1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

21 253 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 629,14 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Chủ đề số: BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 NHÓM LỚP : 03 : N06 – TL3 Hà Nội, 2019 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU Con sợi dây vơ hình gắn kết hạnh phúc nhân Khi có con, nhiều bậc cha mẹ học cách yêu thương, quan tâm lẫn yêu Tuy nhiên, khơng phải cặp vợ chồng may mắn sinh tự nhiên nhiều nguyên nhân khác Hiện nay, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, phương pháp hỗ trợ sinh sản nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, đem lại ý nghĩa to lớn cho xã hội, giúp cặp vợ chồng có hội hưởng niềm hạnh phúc với Cùng với đó, vấn đề xác định cha, mẹ, áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản ngày trở nên quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi người làm cha, làm mẹ, đứa trẻ sinh người có quyền, lợi ích liên quan Chính vậy, nhóm chúng em xin chọn đề tài: “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Khái quát vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1 Khái niệm Khoản 21 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 giải thích rõ ràng khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Cụ thể: “Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc sinh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm.” Một cách rõ ràng hơn, mặt chất phương pháp can thiệp vào trình thụ thai tự nhiên người phụ nữ phương pháp kỹ thuật y học tiến nhằm hỗ trợ khắc phục trường hợp muộn, vô sinh cặp vợ chồng mong muốn nuôi phụ nữ độc thân khơng muốn lập gia đình Hiện có hai phương pháp áp dụng là: thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 1.2 Điều kiện áp dụng Tuy phương pháp nhằm hỗ trợ khắc phục trường hợp muộn, khó thụ thai, vô sinh, song áp dụng cách tràn lan, thiếu khoa học dẫn đến nhiều hệ lụy khác Vậy nên, kèm với thừa nhận tính hợp pháp phương pháp Luật Hơn nhân Gia đình 2014, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo ghi nhận nguyên tắc áp dụng kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Tại Khoản Điều 3:“Cặp vợ chồng vô sinh phụ nữ độc thân có quyền sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo định bác sĩ chun khoa; cặp vợ chồng vơ sinh có quyền nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo” Như vậy, đối tượng Luật cho phép áp dụng biện pháp sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản gồm cặp vợ chồng vô sinh phụ nữ độc thân Với đối tượng cặp vợ chồng vô sinh, trước hết, khái niệm “vơ sinh” tình trạng vợ chồng sau năm chung sống có quan hệ tình dục trung bình – lần/tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai1 Vơ sinh xuất phát từ phía vợ chồng vơ sinh xuất phát từ hai phía, nghĩa hai người vơ sinh Nếu trước họ chưa có thai lần gọi vô sinh nguyên phát Nhưng họ có lần mang thai, sẩy thai phá thai mà sau muốn có thai mà khơng có thai trở lại gọi vô sinh thứ phát Khoản 2, Điều 2, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Với đối tượng phụ nữ độc thân, theo Khoản 6, Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Giải thích từ ngữ, phụ nữ độc thân quy định cụ thể “Phụ nữ độc thân phụ nữ khơng có quan hệ hôn nhân hợp pháp theo quy định pháp luật” Như vậy, có nghĩa thời điểm phát sinh nhu cầu sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản, người phụ nữ phải khơng có quan hệ nhân ràng buộc với Pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 2.1 Xác định cha, mẹ, trường hợp người vợ cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 2.1.1 Đối với cặp vợ chồng vô sinh Trường hợp sinh thời kỳ hôn nhân Khoản Điều 88 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định nguyên tắc suy đoán: “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng” Như vậy, trường hợp sinh phương pháp khoa học thời kỳ nhân vào quy định nêu trên, đứa trẻ sinh xác định “con chung” vợ chồng tương tự đứa huyết thống Theo nguyên tắc này, sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân theo tinh thần khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Bên cạnh đó, trường hợp sinh trước ngày vợ, chồng đăng ký kết hôn vợ chồng thừa nhận chung không áp dụng trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Như vậy, dựa nguyên tắc tự nguyện, người vợ cặp vợ chồng vô sinh xác định mẹ đứa trẻ trường hợp kể người mẹ người nhận tinh trùng, nhận nỗn hay nhận phơi người khác Người chồng hợp pháp người mẹ cha đứa trẻ, trường hợp người chồng người cho tinh trùng Trường hợp người sinh thời kì nhân không cha thừa nhận, khoản Điều 88 có quy định: “Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định” Theo đó, người cha nghi ngờ đứa trẻ khơng phải có quyền u cầu giám định gen để chứng minh đứa trẻ khơng có huyết thống Nhưng với phương pháp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, quan hệ cha, mẹ tất yếu phủ nhận được, trường hợp cặp vợ chồng vô sinh người chồng đương nhiên cha đứa trẻ mà họ không quyền u cầu xác định đứa trẻ khơng phải Nguyên nhân làm đơn yêu cầu thực biện pháp hỗ trợ sinh sản, hai vợ chồng phải thể ý chí đồng thuận đồng nghĩa với việc người chồng thừa nhận người chồng cặp vợ chồng vô sinh; mối quan hệ cha, với đứa trẻ thiết lập Như vậy, pháp luật không cho phép thực việc xác định lại cha, mẹ, trường hợp sinh theo phương pháp khoa học Trường hợp người vợ thụ tinh thời kì hôn nhân sinh hôn nhân kết thúc, theo khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân” Nếu người vợ có thai nhờ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản thời kì nhân, nghĩa kể từ hôn nhân chấm dứt trước pháp luật (ly hôn chồng chết), thời hạn 300 ngày (người vợ chưa kết hôn với người khác) mà sinh xác định “con chung” hai vợ chồng Như vậy, vào thời kỳ hôn nhân cặp vợ chồng vô sinh để xác định cha, mẹ, Bởi mà trường hợp sinh trước ngày vợ, chồng đăng ký kết hôn vợ chồng thừa nhận chung không áp dụng trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Và với nguyên tắc tự nguyện, người vợ cặp vợ chồng vô sinh xác định mẹ đứa trẻ trường hợp kể người mẹ người nhận tinh trùng, nhận nỗn hay nhận phơi người khác Người chồng hợp pháp người mẹ cha đứa trẻ, trường hợp người chồng người cho tinh trùng 2.1.2 Đối với người phụ nữ độc thân Trong trường hợp này, tồn mối quan hệ mẹ Khoản Điều 93 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh ra” Người phụ nữ độc thân xác định mẹ đứa trẻ trường hợp kể người mẹ nhận tinh trùng từ phôi từ người khác Giữa đứa trẻ người cho tinh trùng, cho phôi khơng có mối quan hệ cha mẹ mặt pháp lí Ở đây, xác định quan hệ mẹ - mà khơng có quan hệ cha – trường hợp cặp vợ chồng vô sinh Theo quy định Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng” Như vậy, trường hợp người mẹ độc thân mang thai đứa thời kì nhân đứa xác định “con chung” vợ chồng, nghĩa mối quan hệ cha – thừa nhận cho dù đứa huyết thống với người chồng Cũng theo khoản Điều 88 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014: “Con sinh trước ngày đăng kí kết cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng”, nghĩa trường hợp người mẹ độc thân mang thai sinh sau kết đứa xác định “con chung” người chồng thừa nhận (nếu không người chồng thừa nhận đứa trẻ xác định riêng vợ) Như vậy, người phụ nữ độc thân sinh phương pháp khoa học ngồi mối quan hệ mẹ - con, xác định mối quan hệ cha – cho đứa trẻ Riêng trường hợp người mẹ độc thân mang thai đứa phương pháp khoa học, kết hôn lại sinh sau nhân kết thúc người phụ nữ xác định người phụ nữ độc thân Do có mối quan hệ mẹ - nhất, không phát sinh mối quan hệ cha – Tuy nhiên, người phụ nữ không đợi 300 ngày kể từ ngày hôn nhân chấm dứt (li hôn chồng chết) mà tiếp tục kết sinh người lại xác định người chồng sau theo nguyên tắc suy đoán.1 2.2 Xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Khoản 22 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định định nghĩa mang thai hộ mục đích nhân đạo sau: “ Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” Pháp luật nước ta có quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo mà khơng cho phép mang thai mục đích thương mại Bởi việc mang thai hộ mục đích nhân đạo biện pháp cuối giúp cặp vợ chồng vô sinh, muộn có đứa mà họ mong ước sau áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản mà người vợ mang thai sinh Điều có ý nghĩa nhân văn Còn việc mang thai hộ mục đích thương mại trái với Vũ Ngọc Huy, Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017 văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc ta, khơng khác dùng tiền để mua Việc xác định cha, mẹ, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo phức tạp làm thay đổi quan niệm truyền thống mặt huyết thống cha mẹ Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định cụ thể vấn đề sau: “Điều 94 Xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” “Mang thai hộ” Luật Hơn nhân gia đình trường hợp sau lấy nỗn người vợ (vì lý sức khỏe mà mang thai) tinh trùng người chồng để làm thụ tinh ống nghiệm Khi nỗn tinh trùng gặp chuyển thành phơi chuyển phơi vào tử cung người phụ nữ khác Người phụ nữ nhận mang thai hộ có quan hệ họ hàng, huyết thống khơng mục đích lợi nhuận Trong trường hợp này, tử cung người phụ nữ mang thai hộ giống môi trường sống tốt – nhà cho đứa trẻ - đứa người khác Mặt khác, phương diện sinh học trường hợp mang thai hộ, đứa bé đời từ mang thai hộ mang gen di truyền người phụ nữ có trứng thụ tinh người mang thai Nếu hiểu khái niệm huyết thống đồng với khái niệm gen di truyền (ADN) quan hệ huyết thống quan hệ người phụ nữ có trứng đứa trẻ Cho phép thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm để mang thai hộ điều trị hữu ích cho phép cặp vợ chồng có di truyền (phù hợp với tính huyết thống, trì dòng họ Việt Nam) Mang thai hộ đồng khái niệm “chăm sóc” tạo điều kiện cho thai phát triển chăm sóc đặc biệt khơng tay chân mà thể Nếu chấp nhận việc ni trẻ sữa người phụ nữ khác người mẹ đứa trẻ khơng có khả ni sữa nên chấp nhận việc mang thai hộ Hai tượng gần đồng với nhau, khác thời điểm trước sau sinh.1 Bởi việc xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định pháp luật hoàn toàn hợp lý 2.3 Xác định cha, mẹ trường hợp vợ chồng vô sinh sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng 2.3.1 Xác định cha, mẹ trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng Trong trường hợp người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng làm phát sinh quan hệ mẹ mà không làm phát sinh quan hệ cha không làm phát sinh quyền nghĩa vụ người hiến tinh trùng Trong trường hợp người mẹ có quyền xác định lại quan hệ mẹ 2.3.2 Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng người chồng Việc xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp khơng khác so với xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp sinh tự nhiên Bản chất việc xác định quan hệ cha, mẹ, vào huyết thống, phải có chung huyết thống với cha, mẹ Việc xác định người hay dựa việc chứng minh họ có chung huyết thống với hay khơng Pháp luật cho phép cha, mẹ có quyền xác định người có quyền xác định người khơng phải theo Điều 89 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “Điều 89 Xác định Người không nhận cha, mẹ người u cầu Tòa án xác định người Thơng tin phổ biến giáo dục pháp luật Y tế số 03 tháng 09/2014: Mang thai hộ mục đích nhân đạo 10 Người nhận cha, mẹ người u cầu Tòa án xác định người khơng phải mình” Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi đứa trẻ sinh có bố mẹ, chăm sóc ni dưỡng đầy đủ, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định sau: “Điều 88 Xác định cha, mẹ Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Quy định suy đoán người vợ sinh mang thai thời kỳ hôn nhân có chung huyết thống với vợ chồng chung vợ chồng Trong trường hợp cha mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định 2.3.3 Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng người hiến Đối với trường hợp cặp vợ chồng vô sinh sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng người hiến Con sinh có chung huyết thống với người vợ khơng có chung huyết thống với người chồng Mẹ đứa trẻ người vợ, người có chung huyết thống với đứa trẻ người sinh đứa trẻ Trong cha đứa trẻ xác định vào thời kỳ hôn nhân Cha đứa trẻ người chồng hợp pháp mẹ đứa trẻ thời kỳ mang thai sinh Quy định khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 11 người vợ sinh mang thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Để tránh gây tranh chấp quyền nhận con, nhận cha trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng người hiến, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định sau: “Điều 93 Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi với người sinh ra” Như vậy, người hiến tinh trùng khơng có quyền đòi lại đứa trẻ sinh 2.3.4 Xác định cha, mẹ trường hợp sinh không thời kỳ hôn nhân Trong trường hợp phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sau kết Nếu đứa trẻ sinh thời kỳ hôn nhân áp dụng quy định khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đứa trẻ chung vợ chồng Trong trường hợp người chồng khơng thừa nhận u cầu Tòa án xác định đứa trẻ khơng Còn đứa trẻ sinh trước kết hôn áp dụng khoản Điều 88 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng”, vợ chồng khơng thừa nhận đứa trẻ chung vợ chồng đứa trẻ xác định riêng vợ Trường hợp sau người chồng chết người vợ sử dụng tinh trùng chồng lưu giữ trước chết để sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đứa trẻ sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân (người chồng chết) coi chung vợ chồng, đứa trẻ sinh 12 thời hạn trên, 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân làm phát sinh quan hệ ngồi quan hệ nhân gia đình thực theo quy định pháp luật nhân gia đình pháp luật dân theo quy định Khoản Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo sau: “Người vợ người chồng sử dụng tinh trùng, nỗn, phơi thuộc trường hợp quy định Khoản 2, Điểm b Khoản Điều làm phát sinh quan hệ quan hệ nhân gia đình thực theo quy định pháp luật nhân gia đình pháp luật dân sự” Quy định dẫn chiếu đến Khoản điểm b Khoản Điều Nghị định này: “Điều 21 Gửi tinh trùng, gửi noãn, gửi phơi Trường hợp người gửi tinh trùng, gửi nỗn, gửi phôi bị chết mà sở lưu giữ tinh trùng, nỗn, phơi nhận thơng báo kèm theo giấy khai tử hợp pháp từ phía gia đình người gửi, phải hủy số tinh trùng, nỗn, phơi người đó, trừ trường hợp vợ chồng người có đơn đề nghị lưu giữ trì đóng phí lưu giữ, bảo quản Trường hợp người gửi tinh trùng, gửi nỗn, gửi phơi ly hơn: b) Trường hợp đề nghị hủy phơi phải có đồng ý văn hai vợ chồng; muốn tiếp tục lưu giữ phải có đơn đề nghị lưu giữ trì đóng phí lưu giữ, bảo quản” II ĐÁNH GIÁ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Thực trạng việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hiện nay, với phát triển tiên tiến y học, phương pháp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ngày trở nên phổ biến áp dụng rộng 13 rãi Đã có nhiều trường hợp cặp vợ chồng vô sinh, người phụ nữ độc thân có nhu cầu sinh phương pháp khoa học đến bệnh viện, sở y tế xin tinh trùng, xin phôi để thực việc thụ tinh nhân tạo, chí nhờ mang thai hộ Tuy nhiên khơng có quy định cụ thể để kiểm sốt hoạt động khơng gây ảnh hưởng lớn tới cá nhân sử dụng mà mang đến tác động xấu đến kinh tế xã hội Chính vậy, nhà nước đưa nhiều chế tài pháp luật để ngăn chặn tác hại việc lạm dụng biện pháp này, đặc biệt việc xác định cha, mẹ, phương pháp khoa học sử dụng phổ biến Với xuất điều luật quy định vấn đề này, phần lớn người dân có nhận thức đứng đắn tầm quan trọng việc xác định cha, mẹ cho đứa trẻ sau sinh Bộ y tế dựa vào quy định Nhà nước ban hành để áp dụng, xây dựng chế hoàn chỉnh lĩnh vực này, cụ thể đưa sách riêng nhằm quản lý bệnh viện để tránh việc sử dụng không phương pháp gây khó khăn việc xác định cha mẹ Để đảm bảo đứa trẻ có cha mẹ sinh phải có đầy đủ thơng tin người tham gia vào trình thực phương pháp hỗ trợ sinh sản Chính vi vậy, nhà nước có chế tài xử lý nghiêm khắc với hành vi mang thai hộ, hiến tinh trùng, thụ tinh ống nghiệm mà trái với pháp luật Những chế tài giúp nhà nước dễ dàng việc xác định cha mẹ con, đông thời tạo mơi trường lành mạnh cho gia đình muộn Tuy nhiên, phương pháp sinh sản mẻ nên pháp luật tồn kẽ hở, điều khiến cho việc xác định cha mẹ gặp nhiều khó khăn Hệ thống quy định luật nhiều bất cập, chưa chặt chẽ, mà việc xác định cha, mẹ, phương pháp khoa học dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường Cụ thể có nhiều cặp vợ chồng vơ sinh nhờ người thân thích mang thai hộ, sau đứa trẻ sinh ra, 14 số trường hợp bên mang thai hộ không trả lại cho bên nhờ mang thai hộ suy nghĩ “mang nặng đẻ đau” để sinh Khơng vậy, Nhà nước chưa đưa phạm vi, đối tượng điều chỉnh chế tài xử lý cụ thể chưa rõ ràng trường hợp vi phạm Bởi thực tế, với thời đại 4.0, mạng xã hội phát triển cách nhanh chóng vượt kiểm soát quan chức có thẩm quyền, nhiều diễn đàn, hay nhóm kín Facebook hay Zalo, phận khơng nhỏ đối tượng rêu rao, kêu gọi, đăng bán tinh trùng, bán noãn để kiếm tiền Điều mang lại nhiều hậu quả: thứ nhất, họ khơng thực lần mà nhiều lần, vơ hình chung bố nhiều đứa con, hậu dẫn đến hệ hôn nhân cận huyết điều tránh khỏi; thứ hai, hành vi trái pháp luật, tệ nạn xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng làm đảo lộn trật tự xã hội Những điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nếu trước đây, Nhà nước nghiêm cấm việc mang thai hộ (được quy định khoản điều Nghị định số 12/2003/NĐ – CP), thời điểm y học dần phát triển nước ta, đồng thời tỉ lệ cặp vợ chồng vô sinh ngày gia tăng, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống gia đình, điều cấm trở nên khơng phù hợp với hồn cảnh Hơn nữa, việc sinh phương pháp khoa học ngày trở nên phổ biến, kèm với hàng loạt hệ lụy lâu dài, đòi hỏi Nhà nước cần phải có chế tài biện pháp xử lý tranh chấp phát sinh sau Chính vậy, Nhà nước ta bổ sung thêm vào Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, đồng thời quy định thêm việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo (Điều 93, 94 Luật Hơn nhân 15 gia đình năm 2014) Đây điểm tiến nhà làm luật đưa quy định vào sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình để phù hợp với tình hình thực tế Đối với trường hợp cặp vợ chồng vô sinh, muộn mong muốn có con, muốn sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản hay muốn nhờ mang thai hộ, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định sau: - Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân.Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng (Khoản Điều 93 khoản Điều 88) - Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh (Điều 94) Pháp luật quy định trường hợp sinh trước ngày vợ, chồng đăng ký kết hôn vợ chồng thừa nhận chung không áp dụng trường hợp sinh hỗ trợ kỹ thuật sinh sản Để bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, người vợ cặp vợ chồng vô sinh xác định mẹ đứa trẻ trường hợp kể người mẹ người nhận tinh trùng, nhận nỗn hay nhận phơi người khác người chồng hợp pháp người mẹ cha đứa trẻ, trường hợp người chồng khơng phải người cho tinh trùng Thêm vào đó, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi với đứa sinh Sau đưa quy định sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà nước quy định thêm việc xác định cha, mẹ, trường hợp để hạn chế tranh chấp phát sinh đứa trẻ sinh Điều cho thấy đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, nguyên tắc vô danh người cho – người nhận, nguyên tắc bảo đảm 16 an toàn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật tôn trọng, bảo vệ (quy định khoản 2, 3, Điều Nghị định 10/2015/NĐ – CP Chính Phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo) Những điểm bất cập quy định pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản số kiến nghị Thứ nhất, việc xác định cha, mẹ, trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng người chồng lưu giữ trước chết Đối với trường hợp sinh tự nhiên sinh không thời kỳ hôn nhân việc xác định quan hệ cha, mẹ, vào huyết thống Người có chung huyết thống với đứa trẻ cha, mẹ đứa trẻ Vậy áp dụng nguyên tắc việc xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng người chồng lưu giữ trước chết không? Pháp luật cho phép sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng người chồng lưu giữ trước chết nên cho phép xác lập quan hệ cha mẹ dựa huyết thống, người có chung huyết thống với cha mẹ mà không dựa thời kỳ hôn nhân để bảo vệ quyền lợi ích người mẹ đứa trẻ Thứ hai, việc xác định cha mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xuất phát từ nguyên tắc chung xác định cha, mẹ, cha mẹ có nhân hợp pháp (Điều 88, 93 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho cặp vợ chồng, người phụ nữ độc thân đặc biệt đứa trẻ Đối với trường hợp người phụ nữ độc thân sinh áp dụng tương tự trường hợp xác định cha, mẹ, 17 cha mẹ khơng có nhân hợp pháp, trường hợp có quan hệ mẹ Ngoài ra, trường hợp xác định cha, mẹ, cần quy định rõ sau đứa trẻ sinh cha, mẹ không muốn thừa nhận khơng u cầu xác định lại Bởi họ người yêu cầu thực việc sinh biện pháp hỗ trợ sinh sản, quan hệ cha, mẹ tất yếu, phủ nhận Điều khác với trường hợp sinh tự nhiên người chồng có quyền u cầu xác định lại quan hệ cha không tin tưởng đứa trẻ ruột Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt cặp vợ chồng, người phụ nữ độc thân nghi ngờ sở y tế có nhầm lẫn q trình thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có nên cho phép họ quyền yêu cầu xem xét lại Vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp vợ chồng ly hôn Quy định khoản Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP trường hợp hai vợ chồng ly hôn người vợ sử dụng phôi để sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản làm phát sinh quan hệ ngồi quan hệ nhân gia đình thực theo quy định pháp luật nhân gia đình pháp luật dân Với quy định “quan hệ ngồi nhân gia đình” hiểu nào? Thiết nghĩ, pháp luật cần phải quy định cụ thể, không gây khó khăn việc áp dụng việc giải quan hệ đó, phát sinh tranh chấp Thứ ba, thủ tục xác định lại cha, mẹ, hạn chế trường hợp mang thai hộ trường hợp thụ tinh ống nghiệm Trường hợp mang thai hộ, chế định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 so với năm 2000 Chính mẻ mà việc áp dụng quy định thực tế chưa nhiều áp dụng vào thực tiễn nhiều vướng mắc Cho nên để hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, Nhà nước cần đưa văn hướng dẫn cụ thể thẩm quyền thủ tục xác định lại cha, mẹ, trường hợp 18 Trường hợp sinh phương pháp thụ tinh ống nghiệm, quy định xác định lại cha, mẹ, trường hợp quy định cụ thể Luật Hơn nhân gia đình 2014 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, nhiên, quy định cụ thể quyền yêu cầu xác định lại cha, mẹ, chưa đưa Đã có nhiều trường hợp thực tế đứa trẻ sinh phương pháp khoa học không mang gen bố, mẹ dẫn đến hậu người mẹ sau sinh bỏ rơi không muốn nhận Điều dẫn đến khó khăn việc xác định đồng thời khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đứa trẻ sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm KẾT LUẬN Hiện nay, việc áp dụng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh áp dụng nhiều nước giới Việt Nam Mặc dù pháp luật nước ta có số quy định liên quan đến vấn đề này, đặc biệt việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản, quy định cần hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng vào thực tế sống, từ giúp tạo tiền đề để xây dựng gia đình Việt nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Bài viết nhóm chúng em nhiều thiếu sót, kính mong thầy góp ý để làm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nguyễn Thị Lan, Xác định cha, mẹ, theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam - Cơ sở lí luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 Phạm Thị Hồng Đào, Quy định pháp luật xác định cha, mẹ, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kiến nghị, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp đăng ngày 24/5/2017 Thông tin phổ biến giáo dục pháp luật Y tế số 03 tháng 09/2014: Mang thai hộ mục đích nhân đạo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 TS Ngơ Thị Hường (chủ biên), Hướng dẫn học tập, tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Lao động năm 2015 Viện Đại học Mở, Giáo trình luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2015 Vũ Ngọc Huy, Xác định cha, mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2017 20 21 ... quản” II ĐÁNH GIÁ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Thực trạng việc xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Hiện nay, với phát... bất cập quy định pháp luật xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản số kiến nghị Thứ nhất, việc xác định cha, mẹ, trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng... chọn đề tài: Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Khái quát vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1 Khái

Ngày đăng: 28/04/2020, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w