27/09/13 hoa hoc 12 1 27/09/13 hoa hoc 12 2 Kiểm tra bàI cũ Câu 1 : So sánh về đặc đIểm cấu tạo nguyên tử kimloại và phi kim. Từ đó rút ra tính chất hoá học chung của chúng. Câu 2: Đốt một sợi dâyđồng trong không khí rồi ngâm trong dung dịch HCI 2M. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ. Câu 3: Tai sao trong quá trình nấu rượu nếu dùng ống dẫn bằng đồng khi uống sẽ bị nhức đầu ? 27/09/13 hoa hoc 12 3 Dãy đIện hoá của kimloại 1. Thí nghiệm STT Tiến hành Hiện tượng PTPƯ (Dạng ion) 1 Cho bột nhôm vào dd FeCI 2 một thời gian 2 Cho mạt sắt vào dd CuSO 4 một thời gian 3 Ngâm một dâyđồng trong dd AgNO 3 4 Ngâm một đinh sắt trong Dd HCI dư Xuất hiện chất rắn màu xám bị hút bởi nam châm Lượng mạt sắt giảm và xuất hiện chất rắn màu đỏ Phần dd xung quanh trở nên màu xanh và có chất rắn màu xám bám vào dáyđồng Đinh sắt tan dần đồng thời có khí thoát ra 2AI + 3Fe 2+ =2 AI 3+ + 3Fe Fe + Cu 2+ = Fe 2+ +Cu Cu +2 Ag + = Cu 2+ +2 Ag Fe + 2H + = Fe 2+ +H 2 Dãy đIện hoá của kimloại 2.kết luận - Như vậy nguyên tử kimloại có thể nhường e để trở thành ion dương còn ion kimloại có khả năng nhận e để trở thành nguyên tử trung hoà . Ví dụ : Fe 2+ - 2e Fe Cu 2+ - 2e Cu Tổng quát : M n+ - ne M Mỗi ch t oxi hoá và ch t khử của cùng một nguyên tố ấ ấ kimloại tạo nên môt cặp oxi hoá - Khử kí hiệu: M n+ /M Ví dụ : Fe 2+ / Fe , Cu 2+ / Cu - Từ các thí nghiệm trên ta còn có thể rút ra kết luận : Về tính khử : AI > Fe > H 2 > Cu > Ag Về tính oxi hoá : AI 3+ < Fe 2+ < H + < Ag + 27/09/13 hoa hoc 12 5 Dãy đIện hoá của kimloại 1. KháI niệm Dãy đIện hoá của kimloại là những cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kimloại và chiều giảm tính khử của kimloại Tính ôxi hoá của kimloại tăng Tính ôxi hoá của kimloại tăng Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ Fe 3+ 2H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H 2 Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au Tính khử của kimloại giảm Tính khử của kimloại giảm 2. ý nghĩa Dựa vào dãy đIện hoá của kimloại ta có thể dự đoán chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử. Phản ứng sẽ diễn ra theo hướng chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất tạo ra chất oxi hoá và chất khử yếu hơn. Ví dụ : Mg + Fe 2+ = Mg 2+ + Fe Cu + Ag + = Cu 2+ + Ag ta thử so sánh hai phản ứng sau xem phản ứng nào xảy ra mạnh hơn: Al + CuCl 2 AlCl 3 + Cu(đỏ) và Fe + CuCl 2 FeCl 2 + Cu Để dễ nhớ ta có thẻ tóm tắt thành quy tắc như sau: Như vậy nếu so sánh các phản ứng với nhau ta sẽ thấy: nếu càng béo thì phản ứng xảy ra càng dễ: Ví dụ so sánh cặp: Al 3+ Cu 2+ Al Cu Fe 2+ Cu 2+ Fe Cu Chất khử yếu hơn Chất khử mạnh nhất Chất ôxi hoá mạnh nhất Chất ôxi hoá yếu hơn Câu hỏi tổng kết (thảo luận) : 1. Tại sao khi sắt tan trong dd HCI, H 2 SO 4 ( loãng) lại tạo ra sắt ( II ) mà không tạo sắt ( III ). 2. Nêu hiện tượng và viết PTPƯ khi cho từ từ dd AgNO 3 vào dd FeCI 2. đap an đap an BàI tập về nhà a. Trộn một chất oxi hoá với một chất khử có xảy ra PƯ không ? Nếu có thì xảy ra theo chiều nào ? Cho ví dụ. b. Trong dãy của kim loại, vị trí của một số cặp oxi hoá - khử được sắp xếp như sau : AI 3+ / AI ; Fe 2+ / Fe ; Fe 3+ / Fe 2+ ; Ag + / Ag Hãy cho biết : -Trong số các kimloại AI, Fe, Ni kimloại nào phản ứng được với muối sắt (III) , kimloại nào đẩy được sắt ra khỏi dd muối muối sắt (III). Viết PTPƯ. -Phản ứng giữa dd AgNO 3 và dd Fe(NO 3 ) 2 có xảy ra không? Nếu có hãy giảI thích và víết PTPƯ và giảI thích. . tra bàI cũ Câu 1 : So sánh về đặc đIểm cấu tạo nguyên tử kim loại và phi kim. Từ đó rút ra tính chất hoá học chung của chúng. Câu 2: Đốt một sợi dây. oxi hoá - Khử kí hiệu: M n+ /M Ví dụ : Fe 2+ / Fe , Cu 2+ / Cu - Từ các thí nghiệm trên ta còn có thể rút ra kết luận : Về tính khử : AI > Fe > H