1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

18 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 581,5 KB
File đính kèm bai 17: day hoat dong hoa hoc cua kim loai.rar (274 KB)

Nội dung

Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI hay nhất, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng, soạn theo chương trình giảm tải của Bộ GD. Được cập nhật mới nhất, đã chỉnh sửa mới nhất vào cuối năm học này. Rất kỹ, rất hay Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI được soạn theo hướng học dễ hiểu.

KIỂM TRA BÀI CŨ  Dựa vào tính chất hóa học, viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau đây: MgSO4 MgO (3) (2) Mg (1) (4) (5) MgCl2 (1) Mg + Cl2 (2) 2Mg + O2 (3) Mg + H2SO4 (4) Mg + 2AgNO3 (5) Mg + S Mg(NO3)2 MgS MgCl2 2MgO MgSO4 + H2 Mg(NO3)2 + 2Ag MgS Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?  Thí nghiệm - Ống nghiệm 1: cho đinh sắt vào dung dịch CuSO - Ống nghiệm 2: cho đồng vào dung dịch FeSO  Quan sát tượng, nhận xét viết phương trình hóa học Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?  Thí nghiệm - Ống nghiệm 1: cho mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO3 - Ống nghiệm 2: cho mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO  Quan sát tượng, nhận xét viết phương trình hóa học Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?  Thí nghiệm - Ống nghiệm 1: cho đinh sắt vào dung dịch HCl - Ống nghiệm 2: cho đồng vào dung dịch HCl  Quan sát tượng, nhận xét viết phương trình hóa học Fe + 2HCl FeCl2 + H2  Ta xếp sắt đứng trước hidro, đồng đứng sau hidro: Fe, H, Cu Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?  Thí nghiệm - Cốc 1: cho mẩu natri vào cốc có chứa sẵn nước cất (pha dd phenolphtalei) - Cốc 2: cho đinh sắt vào cốc có chứa sẵn nước cất (pha dd phenolphtalei)  Quan sát tượng, nhận xét viết phương trình hóa học 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  Natri hoạt động hóa học mạnh sắt Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO?  Căn vào kết thí nghiệm 1, 2, 3, xếp kim loại thành dãy hoạt động hóa học theo chiều giảm dần Na, Fe, H, Cu, Ag Dãy hoạt động hóa học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI Bài tập sgk trang 54 Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe; b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn; c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K; d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe; a) Mg, K, Cu, Al, Fe Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI II DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?  Đọc thông tin đầu trang 54 sgk, kết hợp dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: 1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động hóa học kim loại xếp nào? 2) Kim loại vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường? 3) Kim loại vị trí phản ứng với axit giải phóng khí hidro? 4) Kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI II DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?  Trả lời 1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động hóa học kim loại xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải 2) Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường 3) Kim loại đứng trước H phản ứng với axit giải phóng khí hidro 4) Kim loại đứng trước (trừ Na, K, …) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI  Vận dụng Cho cặp chất sau: ZnCl2 + H2 a) Zn + HCl Không xảy phản ứng b) Cu + HCl c) Fe + CuSO4 d) Ag + CuSO4 2 e) Na + H2O g) Mg + H2O FeSO4 + Cu Không xảy phản ứng 2NaOH + H2 Không xảy phản ứng  Những cặp chất xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập sgk trang 54 Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại sau để làm dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích viết phương trình hóa học a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg Chọn câu b) Zn Vì có phản ứng: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan tách khỏi dung dịch thu dung dịch ZnSO4 tinh khiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập sgk trang 54 Viết phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ chất: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (Các hóa chất cần thiết coi có đủ) Đáp án a) Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng ta thu CuSO4 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O b) Cho chất Mg, MgO, MgCO3 tác dụng với dd HCl; cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu MgCl2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgS + 2HCl MgO + 2HCl MgCl2 + H2O MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + H2S MgCl2 + BaSO4 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập sgk trang 54 Hãy cho biết tượng xảy cho a) kẽm vào dung dịch đồng (II) clorua b) đồng vào dung dịch bạc nitrat c) kẽm vào dung dịch magie clorua d) nhôm vào dung dịch đồng clorua Viết phương trình hóa học, có KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đáp án a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh dung dịch nhạt dần: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu b) Có chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng, màu xanh lam xuất dung dịch Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag c) Không có tượng xảy b) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Ghi ý nghĩa dãy hoạt động hóa học vào học thuộc 2/ Làm tập 5sgk trang 54 3/ Soạn “Nhôm” KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập sgk trang 54  Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng a) Phương trình hóa học Zn + H2SO4 loãng b) Số mol khí H2 ZnSO4 + H2 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập sgk trang 54 a) Phương trình hóa học Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2 b) Số mol khí H2 2,24 nH = = 0,1( mol ) 22,4 Theopthhtacó : nFe = nH = 0,1( mol ) mFe = 0,1×56 =5,6 Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng mCu = mhỗn hợp – mFe = 10,5 – 5,6 = 4,9 (gam) [...].. .Bài Bài 17 17 DÃY DÃY HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HÓA HÓA HỌC HỌC CỦA CỦA KIM KIM LOẠI LOẠI  Vận dụng Cho các cặp chất sau: ZnCl2 + H2 a) Zn + 2 HCl Không xảy ra phản ứng b) Cu + HCl c) Fe + CuSO4 d) Ag + CuSO4 2 2 e) Na + H2O g) Mg + H2O FeSO4 + Cu Không xảy ra phản ứng 2NaOH + H2 Không xảy ra phản ứng  Những cặp chất nào xảy ra phản ứng? Viết các phương trình hóa học KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập... HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Ghi ý nghĩa dãy hoạt động hóa học vào vở và học thuộc 2/ Làm bài tập 5sgk trang 54 3/ Soạn bài “Nhôm” KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập 5 sgk trang 54  Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng a) Phương trình hóa học Zn + H2SO4 loãng b) Số mol khí... ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg Chọn câu b) Zn Vì có phản ứng: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập 3 sgk trang 54 Viết các phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu... đồng clorua Viết các phương trình hóa học, nếu có KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đáp án a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu b) Có chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag c) Không có hiện tượng gì xảy ra b) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần Zn + CuSO4... lít khí (đktc) a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng a) Phương trình hóa học Zn + H2SO4 loãng b) Số mol khí H2 ZnSO4 + H2 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập 5 sgk trang 54 a) Phương trình hóa học Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2 b) Số mol khí H2 2,24 nH 2 = = 0,1( mol ) 22,4 Theopthhtacó : nFe = nH 2 = 0,1( mol ) mFe = 0,1×56 =5,6 Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là... Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (Các hóa chất cần thiết coi như có đủ) Đáp án a) Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng ta thu được CuSO4 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + SO2 + 2H2O b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO3 tác dụng với dd HCl; cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgS + 2HCl MgO + 2HCl MgCl2 + H2O MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + H2S MgCl2 + BaSO4 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập 4 sgk trang 54 Hãy

Ngày đăng: 08/06/2016, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w