DỊCH CHUYỂN SỨC MẠNH VÀ LEO THANG XUNG ĐỘT – LÝ GIẢI VIỆC TRUNG QUỐC SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃNH THỔ

45 39 0
DỊCH CHUYỂN SỨC MẠNH VÀ LEO THANG XUNG ĐỘT – LÝ GIẢI VIỆC TRUNG QUỐC SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃNH THỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.nghiencuubiendong.vn Dự án MUSE DỊCH CHUYỂN SỨC MẠNH VÀ LEO THANG XUNG ĐỘT – LÝ GIẢI VIỆC TRUNG QUỐC SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃNH THỔ Tác giả: Fravel, M Taylor1 Bài viết nằm Tạp chí International Security, Tập 32, Số 3, Mùa đơng 08/2007, trang 44-83 Nhà xuất Viện Công nghệ Massachusetts (MIT)  M Taylor Fravel Trợ lý Giáo sư Khoa học Chính trị thành viên Chương trình Nghiên cứu An ninh Viện Cơng nghệ Massachusetts Để biết thêm chi tiết báo này, xem địa chỉ: http://muse.jhu.edu/journals/ins/summary/v032/32.3fravel.html www.nghiencuubiendong.vn Dịch chuyển sức mạnh Leo Thang xung đột M Taylor Fravel Lý giải việc Trung Quốc sử dụng vũ lực giải tranh chấp lãnh thổ Khi sức mạnh quân Trung Quốc gia tăng quan ngại khả Trung Quốc xâm chiếm lãnh thổ nước khác gia tăng theo Những quan ngại cho thấy bất ổn lo ngại song hành với dịch chuyển sức mạnh Trong lịch sử, phát triển nhanh chóng bên thường thúc đẩy nước xác định lại mở rộng lợi ích bên ngồi.2 Hơn nữa, phát triển kinh tế giúp nước đầu tư tăng cường tiềm lực quân để theo đuổi lợi ích mình, đặc biệt yêu sách lãnh thổ dài hạn Phản ánh lo ngại này, Ủy ban Đánh giá Quan hệ Kinh tế An ninh Mỹ – Trung Quốc hội Mỹ, kết luận Trung Quốc “lợi dụng sức mạnh quân tiên tiến để đe dọa sử dụng vũ lực, sử dụng vũ lực nhằm hỗ trợ giải pháp giải tranh chấp lãnh thổ theo hướng có lợi cho mình”.3 Tuy nhiên, cách thức Trung Quốc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ kể từ năm 1949 đến đa dạng Trung Quốc có tổng cộng hai mươi ba tranh chấp lãnh thổ với quốc gia khác, họ sử dụng vũ lực sáu trường hợp.4 Một số tranh chấp, đặt biệt tranh chấp với Ấn Độ Việt Nam, khốc liệt; tranh chấp khác, tranh chấp Trung Quốc Liên Xơ, có nguy chuyển thành chiến tranh hạt nhân Mặc dù Trung Quốc sẵn sàng sử dụng vũ lực số xung đột, Trung Quốc chiếm thêm lãnh thổ mà Trung Quốc khơng kiểm sốt trước xảy Ví dụ, xem Robert Gilpin, War and Change in Politics (New York: Cambridge University Press, 1981); AFK Organski, Worl Politics (New York: Alfred A Knopf, 1958) 2006 Báo cáo Quốc hội Ủy ban Đánh giá Kinh tế An ninh Mỹ – Trung (USCC), số 109, mục 2d, tháng 11 năm 2006, tr.130, http://www.uscc.gov/annual_report/2006/annual_report_full_06.pdf Tranh chấp lãnh thổ định nghĩa tuyên bố đối lập hai nhiều quốc gia quyền sở hữu kiểm soát lãnh thổ, bao gồm đảo không bao gồm tranh chấp phân giới vùng đặc quyền kinh tế Xem Paul K Huth Todd L Allee, The Democratic Peace and Territorial Conflict in the Twentieth Century (Cambridge: Cambridge University Press, 2002), tr 298 www.nghiencuubiendong.vn xung đột Ngoài ra, Trung quốc thỏa hiệp nhiều sử dụng vũ lực, nhượng tới mười bảy số hai mươi ba tranh chấp lãnh thổ.5 Nếu chiếu theo lý thuyết quan hệ quốc tế so với quốc gia có đặc điểm tương tự, Trung Quốc nước hiếu chiến Đối với học giả theo thuyết chủ nghĩa thực gây chiến trước (offensive realism), Trung Quốc khai thác ưu quân để mặc liệt nhằm đòi vùng lãnh thổ mà Trung Quốc có yêu sách dùng vũ lực chiếm vùng lãnh thổ Mặc dù sức mạnh quân kinh tế Trung Quốc mạnh nhiều kể từ năm 1990, Trung Quốc không tỏ hiếu chiến xử lý tranh chấp lãnh thổ Đối với học giả nghiên cứu tác động chủ nghĩa dân tộc, Trung Quốc sẵn sàng nhân nhượng lãnh thổ Điều cho thấy không hẳn Trung Quốc lợi dụng khứ lịch sử nạn nhân nước bị chia cắt lãnh thổ để có thái độ cứng rắn tranh chấp lãnh thổ Các học giả chuyên nghiên cứu vai trò thiết chế trị Trung Quốc cho biết Trung Quốc sử dụng vũ lực số tranh chấp lãnh thổ, hệ thống trị Trung Quốc độc tài, tập quyền bị kiểm sốt sử dụng vũ lực Phân tích việc Trung Quốc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ khứ sở giúp đoán biết khả xảy xung đột bạo lực Đông Á Trong hệ thống quốc tế bao gồm quốc gia có chủ quyền, hành vi quốc gia việc giải tranh chấp lãnh thổ yếu tố quan trọng để xác định quốc gia muốn trì ngun trạng hay tìm cách thay đổi đường biên giới quốc gia Trong lịch sử, lãnh thổ vấn đề dễ đẩy quốc gia đến chiến tranh nhất.6 Hiện nay, tranh chấp Trung Quốc Đài Loan quần đảo Điếu Ngư (Senkaku) với Nhật làm tăng nguy chiến tranh Trung Quốc Mỹ, Mỹ có quan hệ an ninh mật thiết với Đài Bắc Tokyo Mặc dù nhiều nghiên cứu chứng minh Trung Quốc sử dụng vũ lực chủ yếu tranh chấp lãnh thổ, chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống, phân tích kỹ lưỡng Trung Quốc thường sử dụng vũ lực hoàn cảnh nào.7 M Taylor Fravel, “Regime Insecurity and International Cooperation: Explaining China’s Compromises in Territorial Disputes, Tạp chí An ninh Quốc tế, Tập 30, số (Mùa Thu 2005), tr 46-83 Ví dụ, xem Kalevi J Holsti, Peace and War: Armed Conficts and International Order, 1648–1989 (Cambridge: Cambridge University Press, 1991); John A Vasquez, The War Puzzle (New York: Cambridge University Press, 1993) Về vai trò tranh chấp lãnh thổ hành vi Trung Quốc, xem Alastair Iain Johnston, “China’s Militarized Interstate Dispute Behaviour, 1949–1992: A First Cut at the Data,” China Quarterly, Số 153 (Tháng 1998), tr 1–30 Những nghiên cứu việc Trung Quốc sử dụng vũ lực bao gồm Thomas J Christensen, “Windows and War: Trend Analysis and Beijing’s Use of Force,” Alastair Iain Johnston Robert S Ross biên tập, New Directions in the Study of China’s Foreign Policy (Stanford, Calif.: Stanford University Press, 2006), tr 50–85; Melvin Gurtov Byung-Moo Hwang, China under Threat: The Politics of Strategy and Diplomacy (Baltimore, www.nghiencuubiendong.vn Các nghiên cứu xác định tranh chấp dễ có nguy dẫn đến chiến tranh Các quốc gia theo chế độ dân chủ đồng minh họ có khả đánh để tranh giành lãnh thổ quốc gia khác Trái lại, quốc gia có thiên hướng dùng sử dụng vũ lực để tranh giành lãnh thổ quốc gia đánh giá cao vị trí chiến lược, tiềm kinh tế tính biểu tượng, mạnh đối phương mặt quân sự.8 Nghiên cứu giúp hiểu rõ chất tranh chấp lãnh thổ, lại khơng giải thích mặt lý thuyết định sử dụng vũ lực quốc gia nhằm đạt mục tiêu lãnh thổ Các nghiên cứu chủ yếu làm sáng tỏ biến số có tính định việc giải tranh chấp, xác định tranh chấp dễ có khả bùng nổ thành chiến tranh Mặc dù yếu tố giá trị vùng lãnh thổ tranh chấp có khác nhau, hầu hết tranh chấp cụ thể lại nhân tố bất biến điều khiến cho việc lý giải định sử dụng vũ lực quốc gia khó khăn Tranh chấp Đài Loan Trung Quốc ví dụ cụ thể hạn chế phương pháp tiếp cận Các nghiên cứu dự đoán tranh chấp Đài Loan dễ xảy xung đột Tranh chấp Đài Loan tranh chấp lãnh thổ quan trọng Trung Quốc, vừa gắn với chủ nghĩa dân tộc đại Trung Quốc tính hợp pháp Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), vừa có tầm quan trọng chiến lược kinh tế Kể từ sau năm 1949, Trung Quốc đủ mạnh mặt quân để công đảo vùng lãnh thổ mà Trung Quốc kiểm soát, chế độ độc tài Trung Quốc có số thiết chế có nhiệm vụ kiểm soát cân quyền lực liên quan đến việc sử dụng vũ lực Tuy nhiên, việc sử dụng vũ lực tranh chấp Đài Loan Trung Quốc thay đổi theo thời gian, bắt đầu việc Trung Quốc gây khủng hoảng lớn vào tháng năm 1954, tháng năm 1958, tháng năm 1995 Các nhân tố tầm quan trọng Đài Loan, biện pháp gây sức ép, thể chế trị Trung Quốc giải thích phần câu chuyện này, nhân tố lý giải nguyên nhân Md.: Johns Hopkins University Press, 1980); Andrew Scobell, China’s Use of Military Force: Beyond the Great Wall and the Long March (New York: Cambridge University Press, 2003); Gerald Segal, Defending China (Oxford: Oxford University Press, 1985); Allen S Whiting, The Chinese Calculus of Deterrence: India and Indochina (Ann Arbor: University of Michigan Press, 1975); Allen S Whiting, “China’s Use of Force, 1950–96, and Taiwan,” International Security, Tập 26, Số (Mùa thu 2001), tr 103–131 Ví dụ, xem Giacomo Chiozza and Ajin Choi, “Guess Who Did What: Political Leaders and the Management of Territorial Disputes, 1950–1990,” Journal of Conflict Resolution, tập 47, Số (Tháng 2003), tr 251–278; Gary Goertz and Paul F Diehl, Territorial Changes and International Conflict (New York: Routledge, 1992); Paul R Hensel, “Contentious Issues and World Politics: The Management of Territorial Claims in the Americas, 1816– 1992,” International Studies Quarterly, tập 45, Số (Tháng 2001), tr 81–109; Paul R Hensel Sara McLaughlin Mitchell, “Issue Indi- visibility and Territorial Claims,” GeoJournal, Tập 64, Số (Tháng 12 2005), tr 275–285; Paul K Huth, Standing Your Ground: Territorial Disputes and International Conflict (Ann Arbor: University of Michigan Press, 1996); Huth and Allee, The Democratic Peace and Territorial Conflict in the Twen- tieth Century www.nghiencuubiendong.vn Trung Quốc lại sử dụng vũ lực ba thời điểm nêu trên, thời điểm khác Để giải thích quốc gia sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ, tơi chuyển trọng tâm phân tích từ kết giải tranh chấp sang định quốc gia Kết hợp hiểu biết từ lý thuyết chiến tranh phòng ngừa, tơi cho suy giảm sức mạnh quốc gia nêu yêu sách, tạm gọi suy giảm ưu thương lượng quốc gia tranh chấp, nguyên nhân giải thích cho việc quốc gia sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Ưu thương lượng bao gồm hai thành tố: phần lãnh thổ tranh chấp mà quốc gia chiếm hữu khả sử dụng sức mạnh quân chống lại đối thủ khu vực tranh chấp Khi nhận thấy đối phương tăng cường vị tranh chấp, nhiều khả quốc gia sử dụng vũ lực để ngăn chặn đảo ngược suy giảm sức mạnh mình, chiếm ln lãnh thổ tranh chấp họ thấy cần thiết Việc suy giảm ưu thương lượng lý giải xác việc Trung Quốc sẵn sàng sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc sử dụng vũ lực để chống lại địch thủ có đủ sức mạnh quân thách thức kiểm soát Trung Quốc lãnh thổ tranh chấp Trung Quốc sử dụng vũ lực tranh chấp mà Trung Quốc chiếm khơng chiếm vùng lãnh thổ mà họ có yêu sách Khi Trung Quốc phải đương đầu với đối thủ tìm cách mở rộng phần lãnh thổ tranh chấp mà nước chiếm giữ tìm cách thay đổi cán cân qn khu vực có lợi cho họ, Trung Quốc thường đáp trả vũ lực để thể tâm trì yêu sách mình, có lúc Trung Quốc chiếm ln phần lãnh thổ Các mơ thức sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc có số tác động lý thuyết quan hệ quốc tế Trước hết, việc sử dụng vũ lực Trung Quốc củng cố thêm lý thuyết chiến tranh phòng ngừa chứng minh tính hữu dụng lý thuyết việc lý giải xung đột lợi ích cụ thể, chẳng hạn tranh chấp lãnh thổ Thứ hai, hành vi Trung Quốc thách thức lý thuyết dịch chuyển quyền lực thời kỳ độ, khẳng định quốc gia lên có nhiều khả sử dụng vũ lực quốc gia đà suy yếu.9 Tuy nhiên, tranh chấp lãnh thổ, Trung Quốc thường sử dụng vũ lực sức mạnh yếu mạnh lên Bài viết bắt đầu lập luận cho suy giảm ưu thương lượng khích lệ quốc gia sử dụng vũ lực để giải tranh chấp lãnh thổ Sau viết phân tích biến số việc Trung Quốc sử dụng vũ lực sáu, Ví dụ, xem Organski, World Politics www.nghiencuubiendong.vn tổng số hai mươi ba tranh chấp lãnh thổ nhận thấy biến số cho kết giống nhau, Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân tranh chấp lãnh thổ họ yếu Ba phần viết xem xét vai trò suy giảm sức mạnh định sử dụng vũ lực tranh chấp Đài Loan, biên giới Trung - Ấn, quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc suy yếu Bài viết kết thúc cách xem xét tác động từ kết nghiên cứu ổn định Đông Á sau nghiên cứu số trường hợp Trung Quốc sử dụng vũ lực, cách giải thích khác hành vi Trung Quốc Suy giảm quyền lực Sử dụng Vũ lực Trong Các Tranh chấp Lãnh thổ Các nghiên cứu tranh chấp lãnh thổ thường coi sức mạnh quân biến số quan trọng giải thích leo thang xung đột lên cấp độ bạo lực cao chiến tranh Ở mức độ đó, phát khơng có mục đích qn để chiếm bảo vệ lãnh thổ trước lực lượng đối phương Chỉ quốc gia có tiềm lực quân mạnh sử dụng vũ lực để chiếm lãnh thổ tranh chấp Đồng thời, phát nhiều khúc mắc chưa lý giải nguyên nhân sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Mặc dù quốc gia mạnh dễ dàng sử dụng vũ lực để đạt mục tiêu lãnh thổ, chưa rõ họ lại làm điều liệu có phải lòng tham hay mối bất an thơi thúc họ làm điều khơng Áp dụng kiên thức có từ lý thuyết chiến tranh phòng ngừa, cho suy giảm sức mạnh quốc gia nêu yêu sách, tạm gọi suy giảm ưu thương lượng họ tranh chấp, nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Chiến tranh phòng ngừa định nghĩa “cuộc chiến nhằm tránh nguy buộc phải tham chiến môi trường xấu tương lai.”10 Khi sức mạnh tổng thể quốc gia suy giảm, nhà lãnh đạo quốc gia bắt đầu lo lắng hậu lâu dài vị quốc gia họ bị suy yếu hệ thống quốc tế, ưu thương lượng tương lai suy giảm, khả họ buộc phải tham chiến tình xấu Như Jack Levy rõ, lo ngại tạo “động lực phòng ngừa” cách sử dụng vũ lực, tiến hành chiến tranh sớm muộn trở thành giải pháp ngày hấp dẫn nhằm giảm bớt tác động việc quốc gia yếu để trì ảnh hưởng mình11 Quan trọng hơn, chiến tranh xảy không 10 Jack S Levy, “Declining Power and the Preventive Motivation for War,” World Politics, Tập 40, Số (Tháng 10 1987), tr 82 (nhấn mạnh gốc) Xem thêm Dale C Copeland, Origins of Major War (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 2000); Stephen Van Evera, Causes of War: Power and the Roots of Conflict (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1999), tr 73–104 11 Levy, “Declining Power and the Preventive Movation for War.” www.nghiencuubiendong.vn tồn xung đột lợi ích cụ thể biến cố khai mào nào, mà có bất an tương lai Trong nghiên cứu thực nghiệm, suy giảm sức mạnh khiến bên dễ gây chiến trước thường gọi “lỗ hổng dễ tổn thương”.12 Để lý giải việc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ, chuyển trọng tâm từ mơ hồ chung chung vị tương lai quốc gia hệ thống quốc tế sang mối quan tâm cụ thể ưu thương lượng quốc gia xảy xung đột lợi ích Ưu thương lượng cấu thành hai yếu tố Yếu tố thứ phần lãnh thổ tranh chấp mà quốc gia chiếm hữu Phần lãnh thổ tranh chấp mà quốc gia chiếm lớn quốc gia có vị mạnh hơn, tính đến đối phương phải trả để thay đổi trạng lãnh thổ vũ lực Yếu tố thứ hai khả mở rộng sức mạnh quân để chống lại đối phương khu vực tranh chấp, gồm khu vực mà quốc gia có yêu sách khơng cai trị Ngay quốc gia nắm giữ phần nhỏ vùng lãnh thổ tranh chấp, họ mở rộng sức mạnh toàn khu vực tranh chấp ngồi khu vực Trong bối cảnh đó, việc mở rộng sức mạnh liên quan đến cân quân khu vực, vị tổng thể quốc gia hệ thống quốc tế Các quốc gia có nhiều mục tiêu an ninh khác nên thành tố quân gắn với nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn bảo vệ yêu sách lãnh thổ Hình Ưu thương lượng tranh chấp lãnh thổ Phần lãnh thổ tranh chấp bị chiếm đóng Mở rộng Cao Nhỏ Lớn Mạnh Vượt trội 12 Van Evera, Causes of War, tr 74 Đối với ứng dụng, xem Copeland, Origins of Major War, tr 56–117; Stephen Van Evera, “The Cult of the Offensive and the Origins of the First World War,” International Security, tập 9, số (Mùa hè 1984), tr 58–107 Xem thêm Victor D Cha, “Hawk Engagement and Preventive Defense on the Korean Peninsula,” International Security, Tập 27, Số (Mùa hè 2002), tr 40–78; Jack S Levy and Joseph R Gochal, “Democracy and Preventive War: Israel and the 1956 Sinai Campaign,” Security Studies, Tập 11, số (Mùa đông 2001/02), tr 1–49 Về Trung Quốc, xem Christensen, "Windows and War", tr 50-85 Bài viết Christensen tác động đến suy nghĩ hành vi Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ, nguyên nhân tư phòng ngừa mà mô tả leo thang tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc tập trung vào khả thương lượng xung đột, khơng phải vào vị trí tổng thể Trung Quốc hệ thống quốc tế www.nghiencuubiendong.vn Sức mạnh Thấp Yếu Yếu Ưu thương lượng quốc gia tranh chấp lãnh thổ định khả đạt thỏa thuận có lợi cho quốc gia Mặc dù hai yếu tố cấu thành ưu thương lượng tăng giảm liên tục, sử dụng giá trị cực trị để xác định bốn khả lý tưởng (xem Hình 1) Khi vị quốc gia tranh chấp mạnh vượt trội, nhà lãnh đạo lạc quan việc đạt thỏa thuận có lợi thơng qua ngoại giao Ngược lại, vị quốc gia yếu hay thế, nhà lãnh đạo bi quan khả sử dụng công cụ ngoại giao để đạt giải pháp Việc suy giảm ưu thương lượng thường khuyến khích nước sử dụng vũ lực Các xung đột lãnh thổ cạnh tranh động Các quốc gia tích cực cạnh tranh để tăng cường yêu sách tranh chấp, thường qua việc thay đổi cán cân quân khu vực Thông thường bước vị quốc gia song hành chiều với Nhưng quốc gia tăng cường vị so với đối thủ, phía bên cho “thua cuộc” sẵn sàng sử dụng vũ lực để ngăn ngừa ngăn chặn đà suy giảm vị Quốc gia mạnh tranh chấp thường lạc quan kết cuối có khả sử dụng vũ lực hơn, quốc gia yếu bi quan hơn, quốc gia yếu lại có phương tiện gây chiến điều làm gia tăng khả sử dụng vũ lực Họ cho khơng hành động lâu dài họ buộc phải trả giá lớn Khi ưu thương lượng quốc gia suy giảm so với đối thủ quốc gia sử dụng vũ lực theo hai cách sau Cách thứ nhất, quốc gia chiếm mở rộng khu vực lãnh thổ tranh chấp mà họ kiểm soát Chiếm hữu lãnh thổ cách phổ biến quốc gia đua chiếm lãnh thổ tranh chấp trước bắt đầu xung đột Cách thứ hai, sử dụng vũ lực để truyền tải tâm bảo vệ yêu sách lãnh thổ ngăn chặn mối đe dọa kiểm sốt lãnh thổ tranh chấp từ phía đối phương Truyền tải tâm cách làm phổ biến quốc gia yếu hơn, đặc biệt họ không đủ khả mở rộng sức mạnh toàn khu vực tranh chấp Bằng cách sử dụng vũ lực để đối phó với việc sức mạnh tương đối yếu so với đối phương, nhà lãnh đạo hy vọng truyền tải thông tin tâm họ.13 13 Ví dụ, thơng tin chiến tranh, xem James D Fearon, “Rationalist Explanations for War,” International Organization, Tập 49, Số (Mùa hè 1995), tr 379–414 www.nghiencuubiendong.vn Thay đổi yếu tố cấu thành ưu thương lượng tranh chấp làm cho đối phương hiểu suy yếu Thứ nhất, lãnh thổ bên kiểm soát tranh chấp cố định, nên việc bên tìm cách tối đa hóa vị nhằm thay đổi cán cân quân khu vực thường xem nguyên nhân gây suy giảm ưu thương lượng phía bên Các hoạt động quân đối phương thường có tác động lớn khiến quốc gia buộc đánh giá sức mạnh họ Các hoạt động quân gồm: (i) tăng quân tới khu vực tranh chấp, (ii) củng cố vị trí khu vực tranh chấp, (iii) tăng vị so với quân đối phương gần khu vực tranh chấp, (iv) tăng cường khả tác chiến khu vực tranh chấp Các hoạt động trị định hình nhận thức tâm bảo vệ lãnh thổ tranh chấp đối thủ Những hoạt động bao gồm: (i) tuyên bố việc làm nhằm sát nhập lãnh thổ tranh chấp vào lãnh thổ mình, (ii) dự án xây dựng sở hạ tầng khu vực tranh chấp, việc làm đường để tăng kiểm soát, (iii) trưng cầu ý dân bầu cử nhằm tăng tính hợp pháp cho u sách Thứ hai, phần lãnh thổ mà bên kiểm sốt thường cố định, thay đổi hoàn cảnh định Những thay đổi thường coi mối đe dọa Đôi khi, quốc gia liên quan cai trị hiệu vùng lãnh thổ tranh chấp Điều xảy tranh chấp mới, bên tranh chấp chưa triển khai quân tới khu vực tranh chấp, hai quốc gia phải đối mặt với trở ngại thực thi kiểm soát khống chế khu vực tranh chấp Việc cho phép bên chiếm hữu vùng lãnh thổ vô chủ thông qua chiến thuật làm việc rồi, nhằm tăng cường vị họ tranh chấp Theo định nghĩa, tranh chấp lãnh thổ bên có yêu sách khác khu vực, sách mà quốc gia cho mang tính chất phòng thủ thường bị bên coi có tính chất cơng Việc bắt nguồn từ tiến thối lưỡng nan an ninh, xảy quốc gia tìm cách tăng cường an ninh vơ hình chung lại làm giảm an ninh quốc gia khác.”14 Mặc dù Robert Jervis nghiên cứu vấn đề cạnh tranh an ninh chung điều kiện bất ổn, nghiên cứu ông áp dụng cho xung đột lợi ích cụ thể tranh chấp lãnh thổ, mà nói chẳng có tình tiến thoái lưỡng nan an ninh Như Thomas Christensen chứng minh, chủ quyền bị tranh chấp hành động củng cố bảo vệ nguyên trạng lãnh thổ bên xem hiếu chiến, đặc biệt tạo bất lợi cho phía Theo đó, hai bên coi hành động mang tính 14 Robert Jervis, “Cooperation under the Security Dilemma,” World Politics, Tập 30, Số (Tháng 1, 1978), tr 167– 214, tr 169 www.nghiencuubiendong.vn chất phòng thủ, vòng xốy thù địch lại tăng lên bên tìm cách tăng cường kiểm sốt lãnh thổ tranh chấp.15 Điều quan trọng tác động suy giảm tương đối không phụ thuộc vào sức mạnh ban đầu quốc gia tranh chấp Các quốc gia với yêu sách mạnh hay yếu thường tỏ nhạy cảm trước tác động suy giảm tương đối ưu thương lượng họ Nếu tất yếu tố khác quốc gia có yêu sách yếu thường lo ngại trước tác động lâu dài lượng suy giảm và họ thường có xu hướng sử dụng vũ lực nhiều quốc gia có u sách mạnh Khi quốc gia khơng kiểm soát kiểm soát phần nhỏ lãnh thổ tranh chấp, hành động trị đối phương nhằm củng cố nguyên trạng bị họ xem mối đe dọa khả chiếm giữ lãnh thổ tranh chấp lâu dài Những nghiên cứu ủng hộ lập luận lý giải nhà lãnh đạo sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Mặc dù số nghiên cứu chứng minh quốc gia có nhiều khả leo thang chiến sức mạnh họ so với đối phương cải thiện, hai yếu tố gây ổn định cao liên quan đến sức mạnh quân xác định tần suất leo thang xung đột mức độ thù địch Trong nhiều trường hợp, quốc gia yếu thường khởi xướng việc sử dụng vũ lực.16 Trong điều kiện tương đối cân bằng, hành động quân nhỏ có tác động quan trọng lâu dài đến ưu thương lượng bên Như vậy, nỗ lực thay đổi trạng tranh chấp bên có liên quan đến định sử dụng vũ lực phía bên kia, phát phù hợp với lập luận viết này.17 Tương tự vậy, giai đoạn sức mạnh suy giảm, nước đế quốc thường xuyên sử dụng vũ lực để chuyển thơng điệp tâm bảo vệ tồn vẹn đế chế 18 Ngồi ra, có thêm hai biến số tác động qua lại việc suy giảm sức mạnh quốc gia ưu thương lượng quốc gia tranh chấp lãnh thổ Biến số giá trị vùng lãnh thổ bị tranh chấp Nếu yếu tố khác nhau, giá trị quân sự, kinh tế biểu tượng vùng đất tranh chấp lớn quốc gia nhạy cảm việc ưu thương lượng Tầm quan trọng lãnh thổ lớn, khả sử dụng vũ lực để chiếm bảo vệ vùng lãnh thổ cao Do giá trị vùng lãnh thổ thay đổi thường không đổi tranh chấp cụ thể nên đưa lời lý giải hoàn 15 Thomas J Christensen, “The Contemporary Security Dilemma: Deterring a Taiwan Conflict,” Washington Quarterly, Tập 25, Số (Mùa thu 2002), tr 7–21 16 Hensel, “Contentious Issues and World Politics,” tr 105; Huth, Standing Your Ground, tr 116 17 Huth, Standing Your Ground, tr 122–124 18 Charles A Kupchan, The Vulnerability of Empire (Ithaca, N Y.: Cornell University Press, 1994), tr 19 10 www.nghiencuubiendong.vn thực tế khu vực, đồn họ đặt phía Bắc Đường McMahon Sau có báo cáo cố tình phóng đại số lượng qn đội Trung Quốc, phía Ấn Độ bắt đầu tăng cường lực lượng khu vực xung quanh công khai kêu gọi Trung Quốc rút quân, hệ xảy đụng độ thường xuyên vào cuối tháng 9.90 Vào đầu tháng 10, nhà lãnh đạo Trung Quốc định phát động công quân quy mô lớn Bước ngoặt quan trọng việc Ấn Độ thành lập Quân đoàn để tiến hành chiến dịch chống lại Trung Quốc lần thứ vài ngày đầu tháng Ấn Độ từ chối tổ chức đàm phán vô điều kiện với Trung Quốc.91 Ngày tháng 10, Bộ Tổng tham mưu Trung Quốc lệnh trước việc thực chiến dịch quân sự.92 Ngày 18 tháng 10, họp mở rộng Bộ Chính trị Trung Quốc để thảo luận phương án hành động, Mao Trạch Đơng tóm tắt lí phía Trung Quốc tham chiến, nhấn mạnh hậu tiềm tàng dài hạn Trung Quốc không sử dụng vũ lực Theo hồi ức người tham gia họp này, Mao Trạch Đơng nói “các vụ việc cố tình khiêu khích hoạt động vũ trang Ấn Độ ngày tăng lên liệt Điều rõ ràng q xa… Như câu nói thơng tục ‘xung đột tạo giao thiệp’ Nếu phản cơng, sau vùng biên giới trở nên ổn đinh, vấn đề biên giới giải cách hòa bình.”93 Một nhà ngoại giao Trung Quốc nhớ lại rằng, để thể cho mục tiêu răn đe mình, Mao Trạch Đơng tin tưởng công “tạo mười năm ổn định khu vực biên giới”.94 Sau Ấn Độ từ chối tham gia vào đàm phán, Trung Quốc phát động công chớp nhống tháng 11 sau thơng báo đơn phương rút quân vào cuối tháng XUNG ĐỘT VÀ SỰ ỔN ĐỊNH SAU NĂM 1962 Sau hành động rút quân đơn phương Trung Quốc vào tháng 11 năm 1962 khỏi khu vực tranh chấp mà nước chiếm đóng cơng Ấn Độ, vùng biên giới tranh chấp tình trạng căng thẳng Trung Quốc có sử dụng sức mạnh quân hai lần chống lại quân đội Ấn Độ, lần Nathu La năm 1967 lần thứ hai Trung Quốc chiếm giữ đài 90 Sinha and Athale, History of the Conflict with China, trang 77, 92 Jiang and Li, ZhongYin bianjing ziwei fanji zuozhan shi, p 179; and Xu, ZhongYin bianjie zhizhan lishi zhenxiang, trang 106, 108 92 Jianmie ruqin kejielang Yinjun yuxian haoling [Advanced order to destroy the Indian Army’s in-vasion of Kejielang (Namka Chu)], in Jiang and Li, ZhongYin bianjing ziwei fanji zuozhan shi, trang 472 93 Trích từ Lei, Zai zuigao tongshuaibu dang canmou, trang 210 94 Zhang Tong, “DuiYin ziwei fanji zhan qianhou de huiyi” [Recollections of the counterattack inself-defense against India], in Pei Jianzhang, ed., Xin Zhongguo waijiao fengyun [New China’s diplo-matic storms] (Beijing: Shijie zhishi chubanshe, 1990), trang 75 91 31 www.nghiencuubiendong.vn quan sát Ấn Độ gần Thag La năm 1986 Sự suy giảm ưu thương lượng Trung Quốc lý giải cho lần sử dụng sức mạnh quân việc Trung Quốc can thiệp vào giai đoạn tình hình khu vực ổn định Ngày 11 tháng năm 1967, lực lượng quân Trung Quốc đóng trung tâm Natha Lu mở công trừng phạt nhằm vào quân đội Ấn Độ Khi đụng độ kết thúc ngày sau đó, 32 binh sĩ Trung Quốc 65 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.95 Do nguồn tài liệu đụng độ khơng có nhiều, nên kết luận cuối động Trung Quốc mơ hồ Tuy nhiên, nguồn cho biết Trung Quốc phải đối mặt với áp lực quân Ấn Độ khu vực trung tâm Đầu tiên, sau thất bại chiến 1962, lục quân Ấn Độ tăng gần gấp đôi quân số Trong kế hoạch mở rộng này, mười sư đồn có nhiệm vụ hoạt động vùng núi thiết lập để bảo vệ biên giới phía Bắc Ấn Độ Thứ hai, lớn mạnh lục quân Ấn Độ, nên bên tìm cách để củng cố quyền kiểm sốt Nathu La, đèo quan trọng số khu vực dọc đường biên giới tranh chấp mà quân đội hai bên triển khai gần sau chiến năm 1962 Việc Ấn Độ xây dựng hàng rào chắn cơng trình quốc phòng khác xung quanh khu vực Nathu La vào tháng tháng nguyên nhân khiến Trung Quốc công.96 Thứ ba, Cách mạng Văn hóa tạo nên tình trạng bất ổn lớn Trung Quốc, đặc biệt năm 1967.97 Do căng thẳng biên giới áp lực từ phía Ấn Độ việc bảo vệ yêu sách mình, nhà lãnh đạo Trung Quốc định họ cần phải phản ứng mạnh Sau đụng độ Nathu La, vùng biên giới Trung-Ấn ổn định, không bên khởi xướng việc sử dụng vũ lực gần hai thập kỷ qua Quân đội Ấn Độ triển khai xa vùng biên giới Quân đội Trung Quốc tập trung vào việc chống lại khả bị Liên Xô cơng từ phía Bắc Các khu vực mà Trung Quốc bỏ trống sau năm 1962 khu vực phía Đơng phía Tây trì tình trạng trung lập chưa bị bên chiếm Trong năm 1981, hai bên bắt đầu đàm phán thức để giải tranh chấp lãnh thổ Tháng năm 1986, tin từ New Dehli cho biết việc Trung Quốc trước chiếm giữ đài quan sát mà Ấn Độ bỏ trống mùa đông phá vỡ ổn định Trong mười hai tháng tiếp theo, hai phía triển khai số sư đoàn 95 Sinha and Athale, History of the Conflict with China, p xxiv; and Wang Chenghan,Wang Chenghan huiyilu [Wang Chenghan’s memoirs] (Beijing: Jiefangjun chubanshe, 2004), trang 482 96 G.S Bajpai, China’s Shadow over Sikkim: The Politics of Intimidation (New Delhi: Lancer, 1999), trang 156– 195 97 Roderick MacFarquhar and Michael Schoenhals, Mao’s Last Revolution(Cambridge: Belknap,2006) 32 www.nghiencuubiendong.vn binh đến phía Đơng Thag La Điều làm dấy lên lo ngại chiến tranh biên giới Trung-Ấn lần thứ hai Có ba yếu tố lý giải việc Trung Quốc chiếm đài quan sát Ấn Độ đặt khu vực Sumdurong Chu Đầu tiên, Ấn Độ thiết lập đài quan sát vào năm 1984 khu vực trung lập gần Thag La Đây khu vực nằm Đường McMahon đường sườn núi cao, nơi mà không bên trì thường xuyên diện sau chiến 1962 Theo quan điểm Trung Quốc, hành động Ấn Độ thách thức rõ ràng nguyên trạng.98 Thứ hai, động thái tiến phía Đường McMahon gần Thag La Ấn Độ xảy bối cảnh nước tìm cách củng cố vị qn khu vực phía Đơng Với “chiến dịch Falcon”, huy quân đội Ấn Độ Khrisna Rao dự báo cố gắng chiếm cao điểm chiến lược thuộc phần đường Ấn Độ kiểm soát “càng gần Đường McMahon tốt.”99 Thứ ba, đàm phán vấn đề biên giới bắt đầu vào năm 1981 bị đình trệ Cho dù Trung Quốc đồng ý với yêu cầu Ấn Độ cách tiếp cận theo khu vực để giải tranh chấp, vòng đàm phán thứ tháng 11/1985, bên lại đưa lập trường dung hòa vị trí Đường McMahon theo cách hiểu mình.100 Mặc dù vấn đề biên giới Trung-Ấn tạo tiền đề cho xung đột sau này, tình hình khơng xấu thêm Căng thẳng dịu vào tháng năm 1987 Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Bắc Kinh hai bên đồng ý nối lại đàm phán biên giới Trong tháng 8, lực lượng quân đội Ấn Độ Trung Quốc rút bớt quân khỏi khu vực.101 Khác với chiến năm 1962, Trung Quốc không tiếp tục leo thang tranh chấp năm 1987 ba lý Thứ nhất, nỗ lực Ấn Độ nhằm củng cố yêu sách giới hạn khu vực nhỏ phía Đơng Ngược lại, sách tiến phía trước Ấn Độ năm 1962 lại mở rộng dọc theo tồn mặt trước khu vực phía Tây Thứ hai, phạm vi huy động quân đội giới hạn khu vực Sumdurong Chu Trung Quốc đối chọi với việc triển khai Ấn Độ khu vực phía Đơng, đủ để ngăn chặn hành động quân phía Ấn Độ Thứ ba, so với năm 1962, nội trị Trung Quốc năm 1987 ổn định nhiều, phủ khơng gặp phải thách thức việc kiểm sốt Tây Tạng 98 Garver,Protracted Contest,p 97; and Pravin Sawhney, The Defence Makeover: 10 Myths That Shape India’s Image (New Delhi: Sage, 2002), trang 30 99 Mira Sinha Bhattacharjea, “India-China: The Year of Two Possibilities,” in Satish Kumar, ed., Yearbook on India’s Foreign Policy, 1985–86(New Delhi: Sage, 1988), pp 152, 156; T Karki Hussain, “India’s China Policy: Putting Politics in Command,” in Satish Kumar, ed., Yearbook on India’s For-eign Policy, 1989 (New Delhi: Sage, 1990), trang 121; Sawhney, The Defence Makeover, trang 29 100 “Red Heat,” Force(New Delhi), December 2004, FBIS, No SAP20041209000096 101 Bhattacharjea, “India-China,” trang 152–155 33 www.nghiencuubiendong.vn Sau kiện Sumdurong Chu, lập trường Trung Quốc tranh chấp biên giới với Ấn Độ không thay đổi Không nước xây dựng thêm đồn khu vực trung lập Năm 1993 1996, thỏa thuận giám sát đường kiểm soát thực tế hạn chế số lượng quân đội gần khu vực tranh chấp giảm đáng kể khả thay đổi cán cân quân khu vực khả bên chiếm vùng lãnh thổ trống, điều vốn châm ngòi cho việc sử dụng vũ lực Cho dù chưa có phương án giải cuối dành cho vấn đề tranh chấp này, hòa bình trì khu vực kể từ năm 1987 đến Sử dụng vũ lực Biển Đơng – Quần đảo Hồng Sa Năm 1951, Trung Quốc thức tuyên bố chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đơng Phần viết phân tích việc Trung Quốc sử dụng vũ lực quần đảo Hồng Sa, cách phía Tây Nam đảo Hải Nam 100 km Trong tranh chấp này, Trung Quốc đối mặt với hai giai đoạn suy giảm tương đối vị mình: Giai đoạn đầu tiên, Miền Nam Việt Nam mở rộng có mặt quần đảo vào năm 1950 giai đoạn thứ hai vào đầu năm 1970 mối quan tâm toàn cầu tài nguyên biển tăng lên Trong giai đoạn đầu tiên, Trung Quốc yếu nên khơng phản ứng, có thái độ kiên vào năm 1974, dẫn đến đụng độ với quân đội Nam Việt Nam Trung Quốc chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa từ thời điểm Quần đảo Hồng Sa bao gồm hai nhóm đảo Nhóm đảo Lưỡi liềm (Cresent Group) phía Tây Nam Nhóm đảo An Vinh (Amphrite Group) phía Đơng Bắc Năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc chiếm đảo Phú Lâm thuộc Nhóm An Vinh, thời gian Pháp đồn trú đảo Hoàng Sa (Pattle) thuộc Nhóm đảo Lưỡi liềm Pháp chuyển cho Nam Việt Nam quản lý Hồng Sa năm 1956.102 Việc kiểm sốt đảo thời kỳ lỏng lẻo tàu thương mại hoạt động quanh Nhóm đảo vào năm 1950 Vào năm 1959, Nam Việt Nam có bước củng cố việc kiểm soát vùng lãnh thổ tranh chấp, bắt giữ ngư dân Trung Quốc vào tháng tháng trục xuất ngư dân khỏi đảo nhỏ thuộc Nhóm đảo Lưỡi liềm103 Hành động Sài Gòn làm suy yếu vị Bắc Kinh tranh chấp, hải quân Trung Quốc lúc chưa đủ mạnh để phản ứng Trong thời gian này, Nam Việt Nam không đủ khả để đe dọa chiếm đóng 102 Dieter Heinzig, Disputed Islands in the South China Sea: Paracels, Spratlys, Pratas, Macclesªeld Bank (Wiesbaden, Germany: Otto Harrassowitz, 1976), trang 32; Xu Ge, Tiemao gu haijiang: gongheguo haizhan shiji [Steel anchors consolidating maritime frontiers: Record of the republic’s naval battles] (Beijing: Haichao chubanshe, 1999), p 287 103 Xu, Tiemao gu haijiang, p 287 34 www.nghiencuubiendong.vn Trung Quốc Nhóm đảo An Vinh, bên củng cố việc kiểm sốt khu vực chiếm đóng khơng có xung đột xảy Vào đầu năm 1970, mối quan tâm giới tài nguyên biển làm tăng tầm quan trọng u sách đòi chủ quyền đảo ngồi khơi Biển Đơng Vào năm 1970, Phi-líp-pin hồn thành việc khảo sát địa chấn Biển Đông bắt đầu khoan thử giếng dầu vào năm 1971.104 Nam Việt Nam đưa sáng kiến khai thác nguồn dầu khí xa bờ, thơng báo năm vào 1971 nhượng quyền khai thác tài nguyên dầu khí ngồi khơi cho cơng ty nước ngồi105 Tháng năm 1973, Sài Gòn trao hợp đồng khai thác dầu khí ngồi khơi cho cơng ty Phương Tây hoạt động khoan thăm dò bước đầu cho thấy có trữ lượng dầu106 Tháng tháng năm 1973, tàu Nam Việt Nam tiến hành hoạt động thăm dò địa chấn xung quanh khu vực Nhóm đảo Lưỡi liềm107 Tháng 12 năm 1973, Bắc Việt Nam thơng báo có ý định thăm dò dầu khí Vịnh Bắc Bộ, phía bắc quần đảo Hoàng Sa108 Do giá trị kinh tế đảo khơi tăng lên, quốc gia khác bắt đầu chiếm thực thể có tranh chấp quần đảo Trường Sa nằm phía nam quần đảo Hoàng Sa, lúc Trung Quốc chưa chiếm đảo quần đảo Trường Sa mà họ nêu yêu sách Để củng cố u sách chủ quyền mình, phủ Phi-líp-pin chiếm năm đảo đảo đá vào năm 1970 1971 Đây lần Phi-líp-pin chiếm lãnh thổ có tranh chấp109 Tháng năm 1973, Nam Việt Nam chiếm sáu đảo đảo đá thuộc quần đảo Trường Sa, lần Nam Việt Nam chiếm đảo có tranh chấp110 Ngày tháng 9, Nam Việt Nam thông báo việc gộp mười đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Thủy Đây hành động nhằm củng cố yêu sách chủ quyền đảm bảo quyền khai thác cho nhà đầu tư nước khu vực mà Nam Việt Nam nêu yêu sách chủ quyền Việc nước khác chiếm đảo thời gian ngắn chưa đầy năm phản ánh suy giảm quyền lực Trung Quốc (xem Biểu đồ 4) 104 Marwyn S Samuels, Contest for the South China Sea (New York: Methuen, 1982), p 90 “Saigon Opens Coast for Oil Exploration,” New York Times, June 10, 1971 106 Samuels, Contest for the South China Sea, pp 98–99 107 Han Zhenhua, ed., Woguo nanhai zhudao shiliao huibian [Collection of historical materials on our country’s South China Sea islands] (Beijing: Dongfang chubanshe, 1988), p 676 105 108 “Japanese to Continue Talks with Hanoi on Oil Search,” New York Times, ngày 27 tháng 12 năm 1973 trang 81 Lei Ming, ed., Nansha zigu shu Zhonghua [Trường Sa lãnh thổ Trung Quốc từ lịch sử lâu đời] (Guangzhou: Guangzhou junqu silingbu bangong shi, 1988), p 206 110 Heinzig, Disputed Islands in the South China Sea, Trang 36 109 35 www.nghiencuubiendong.vn Biểu đồ Mô tả việc chiếm đóng thực thể có tranh chấp quần đảo Trường Sa từ năm 1949 đến 2005 Nguồn: Báo cáo lấy từ trang mạng Lexis-Nexis ProQuest; Lei Ming, ed Để đáp trả, Trung Quốc định tăng cường vị quần đảo Hoàng Sa, đảo khơi Biển Đơng nơi mà từ Trung Quốc mở rộng sức mạnh hải qn hạn chế Trung Quốc bắt đầu tăng cường có mặt ngư dân từ năm 1973, đặc biệt xung quanh khu vực đảo Quang hòa (Duncan) thuộc Nhóm đảo Lưỡi liềm.111 Ngày mồng tháng năm 1974, ngư dân Trung Quốc di chuyển đến khu vực đảo Hữu Nhật (Robert) gần khu vực đảo Hoàng Sa Nam Việt Nam chiếm đóng.112 Ngày 11 tháng 1, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông cáo phản đối tuyên bố tháng năm 1973 Nam Việt Nam Trung Quốc không khẳng định lại yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa mà lần tun bố có quyền chủ quyền vùng biển đảo tạo ra.113 Vào tháng năm 1974, tình trạng căng thẳng lên đến mức đối đầu Sau Bắc Kinh tuyên bố trên, Sài Gòn phái tàu hải quân đến đảo để trục xuất ngư dân Trung Quốc Cả hai bên điều lực lượng tăng viện đến 111 Như trên., trang 34 Trung Quốc chiếm đảo chí sớm theo nguồn thông tin cho biết Nam Việt Nam rút quân khỏi vùng lãnh thổ Xem Li Ke Hao Shengzhang, Wenhua dageming zhong de renmin jiefangjun [Quân đội PLA cách mạng văn hóa] (Beijing: Zhonggong dangshi ziliao chubanshe, 1989), trang 329; and Xu, Tiemao gu haijiang, trang 287 112 Xu, Tiemao gu haijiang, pp 289–290 113 Han, Woguo nanhai zhudao shiliao huibian, pp 451–452 36 www.nghiencuubiendong.vn Nhóm đảo Lưỡi liềm Căng thẳng leo thang thành xung đột quân vào ngày 19 20 tháng với việc Trung Quốc chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Do tàu Trung Quốc sử dụng hoạt động tàu neo đậu trước Nhóm đảo An Vinh mà điều đến từ đảo Hải Nam quân Shantou Quảng Châu cách Hồng Sa 850 dặm, suy luận dường Trung Quốc khơng trù tính đến việc sử dụng vũ lực trước.114 Tuy nhiên, thấy vị tranh chấp đảo đá khơi suy yếu hành động Nam Việt Nam khu vực quần đảo Hoàng Sa buộc việc Trung Quốc định sử dụng vũ lực cách nhanh chóng Li Li, Cục phó cục tác chiến thuộc Bộ tổng tham mưu Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc lập luận mục tiêu Sài Gòn “sử dụng có mặt qn khu vực quần đảo Hồng Sa để thực hóa yêu sách lãnh thổ nguồn tài nguyên phong phú, dầu khí khống sản Biển Đơng”.115 Mặc dù Hà Nội sau phản đối hành động đánh chiếm Hồng Sa Trung Quốc Trung Quốc trì việc chiếm đóng quần đảo kể từ năm 1974 Leo thang tranh chấp khác Trung Quốc Phần phân tích ngắn gọn liệu suy giảm quyền lực lý giải việc Trung Quốc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ khác hay không Nguyên nhân suy giảm ưu thương lượng giúp lý giải Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc phục kích lính biên phòng Liên Xơ khu vực đảo Zhenbao (tiếng Nga Damanskii) tranh chấp sông Ussuri vào ngày tháng năm 1969 Nhiều tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc với Liên Xô nêu từ đầu năm 1950 đến tận năm 1960, biên giới hai nước khơng có canh gác Sau hội đàm lãnh thổ tranh chấp rơi vào bế tắc năm 1964, hai bên bắt đầu tăng cường tuần tra khu vực có tranh chấp Tuy nhiên, năm sau đó, hành động Liên Xô làm suy yếu vị Trung Quốc tương quan cân quân khu vực Nhân tố việc Liên Xơ tăng gấp đơi số sư đồn binh vùng Viễn Đơng Nga Mơng Cổ Bên cạnh đó, số lượng lớn quân triển khai gần đường biên giới Xơ-Trung, khu vực mà hai nước có thái độ kiểm soát kiên kể từ đầu năm 1967.116 Sau tháng năm 1968 Liên Xô can thiệp vào Tiệp Khắc, 114 Wei Mingsen, “Xisha ziwei fanji zhan” [Paracels counterattack in self-defense], in Haijun: huiyi shiliao [Navy: Recollections and historical materials] (Beijing: Jiefangjun chubanshe, 1997), pp 610–611 115 Li Li, “Nanwang de shishi, shenke de qishi: wo suo jingli de Xisha ziwei fanji zuozhan” [Memorable facts, profound inspirations: My personal experience in the Paracels self-defensive counterattack operation], in Zongcan moubu: huiyi shiliao [General Staff Department: Recollections and historical materials] (Beijing: Jiefangjun chubanshe, 1997), p 598 116 Giám đốc tình báo, “Military Forces along the Sino-Soviet Border,” Intelligence Mem- 37 www.nghiencuubiendong.vn Trung Quốc lo ngại ý đồ Liên Xô cho Liên Xô lúc muốn trục lợi từ biến động nội Cách Mạng Văn hóa Trung Quốc117 Liên Xô tiếp tục tăng cường việc triển khai quân năm 1970 sau vụ bị lính Trung Quốc phục kích, nhiên vị Trung Quốc tranh chấp lại ổn định hai lý sau: Trung Quốc chuyển lực lượng quân đội dự bị từ phía Nam lên phía Bắc Liên Xơ bớt hăng hoạt động tuần tra nhằm hạn chế khả leo thang căng thẳng hai nước Việc suy giảm ưu thương lượng lý giải cho việc Trung Quốc chiếm đảo Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) vào tháng năm 1988, bãi đá thực thể Trung Quốc mà chiếm hết ba tháng sau Trung Quốc tiến vào quần đảo Trường Sa gây vòng xốy tâm lý thù địch với Việt Nam dẫn đến vụ xung đột quân vào tháng năm 1988 hai bên tìm cách kiểm sốt đảo Đá Gạc Ma (Johnson Reef) Việc hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc yếu khả kiểm sốt xa ngồi khơi tiếp nhiên liệu giúp lý giải Trung Quốc chiếm kiểm sốt đảo có tranh chấp quần đảo Trường Sa vào năm 1970 Đồng thời yêu sách chủ quyền Trung Quốc yếu suốt năm 1980, nguồn tài nguyên biển ngày trở nên quan trọng Việt Nam, Ma-lai-xia Phi-líp-pin chiếm 15 thực thể giai đoạn từ 1980 đến 1988 làm yếu thêm vị Trung Quốc tranh chấp Trung Quốc khơng chiếm đóng thực thể có tranh chấp Như Đơ đốc Lưu Hoa Thanh nói “kể từ năm 1970 Hầu tất đảo đá mặt nước bị Việt Nam, Phi-líp-pin Ma-lai-xia chiếm hết đảo mà nước chiếm tăng lên cách đặn”118 Lý Trung Quốc chiếm thực thể thứ vào cuối năm 1994 chưa ngã ngũ nguồn thơng tin hạn chế Các chứng bối cảnh thời kỳ cho thấy định Trung Quốc chiếm đảo đá từ Bộ Chính trị để giúp Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc củng cố vị trí phía phía đơng quần đảo Trường Sa119 Điều phù hợp với tình hình cạnh tranh yêu sách đảo lên cao vào năm đầu 1990 Trong thời gian từ 1989 đến orandum, SR-IM-70-5 (Washington, D.C.: Central Intelligence Agency, 1970) 117 Li and Hao, Wenhua dageming zhong de renmin jiefangjun; and Xu Yan, “1969 nian ZhongSu bianjie de wuzhuang chongtu” [Xung đột vũ trang biên giới Trung – Xô năm 16969], Dangshi yanjiu ziliao, Số (1994), trang 118 Liu Huaqing, Liu Huaqing huiyilu [Liu Huaqing’s memoirs] (Beijing: Jiefangjun chubanshe, 2004), pp 534–535 119 Greg Austin, China’s Ocean Frontier: International Law, Military Force, and National Development (Canberra, Australia: Allen and Unwin, 1998), pp 162–176 38 www.nghiencuubiendong.vn 1991, Việt Nam chiếm thêm thực thể bên khác tranh chấp tự tìm cách khai thác nguồn dầu khí120 Nếu vào nguyên nhân suy giảm ưu thương lượng khơng thơi khơng lý giải Trung Quốc lại công đỉnh đồi chiến lược dọc biên giới Việt Nam Trung Quốc vào đầu năm 1980 Tương tự chiến 1979, mục tiêu Bắc Kinh trì sức ép Hà Nội thể tâm Trung Quốc chống lại nỗ lực Liên Xô tăng cường ảnh hưởng Đông Nam Á121 CÁCH GIẢI THÍCH KHÁC VỀ VIỆC TRUNG QUỐC SỬ DỤNG VŨ LỰC TRONG TRANH CHẤP LÃNH THỔ Có bốn cách giải thích khác lần Trung Quốc sử dụng vũ lực để giải tranh chấp lãnh thổ Tuy nhiên khơng cách giải thích có sức thuyết phục Cách lý giải thứ nhất, tập trung vào khía cạnh “lựa chọn hội” giai đoạn quốc gia có nhiều lợi cán cân quân tranh chấp lãnh thổ Lô-gic áp dụng cho quốc gia có yêu sách chủ quyền yếu lại lợi dụng suy yếu đối phương lí không liên quan đến tranh chấp lãnh thổ, việc họ tham gia vào xung đột khác chẳng hạn Tuy nhiên, điều kiện áp dụng cho tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc nước phải đương đầu với đối thủ mạnh Liên Xô Đài Loan - đồng minh Mỹ Tuy nhiên xung đột năm 1969 đảo Zhenbao, Trung Quốc sử dụng vũ lực, khơng phải sức mạnh qn Liên Xô giảm tạo hội cho Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ biên giới Lý Trung Quốc công đáp trả việc Liên Xơ tăng cường triển khai qn có thái độ hiếu chiến khu vực tranh chấp lãnh thổ Tương tự vậy, Trung Quốc không trục lợi từ can dự Mỹ xung đột quân khác chẳng hạn chiến Iraq năm 2003 để có thái độ hiếu chiến xung đột với Đài Loan Cách lý giải thứ hai lại đưa kết luận khác động lực quốc gia mạnh có vị áp đảo cán cân quân khu vực Theo thuyết thực gây chiến trước, quốc gia có lợi sức mạnh quân dễ sử dụng vũ lực quốc gia chiếm vùng đất có tranh chấp với mức phí tổn chấp nhận (hay áp đặt giải pháp theo hướng có lợi 120 Daniel J Dzurek, “The Spratly Islands Dispute: Who’s on First?” IBRU Maritime Brieªng, Tập 2, Số (1996) Trong vụ xung đột này, xem Sun Cuibing, ed., Yunnan shengzhi: junshi zhi [Yunnan provincial gazetteer: Military affairs] (Kunming: Yunnan renmin chubanshe, 1997), Trang 424–435 121 39 www.nghiencuubiendong.vn cho mình)122 Cách giải thích rộng cách giải thích lơ-gic vềì lựa chọn hội phân tích trên, cách dự đốn quốc gia có lợi quân xử sao, không đơn dự đốn quốc gia có u sách chủ quyền yếu có khả tăng vị cách đột ngột tạm thời Việc tăng cường sức mạnh hải quân Trung Quốc giúp họ có khả chiếm lãnh thổ Hồng Sa Trường Sa Tuy nhiên thảo luận trên, Trung Quốc sử dụng vũ lực họ thấy vị tranh chấp bị suy yếu mạnh lên Tại quần đảo Trường Sa, Trung Quốc không sử dụng vũ lực kể từ sau chiếm đảo đá Vành Khăn vào năm 1994 hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc ngày đại hóa, đặc biệt mười năm qua Tương tự vậy, Trung Quốc không sử dụng vũ lực tranh chấp khác nước có lợi quân tranh chấp với Mi-an-ma Ka-zắc-tan, trái lại Trung Quốc nhượng nước nhiều.123 Cách giải thích thứ ba, nhấn mạnh vào khía cạnh thể diện khả răn đe Cách giải thích cho quốc gia sử dụng vũ lực tranh chấp để tạo hình ảnh cứng rắn tranh chấp lãnh thổ răn đe đối thủ tất tranh chấp lãnh thổ khác.124 Là nước can dự vào tranh chấp lãnh thổ nhiều quốc gia giới kể từ Thế chiến thứ 2, Trung Quốc trường hợp dễ để phân tích Mặc dù Trung Quốc bắt đầu sử dụng vũ lực để giải tranh chấp lãnh thổ sau Chiến tranh Triều Tiên chấm dứt việc sử dụng vũ lực khủng hoảng Eo biển Đài Loan năm 1954, điều không làm người ngạc nhiên Trung Quốc sử dụng vũ lực xung đột quan trọng Hơn nữa, việc Trung Quốc sẵn sàng thỏa hiệp nhiều tranh chấp vào đầu năm 1960 phù hợp với phân tích thể diện Trung Quốc Một biến số khác lập luận phân tích thể diện nhấn mạnh đến yếu tố cạnh tranh cạnh tranh chiến lược trình xung đột Một quốc gia sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ với đối thủ nhằm mục đích củng cố vị tranh chấp, mà dùng để đánh tín hiệu tâm đơn giản đe dọa đối thủ vấn đề 122 Xem ví dụ John J Mearsheimer, The Tragedy of Great Power Politics (New York: W.W Norton, 2001); Fareed Zakaria, From Wealth to Power: The Unusual Origins of America’s World Role (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1998) 123 Fravel, “Regime Insecurity and International Cooperation,” Trang 55–62 124 Barbara F Walter, “Explaining the Intractability of Territorial Conflict,” International Studies Review, Vol 5, No (December 2003), pp 137–153 40 www.nghiencuubiendong.vn khác.125 Xét theo lô-gic tranh chấp lãnh thổ phần tranh tranh chấp quốc gia , Tuy nhiên, việc áp dụng lơ-gic để phân tích phụ thuộc vào mức độ quan trọng tranh chấp cụ thể tranh chung Nếu tranh chấp nguyên nhân mối quan hệ thù địch hai quốc gia khó tách tranh chấp khỏi toàn tranh chấp quốc gia Nếu dùng để phân tích tranh chấp quốc gia cạnh tranh loạt vấn đề lơ-gic hợp lý Một loạt tranh chấp liên quan đến lý giải việc Trung Quốc định công chiếm giữ đỉnh đồi Việt Nam xung đột biên giới Việt Nam Trung Quốc năm 1980 Lo ngại lớn đối đầu Trung – Xô nhân tố bổ sung cho việc Trung Quốc công đảo Zhenbao năm 1969 Ngược lại, quan hệ Trung-Ấn xem đối đầu, đặc biệt năm 1960 1970, đối đầu bắt nguồn từ tranh chấp lãnh thổ, xung đột lợi ích Lơ-gic cho thấy Trung Quốc lẽ sử dụng vũ lực thường xuyên vấn đề Đài Loan hay chống lại đồng minh khác Mỹ khu vực Đông Á, Nhật Bản chẳng hạn, để gửi thông điệp tâm Trung Quốc chống lại việc bị Mỹ kiềm chế trước xích lại gần Mỹ năm 1970, Trung Quốc khơng làm điều Cách giải thích thứ 4, động lực trị việc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ, bao gồm lập luận huy động nội lực nghi binh Do tranh chấp lãnh thổ vấn đề quan trọng vấn đề quan hệ đối ngoại quốc gia nào, nên nhà lãnh đạo sử dụng tranh chấp để tập hợp quần chúng nhằm theo đuổi mục tiêu khác Việc huy động nguồn lực nước nhằm tạo ủng hộ mục tiêu đầy tham vọng kế hoạch Đại Nhảy Vọt giúp giải thích lý Mao tìm cách gây khủng hoảng Đài Loan vào tháng năm 1958, nhiên điều lại không giải thích tranh chấp khác.126 Tương tự vậy, Trung Quốc thường xuyên thỏa hiệp thời kỳ có nội loạn, kiểu ứng xử khác hồn toàn so với lập luận dùng chiến tranh nghi binh để chuyến hướng dư luận bên ngoài.127 Như phân tích trên, Trung Quốc sử dụng vũ lực thời kỳ có 125 Về tranh chấp, xem Paul F Diehl and Gary Goertz, War and Peace in International Rivalry (Ann Arbor: University of Michigan Press, 2000) On territory and rivalry, see Karen A Rasler and William R Thompson, “Contested Territory, Strategic Rivalries, and Conºict Escalation,” International Studies Quarterly, Vol 50, No (March 2006), trang 145–168 126 Christensen, Useful Adversaries 127 Fravel, “Regime Insecurity and International Cooperation.” See also Johnston, “China’s Militarized Interstate Dispute Behaviour, 1949–1992,” trang 18–20 Về chiến tranh nghi binh, xem Jack S Levy, “The Diversionary Theory of War: A Critique,” in Manus I Midlarsky, ed., Handbook of War Studies (Boston: Unwin Hyman, 1989), trang 259–288 41 www.nghiencuubiendong.vn nội loạn nước, thường phóng đại nguy suy yếu ưu thương lượng Trung Quốc, không đề cập đến nguyên nhân riêng biệt khiến Trung Quốc phải leo thang xung đột KẾT LUẬN Sự thay đổi ưu thương lượng Trung Quốc giải thích lý Bắc Kinh sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc nhạy cảm trước sự suy yếu vị tương đối họ tranh chấp lãnh thổ, đặc biệt phải đương đầu với đối thủ mạnh hay xung đột mà Trung Quốc kiểm sốt khơng kiểm sốt phần lãnh thổ tranh chấp Vẫn cần nghiên cứu thêm chủ đề này, nhiên số ví dụ việc suy giảm sức mạnh leo thang xung đột tranh chấp lãnh thổ, cho thấy áp dụng lập luận trường hợp Trung Quốc Ví dụ ngày 20 tháng năm 1974, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược đảo Síp Chỉ ngày trước đó, giới lãnh đạo quân Hi Lạp Athen lệnh tiến hành đảo lật đổ Tổng thống, Đức tổng giám mục Makarios III, dựng lên tổng thống ủng hộ mạnh mẽ việc thống đảo Síp vào Hi Lạp Để bảo vệ lợi ích người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ ngăn chặn việc triển khai lực lượng Hi Lạp khu sườn phía nam Thổ Nhĩ Kỳ, Ankara sử dụng vũ lực để trì ưu thương lượng tranh chấp.128 Tương tự vậy, suy yếu ưu thương lượng nguyên nhân định Pa-ki-xtan công Ấn Độ vấn đề Kat-xơ-mia vào năm 1965 Sau chiến tranh năm 1962 với Trung Quốc, lục quân Ấn Độ tăng cường đại hóa Về lâu dài điều đe dọa đến mối tương quan lực lượng Katxơ-mia có lợi cho Ấn Độ Pa-ki-xtan định phát động chiến năm 1965 nhằm củng cố yêu sách chủ quyền trước kéo dài họ khó hành động mặt quân sự.129 Khó dự báo xác triển vọng Trung Quốc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ lại Mặt tích cực tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc với Ấn Độ Bhutan xung đột quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trung lập hóa cách hiệu Trung Quốc đạt thỏa thuận biện pháp xây dựng lòng tin tranh chấp lãnh thổ lại với Ấn Độ Bhutan vào năm 1990 đàm phán để đến giải chung thực mà khơng có việc đe dọa sử dụng 128 William Hale, Turkish Foreign Policy, 1774–2000 (London: Frank Cass, 2000), trang 150–156 Šumit Ganguly, Conºict Unending: India-Pakistan Tensions since 1947 (New York: Columbia University Press, 2001), trang 37–38 129 42 www.nghiencuubiendong.vn vũ lực Tháng năm 2005, Ấn Độ Trung Quốc ký thỏa thuận nguyên tắc đạo giải tranh chấp lãnh thổ.130 Đối với tranh chấp biển, khả xảy xung đột hai quần đảo Trung Quốc có tranh chấp lãnh thổ giảm đáng kể Trung Quốc chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa sau vụ xung đột quân với Nam Việt Nam vào năm 1974 Mặc dù Việt Nam không chịu từ bỏ yêu sách chủ quyền với Hồng Sa, Việt Nam lại khơng đủ khả thách thức Trung Quốc mặt quân Tương tự vậy, sách đối ngoại Trung Quốc tăng cường can dự với ASEAN trung lập hóa tranh chấp quần đảo Trường Sa.131 Với việc ký DOC vào năm 2002 ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác với ASEAN vào năm 2003, Trung Quốc cam kết kiềm chế không chiếm thêm thực thể tranh chấp không sử dụng vũ lực chống lại nước khác ký kết hiệp ước, bao gồm tất bên có tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Như vậy, sau chiếm đảo đá có tranh chấp vào năm 1988 1994, Trung Quốc củng cố vị tranh chấp Với sức mạnh hải quân tiên tiến so với bên có tuyên bố chủ quyền khác, Trung Quốc tự tin sức mạnh tranh chấp tự tin kết thương lượng liên quan đến tranh chấp Chỉ có hai tranh chấp mà Trung Quốc dễ sử dụng vũ lực gây bất ổn khu vực Tranh chấp Trung Quốc với Nhật Bản đảo Điếu Ngư trường hợp dễ xảy xung đột số lý Yêu sách chủ quyền Trung Quốc yếu Nhật Bản kiểm soát đảo từ năm 1972 luật pháp quốc tế có lợi cho yêu sách chủ quyền Nhật Bản Nhật Bản số cường quốc hải quân mạnh giới, nói mạnh Đơng Á hiệp ước đồng minh với Mỹ hỗ trợ Do liên quan đến chủ quyền, đảo gây khủng hoảng Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản, vụ biểu tình chống Nhật năm 2005 điều đặt Mỹ Trung Quốc vào khó quản lý tranh chấp Mặc dù Nhật Bản khơng trì diện lâu dài đảo đá quân mạnh Nhật lại Trung Quốc coi thách thức cho vị vốn yếu họ với Nhật Bản Trường hợp tranh chấp Đài Loan xem dễ dẫn đến xung đột Ở cấp độ, điều chẳng có ngạc nhiên xét đến tầm quan trọng việc 130 “Agreement between the Government of the Republic of India and the Government of the People’s Republic of China on the Political Parameters and Guiding Principles for the Settlement of the India-China Boundary Question,” 11 tháng năm 2005, http://meaindia.nic.in/ treatiesagreement/2005/11ta1104200501.htm 131 Michael A Glosny, “Heading toward a Win-Win Future? Recent Developments in China’s Policy toward Southeast Asia,” Asian Security, Tập 2, Số (2006), trang 24–57 43 www.nghiencuubiendong.vn thống đất nước nhà lãnh đạo Trung Quốc điều có tầm quan trọng khơng độc lập người dân Đài Loan132 Chừng Đảng Cộng Sản Trung Quốc nắm quyền, chí đại lục dân chủ hóa, tranh chấp tiếp tục tồn Đồng thời, Trung Quốc có tiến đại hóa quân vị nước tranh chấp với Đài Loan yếu, xung đột tương lai tàn khốc xung đột trước Trung Quốc khơng chiếm giữ phần đất có tranh chấp triển khai quân đội công lên đảo, đặc biệt Mỹ can dự vào Do tầm quan trọng sắc dân tộc trị nội Đài Loan, nên nhà lãnh đạo Trung Quốc không khả thống nhất, liên kết kinh tế lâu dài hai bờ củng cố thêm vị thể Trung Quốc.133 Nếu vị Trung Quốc tranh chấp với Đài Loan tiếp tục yếu, lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục nhạy cảm trước hành động quân hay trị Đài Loan mà Trung Quốc cảm thấy Đài Loan khó thực mục tiêu thống đất nước Do tác động trị nội Đài Loan quan hệ hai bờ có tính trọng tâm khó dự đốn, nên Mỹ có vai trò then chốt đánh giá Trung Quốc ưu thương lượng Các khủng hoảng ngăn chặn năm 1999 năm 2002, phần Mỹ khơng ủng hộ nỗ lực Tổng thống Đài Loan đòi độc lập Rõ ràng hơn, khủng hoảng tránh kể từ tổng thống George W.Bush tuyên bố vào tháng 12 năm 2003 Mỹ phản đối “quyết định đơn phương Trung Quốc lẫn Đài Loan làm thay đổi nguyên trạng quan hệ hai bờ134” Không thể đánh giá thấp hệ xung đột Đài Loan mà chắn Mỹ can dự có xung đột Nếu tính đến lợi ích to lớn tất bên, tranh chấp leo thang đến mức xung đột cao với hệ lâu dài cho quan hệ Mỹ - Trung Đông Á Tuy nhiên, với cách hành xử Trung Quốc 132 Các phân tích gần đây, xem Thomas J Christensen, “Posing Problems without Catching Up: China’s Rise and Challenges for U.S Security Policy,” International Security, Vol 25, No (Spring 2001), pp 5–40; Christensen, “The Contemporary Security Dilemma,” pp 7–21; Robert S Ross, “Navigating the Taiwan Strait: Deterrence, Escalation Dominance, and U.S.-China Relations,” International Security, Vol 27, No (Fall 2002), pp 48–85; Whiting, “China’s Use of Force, 1950– 96.” 133 Các nghiên cứu gần cho thấy ủng hộ độc lập đảo Đài Loan giảm dần Nếu lựa chọn sử dụng vũ lực Trung Quốc phải giảm theo Xem ví dụ, Shelly Rigger, Taiwan’s Rising Rationalism: Generations, Politics, and “Taiwan’s Nationalism,” Policy Studies, No 26 (Washington, D.C.: East-West Center, 2006); Robert S Ross, “Taiwan’s Fading Independence Movement,” Foreign Affairs, Tập 85, Số (tháng năm 2006), trang 141–148 134 Nhà Trắng, “President Bush and Premier Wen Jiabao Remarks to the Press,” mồng tháng 12 năm 2003, http://www.whitehouse.gov/news/releases/2003/12/20031209-2.html 44 www.nghiencuubiendong.vn tranh chấp lãnh thổ nói chung, xung đột khơng giúp nhiều cho việc đánh giá tham vọng lãnh thổ Trung Quốc khu vực việc Bắc Kinh sẵn sàng sử dụng vũ lực tranh chấp khác Trung Quốc giải phần lớn tranh chấp lãnh thổ với nước láng giềng trung tính hóa nhiều tranh chấp khác Sự trỗi dậy Trung Quốc tạo nhiều thách thức cho Đông Á giới, việc sử dụng vũ lực tranh chấp lãnh thổ chưa nguyên nhân gây bất ổn định khu vực./ Fravel, M Taylor Quách Huyền, Trần Quang, Tuấn Anh (dịch) Thái Giang (hiệu đính) Trích từ Power Shifts and Escalation Explaining China’s Use of Force in Territorial Disputes, đăng Project Muse 45 ... Dịch chuyển sức mạnh Leo Thang xung đột M Taylor Fravel Lý giải việc Trung Quốc sử dụng vũ lực giải tranh chấp lãnh thổ Khi sức mạnh quân Trung Quốc gia tăng quan ngại khả Trung Quốc xâm chiếm lãnh. .. leo thang tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc tập trung vào khả thương lượng xung đột, khơng phải vào vị trí tổng thể Trung Quốc hệ thống quốc tế www.nghiencuubiendong.vn Sức mạnh Thấp Yếu Yếu Ưu... tổng thể cán cân quân trung bình Trung Quốc mạnh nhiều so với quốc gia láng giềng có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, có quốc gia có đủ sức mạnh để chuyển dịch cân sức mạnh khu vực tranh chấp

Ngày đăng: 29/04/2020, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan