viết sử công việc vinh hạnh đầy nhọc nhằn, người nghiên cứu khơng đam mê, khơng tâm huyết khó hồn thành tốt nhiệm vụ, khó trở thành người viết sử có lực phẩm cách Đối với người viết sử: thận trọng biết lắng nghe ý kiến đóng góp đức tính khơng thừa Kết luận chương Để cơng trình tổng kết lịch sử qn có giá trị, người nghiên cứu cần nắm số u cầu chung trình bầy cơng trình, loại hình tác phẩm quân quy cách trình bầy cơng trình nghiên cứu lịch sử qn Các yêu cầu đan xen, kết hợp chặt chẽ với thể sinh động công trình Sự linh hoạt trình bày, thể cơng trình lịch sử tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất cụ thể cơng trình cho vừa dễ viết, hạn chế đến thấp trùng lặp, hấp dẫn người đọc, vừa tuân thủ nguyên tắc chung không làm đảo lộn bố cục chung Mỗi loại hình, phương pháp thể có đặc trưng mạnh riêng, hỗ trợ, bổ sung cho phải lấy kiện lịch sử làm sở để trình bày, phải vận dụng kết hợp hai phương pháp lịch sử lôgic để vừa miêu tả dược lịch sử cách chân thực vừa mang tính khái quát cao, người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu Đồng thời, quy cách trình bầy vấn đề cần coi trọng Quy cách trình bầy phải hợp lý, chặt chẽ khoa học Nội dung khoa học cơng trình hình thức thể ln thể thống Đây yêu cầu cần đủ cơng trình khoa học nói chung, cơng trình lịch sử qn nói riêng 52 KẾT LUẬN Sự nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta diễn bối cảnh tình hình giới, khu vực có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc Cuộc đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn gay gắt nhiều hình thức khác ngày phức tạp Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt tác động mạnh mẽ lĩnh vực, lĩnh vực quân Xu toàn cầu hóa kinh tế, quốc tế hóa đời sống xã hội - văn hóa tác động sâu sắc tới toàn thể nhân loại, đồng thời đặt yêu cầu khách quan trước quốc gia, dân tộc Công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, bối cảnh điều kiện khác trước, song quy luật, học kinh nghiệm lịch sử, lãnh đạo Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị thực to lớn Lịch sử quân luôn phát triển, đặt vấn đề khách quan, đòi hỏi hoạt động nghiên cứu khoa học lịch sử quân phải khơng ngừng cập nhật tri thức mới, bình diện lý luận thực tiễn Vì vây, cơng trình tổng kết lịch sử cần trọng bổ xung thường xuyên Tài liệu hình thức quy cách trình bày tổng kết lịch sử quân sự, góp phần bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, làm tài liệu đào tạo sau đại học; qua đó, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao trình độ cán chất lượng nghiên cứu, biên soạn cơng trình lịch sử qn Khi thực cơng trình Tổng kết lịch sử quân sự, cần nắm vững vấn đề chung, gồm: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic; đối tượng nội dung, chức nhiệm vụ Khoa học lịch sử quân sự; tính khoa học tính đảng nghiên cứu lịch sử quân Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp chủ yếu nghiên cứu, biên soạn Kết chất lượng cơng trình phụ thuộc nhiều vào việc kết hợp chặt chẽ vận dụng nhuần nhuyễn hai phương pháp Người nghiên cứu cần trọng đến hình thức quy cách trình bầy cơng trình tổng kết lịch sử, gồm: Hình thức thể hiện; quy cách trình bày cơng trình nghiên cứu lịch sử qn Nội dung khoa học cơng trình hình thức thể ln thể thống Đây yêu cầu cần đủ cơng trình tổng kết lịch sử qn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997) Giáo trình Lịch sử quân sự, Tập 1,2, 3, Nxb QĐND, Hà Nội; Viện lịch sử Quân Việt Nam, (2013) Phương pháp nghiên cứu lịch sử quân sự, Nxb QĐND 54 ... trang; lịch sử chiến tranh; lịch sử quốc phòng; lịch sử nghệ thuật quân sự; lịch sử tổ chức quân sự; lịch sử hậu cần quân sự; lịch sử 23 kỹ thuật quân sự; lịch sử cơng tác đảng, cơng tác trị quân. .. sử nghệ thuật quân sự, lịch sử tổ chức quân sự, lịch sử tư tưởng quân sự, lịch sử hậu cần, lịch sử kỹ thuật quân Với đối tượng dùng thể loại cơng trình để diễn tả nội dung nghiên cứu trình bày. .. trình bày, biên soạn cơng trình lịch sử quân Miêu tả khái qát hai phương pháp sử dụng để trình bày -biên soạn cơng trình lịch sử Kết hợp miêu tả khái quát tức kết hợp hợp lý hai phương pháp lịch

Ngày đăng: 30/04/2020, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w