Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1. Nguồn laođộng Quan sát bảng số liệu, các hình ảnh, kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và vốn hiểu biết cá nhân, nêu các mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động, ảnh hưởng của nguồn laođộng đối với phát triển kinh tế xã hội Trình độ (Đơn vị:%) 1996 2005 Trong đó: Có chứng chỉ nghề sơ cấp Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng đại học và trên đại học 12,3 6,2 3,8 2,3 25,0 15,5 4,2 5,3 Chưa qua đào tạo 87,7 75,5 Đã qua đào tạo Lao ®éng cã ®µo t¹o Nguån lao ®éng ë n«ng th«n Đặc điểm nguồn laođộng Mặt mạnh Hạn chế - Thuận lợi phát triển các ngành đòi hỏi nhiều lao động: nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. - Là cơ sở thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tăng khả năng canh tranh - Tay nghề của nguồn laođộng nhìn chung còn thấp; tính kỷ luật của lực lượng laođộng chưa cao - Chủ yếu là laođộng thủ công, chưa qua đào tạo Phân bố lực lượng laođộng không đồng đều nhất là lực lượng laođộng có chuyên môn kỹ thuật - Chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. - Tăng số laođộng thất nghiệp và thiếu việc làm, sử dụng chưa hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vàLaođộng Số lượng Chất lượng: Nguồn laođộng rất dồi dào: + 2005: Lực lượng LĐ: 42,53 triệu ngư ời chiếm 51,2% dân số. + Mỗi năm tăng thêm hơn triệu LĐ Lực lượng laođộng có nhiều phẩm chất đáng quý: Cần cù khéo tay, thông minh, nhiều kinh nghiệm. - Trình độ của lực lượng laođộng ngày càng được nâng cao 2. Cơ cấu lao động: a. Cơ cấu laođộng theo các ngành kinh tế: Khu vực kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% Nông - Lâm - Ngư 65,1 61,9 60,3 58,8 57,3 Công nghiệp - Xây dựng 13,1 15,4 16,5 17,3 18,2 Dịch vụ 21,8 22,7 23,2 23,9 24,5 Dựa vào bảng số liệu trên kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và vốn hiểu biết cá nhân em hãy: - So sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu laođộng theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000-2005. - Giải thích sự thay đổi trên - Laođộng trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến laođộng ở lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao thứ 2,và cuối cùng laođộng ở lĩnh vực công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất - Xu hướng: Giảm tỉ trọng laođộng nông-lâm- ngư nghiệp; tăng tỉ trọng laođộng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ nhưng còn chậm. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của cuộc cách mạnh hiện đại và công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước =>Sự thay đổi cơ cấu laođộng theo các ngành. - Sự thay đổi diễn ra chậm là do: Năng suất laođộng còn thấp Thành phần kinh tế 2000 2002 2003 2004 2005 Nhà nước 9,3 9,3 9,9 9,9 9,5 Ngoài nhà nước 90,1 89,4 88,8 88,6 89,9 Có vốn đầu tư nước ngoài 0,6 1,1 1,3 1,5 1,6 B, Cơ cấu laođộng theo thành phần kinh tế Cơ cấu laođộng theo thành phần kinh tế giai đoạn 200-2005 (%) Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu laođộng Theo thành phần kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000-2005 - Phần lớn laođộng tập trung ở khu vực ngoài nhà nước, ít ở khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Tỉ trọng laođộng ở khu vực nhà nước và ngoài nhà nước ít có biến động, tỉ trọng laođộng ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh Nguyên nhân: Do thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường c.Cơ cấu laođộng theo thành thị và nông thôn: Năm Cả nước Thành thị Nông thôn 1996 100 20,10 79,90 2002 100 23,83 76,17 2003 100 24,24 75,76 2005 100 25,00 75,00 Cơ cấu laođộng phân theo khu vực thành thị và nông thôn giai đoạn 1996-2005 (%) Từ bảng số liệu trên nhận xét sự thay đổi cơ cấu laođộng phân theo khu vực thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1996-2005 -Phần lớn laođộng tập trung chủ yếu ở nông thôn, tập trung ít ở thành thị -Tỉ trọng laođộng nông thôn giảm, tỉ trọng laođộng ở khu vực thành thị không ngừng tăng lên Nguyên nhân: - Do sự khác biệt về yêu cầu sử dụng laođộng giữa các khu vực. - Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước * Hạn chế: Bên cạnh những chuyển biến đã đạt được, trong việc sử dụng laođộng ở nước ta còn có những hạn chế nào? - Năng suất laođộng thấp - Phần lớn laođộng có thu nhập thấp - Phân công laođộng còn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian laođộng ở nông thôn Laođộng nông thôn ở thành phố Năm 2002 2003 2005 Thất nghiệp Thiếu việclàm Thất nghiệp Thiếu việclàm Thất nghiệp Thiếu việclàm Cả nước 13,7 2,1 11,6 2,25 8,1 2,1 Thành thị 8,6 6,01 4,5 5,6 4,5 5,1 Nông thôn 15,2 6,9 9,3 1,18 9,3 1,4 Tỉ lệ thất nghiệp phân theo khu vực thành thị và nông thôn giai đoạn 2002-2005 (%) Quan sát biểu đồ và bảng số liệu kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và vốn kiến thức đã học em hãy chứng minh rằng việclàm là vấn đề xã hội Bức xúc ở nước ta hiện nay 3. Vấn đề việclàmvà hướng giải quyết việc làm: a. Vấn đề việclàm Năm % Biểu đồ thể hiện tỉ lệ laođộng thiếu việclàm so với laođộng có việclàm ở nước ta thời kỳ 2002-2005 [...]... thị và nông thôn giai đoạn 2002-2005 Việclàm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay: - Lực lương lao động dồi dào, mỗi năm lại có hơn 1 triệu lao động bổ sung; Nền kinh tế chậm phát triển khả năng đáp ứng việclàm cho nguồn lao động chưa cao Số laođộng thất nghiệp và thiếu việclàm ngày càng gia tăng, tệ nạn xã hội phát triển, khó nâng cao mức sống người dân -Năm 2005 cả nước có 2,1% lao. .. -Năm 2005 cả nước có 2,1% laođộng thất nghiệp và 8,1 % lao động thiếu việc làm; ở thành thị % lệ thất nghiệp (5,3%) cao hơn nông thôn (1,1%); ở nông thôn tỉ lệ thiếu việclàm (9,3%) cao hơn tỉ lệ người thất nghiệp ở thành thị (4,5) - Khả năng giải quyết việclàm cho người laođộng không cao: Mỗi năm nước ta giải quyết được gần một triệu việclàm mới b Hướng giải quyết việc làm: Quan sát một số hình ảnh... được gần một triệu việclàm mới b Hướng giải quyết việc làm: Quan sát một số hình ảnh sau kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa và hiểu biết cá nhân em hãy cho biết giải quyết việclàm có ý nghĩa gì? Đề xuất hướng giải quyết việclàm ở nư ớc ta? Mây tre đan xuất khẩu Tư vấn việc làmLaođộng Việt Nam ở nước ngoài Hàng thủ công mỹ nghệ . gian lao động ở nông thôn Lao động nông thôn ở thành phố Năm 2002 2003 2005 Thất nghiệp Thiếu việc làm Thất nghiệp Thiếu việc làm Thất nghiệp Thiếu việc làm. được, trong việc sử dụng lao động ở nước ta còn có những hạn chế nào? - Năng suất lao động thấp - Phần lớn lao động có thu nhập thấp - Phân công lao động còn