Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

72 22 0
Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VIẾT CƢỜNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VIẾT CƢỜNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN THEO PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực, theo quy định Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luật văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dƣơng Viết Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP ĐÓ 1.1 Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, 1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, 1.1.3 Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 11 1.1.4 Khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 12 1.1.5 Điều kiện áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 15 1.1.6 Mang thai hộ mục đích nhân đạo 20 1.2 Nội dung pháp luật Việt Nam xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 27 1.2.1 Xác định cha, mẹ, trƣờng hợp ngƣời phụ nữ độc thân, cặp vợ chồng vơ sinh mang thai cho 27 1.2.2 Xác định cha, mẹ, trƣờng hợp mang thai hộ 32 1.2.3 Thủ tục xác định cha, mẹ, trƣờng hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 34 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 44 2.1 Thực tiễn xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 44 2.1.1 Nhận xét chung 44 2.1.2 Một số vụ việc cụ thể 51 2.2 Giải pháp 55 ii Kết luận chƣơng 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Gia đình tế bào xã hội, đó, mối quan hệ gắn bó với tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng Các chủ thể gắn bó cách thƣờng xun, lâu dài, chí suốt đời ngƣời tình cảm nghĩa vụ Quan hệ vợ chồng, cha mẹ con… quan hệ tình cảm u thƣơng, chăm sóc nhƣ điều tất yếu nhƣng đầy ý thức trách nhiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng toàn giới có Việt Nam có xu hƣớng tăng cao yếu tố chủ quan nhƣ khách quan khác Điều ảnh hƣởng đến quyền đƣợc làm cha, làm mẹ cặp vợ chồng Mặt khác, với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật có bƣớc nhảy vọt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe y tế Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thành tựu đó, phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nơi giới bao gồm Việt Nam, điều mang ý nghĩa vơ quan trọng Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề phức tạp, đặc biệt vấn đề xác định cha, mẹ, khía cạnh làm thay đổi quan niệm truyền thống quan hệ huyết thống cha, mẹ con… Quan hệ cha, mẹ sở xác lập thực quy định nghĩa vụ quyền nhân thân nhƣ quyền tài sản, quyền nghĩa vụ cấp dƣỡng, thừa kế tài sản Đồng thời sở để giải tranh chấp phát sinh thành viên gia đình cách hợp tình, hợp lý, nhanh chóng kịp thời Chính cần có hành lang pháp lý rõ ràng, cụ thể để giải quan hệ phát sinh vấn đề Tình hình nghiên cứu Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vấn đề khoa học mới, nhiên hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội nhƣ phát triển khoa học kỹ thuật mà việc áp dụng phƣơng pháp khoa học kỹ thuật tác động đến việc sinh cịn gặp nhiều khó khăn Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trƣờng hợp đòi hỏi kỹ thuật y khoa tiên tiến, chuyên môn cao đội ngũ bác sỹ sở vật chất đảm bảo Năm 1998, đời ba đứa trẻ thụ tinh ống nghiệm bệnh viện phụ sản Từ Dũ đặt yêu cầu cấp thiết quy định điều chỉnh việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đặc biệt quy định xác đinh cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 lần đề cập với thuật ngữ “sinh theo phƣơng pháp khoa học” Điều 63 Kể từ năm 2000 đến nay, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đƣợc quy định nhiều văn khác nhƣ Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 phủ việc sinh theo phƣơng pháp khoa học; Thông tƣ số 07/2003/TTBYT y tế ngày 28/5/2003 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 phủ sinh theo phƣơng pháp khoa học; Luật Hiến, ghép mô, phận thể ngƣời hiến, lấy xác năm 2006; Thời gian gần đây, Quốc hội thơng qua Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, đồng thời Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 việc quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo; Thơng tƣ 57/2015/TT-BYT hƣớng dẫn Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành… Về viết, cơng trình nghiên cứu dƣới góc độ pháp lý có liên quan đến vấn đề trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, viết Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Luật học số 2/2003 với tựa đề “Sinh theo phương pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan” viết Việt Nam đề cập đến vấn đề Trong có nêu lên nhiền khía cạnh pháp lý nhƣ phân tích điều kiện cho nhận tinh trùng, xác định quan hệ cha, mẹ, trƣờng hợp sinh theo phƣơng pháp khoa học nhƣ quy định pháp luật bất cập chế định pháp luật Cho đến thời gian gần đây, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 có hiệu lực quy định chi tiết so với Luật nhân Gia đình năm 2000, theo cơng trình nghiên cứu cho thấy tầm nhìn rộng Điển hình nhƣ viết “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh” tạp chí Luật học số 02/2016 Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan, “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân gia đình 2014” Tạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật số 9/2016 Tiến sỹ Nguyễn Huy Cƣơng, đăng tạp chí Luật học số 1/2000 bà Nguyễn Thị Liên Hƣơng với tự đề “Thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con”, viết “Từ quy định pháp luật mang thai hộ quan niệm “Huyết thống” “Mẹ”” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 09/2015 ơng Nguyễn Văn Lâm… Các cơng trình nghiên cứu phân tích đến thay đổi, bổ sung quy định Pháp Luật, quy định mang tính tích cực, quy định bất cập… Tuy nhiên, lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hạn chế, chƣa tƣơng xứng với khối lƣợng lớn vấn đề pháp lý đặt Các viết, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sinh phƣơng pháp mang thai hộ mà đề cập đến sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Để làm rõ sâu nội dung quy định Pháp luật xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, qua nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật nhƣ khó khăn, vƣớng mắc q trình thực thi Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm xây dựng hành lang pháp lý vững chắc, hoàn thiện hơn, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nƣớc ta giai đoạn Đó lý lựa chọn đề tài: “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát: Luận văn nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quy định pháp luật vấn đề xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Các quy định cụ thể, chi tiết sát thực tiễn chƣa, thuận lợi khó khăn nhƣ Qua đó, đánh giá khả thực Pháp luật quy định, kiến nghị giải pháp để hoàn thiện Pháp Luật Mục đích cụ thể: Với mục đích tổng quát nhƣ vậy, mục đích cụ thể nghiên cứu đƣợc xác định khía cạnh sau: - Nghiên cứu vấn đề Lý luận khái quát chung xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhƣ khái niệm liên quan, điều kiện áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản - Phân tích đánh giá quy định Luật Hơn nhân Gia đình xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Thủ tục xác nhận cha, mẹ, giải tranh chấp trƣờng hợp - Nghiên cứu thực trạng Việt Nam để đánh giá khả thực pháp luật quy định pháp luật thực tế, phân tích số vụ việc điển hình để từ đƣa giải pháp để tháo gỡ vƣớng mắc tồn Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo Pháp Luật Việt Nam, thực trạng vấn đề, bất cập khó khăn áp dụng thực tiễn Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản lĩnh vực rộng vừa liên quan đến y học vừa liên quan đến Pháp luật Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu khía cạnh pháp lý liên quan, đặc biệt nghiên cứu đến vấn đề xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Phạm vi nghiên cứu Luật văn đề tài nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luận văn tập trung nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 số văn hƣớng dẫn liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luật văn không đề cập đến xác định cha, mẹ, có yếu tố nƣớc ngồi vấn đề tiếp thu từ cơng trình khoa học pháp lý khác Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đảm bảo mục đích nghiên cứu nhƣ hiệu đề tài nghiên cứu, Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu Cụ thể, phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, liệt kê, tổng hợp, thống kê kết hợp lý luận thực tiễn dựa tảng phƣơng pháp luận, nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin để làm rõ đối tƣợng nghiên cứu đặt ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo đƣợc ban hành có hiệu lực tia hi vọng cho vợ chồng chị Ngọc Vân thực khao khát làm cha, làm mẹ Sau nghiên cứu điều kiện mang thai hộ, chị nhờ ngƣời em họ mang thai hộ theo quy định Pháp luật Lần thực thụ tinh đầu tiên, phôi phát triển tốt đƣợc cấy vào ngƣời em họ Sau gần chín tháng mang thai sinh đƣợc bé trai, lúc ngƣời em họ kiên khơng trả cho vợ chồng chị Ngọc Vân lý ngƣời em họ chị Ngọc Vân có ba ngƣời nhƣng tồn gái Thực tế, chị Ngọc Vân nói chuyện trả nhiều lần nhƣng khơng có đƣợc đồng thuận từ ngƣời em họ, điều khiến chị đau lòng khó xử Giấy chứng sinh bệnh viện cấp mang tên ngƣời em họ, khai sinh vào giấy chứng sinh Vợ chồng chị Ngọc Vân có ý định kiện tịa án để quyền giải tranh chấp nhiên tâm lý cịn e ngại, phần ngƣời mang thai hộ em họ mình, chuyện ngƣời biết, ngƣời ta dè bỉu, cƣời chê Điều chị Ngọc Vân lo ngại tâm lý, sinh lý đứa trẻ bị ảnh hƣởng Việc giao cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ vấn đề gặp nhiều khó khăn Sau khoảng thời gian mang thai hộ, dù không mang huyết thống cặp vợ chồng mang thai hộ, nhiên mặt tình cảm, ngƣời mang thai hộ dễ nảy sinh tình cảm, gắn kết với đứa trẻ mang thai Ngƣời mang thai hộ khơng muốn cố tình thực hành vi nhằm không trao lại cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Trên thực tế, ngƣời mang thai hộ vào giấy chứng sinh mà sở y tế nơi ngƣời mang thai hộ thực sinh cấp Pháp Luật hành có quy định tƣơng đối chi tiết quyền nghĩa vụ chủ thể việc thực mang thai hộ Nhƣng thấy, việc áp dụng thực tế phức tạp Điều dẫn tới khó 53 khăn việc xác định cha, mẹ, trƣờng hợp Pháp Luật Hơn nhân gia đình nhƣ chế định mang thai hộ có quy định việc xác định cha, mẹ, con; quyền nghĩa vụ bên giải tranh chấp, nhiên để điều đạt đƣợc hiệu thực tế cần phổ biến pháp luật cách sâu rộng, hợp tác ngƣời dân bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ Vụ việc thứ ba chia sẻ Bệnh viện chuyên khoa nam học muộn Việt – Bỉ, năm 2010 chồng chị Hoàng Thị Kim Dung (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) đột ngột qua đời tai nạn tàu hỏa Đến năm 2012 chị định nhờ bác sỹ tiêm thuốc kích trứng, sau lấy trứng tinh trùng ngƣời chồng đƣợc lƣu trữ Bệnh viện Nam học Hiếm muộn làm thụ tinh ống nghiệm Việc thụ tinh diễn thành công, chị Dung mang thai sinh đôi hai bé gái vào ngày 09/12/2013 Theo Khoản Điều 21 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Chính Phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo cho phép ngƣời vợ chồng có quyền lƣu giữ tinh trùng ngƣời chồng noãn ngƣời vợ gửi vào sở lƣu trữ tinh trùng, nỗn, phơi trƣớc chết Tuy nhiên, với tình trên, thấy pháp luật chƣa có quy định trƣờng hợp lữu trữ tinh trùng, noãn ngƣời chết sinh từ tinh trùng hay noãn tử thi Chồng chị Kim Dung chết vào năm 2010 mà đến thời điểm chị sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cuối năm 2013, thời điểm văn quy phạm điều chỉnh Luật nhân gia đình năm 2000 bộc lộ bất cập cần sửa đổi, nhiên đến Luật hôn nhân gia đình năm 2014 chƣa có quy định cụ thể hay phƣơng hƣớng giải trƣờng hợp sinh 54 sau 300 ngày kể từ thời điểm thời kỳ hôn nhân kết thúc trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 2.2 Giải pháp Dựa vào bất cập hoạt động thực pháp luật việc xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, vấn đề nhạy cảm, phức tạp thực thực tế Pháp luật Hơn nhân gia đình nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung cần có điều chỉnh đáp ứng thay đổi theo thời gian Hoàn thiện hành lang pháp lý đôi với biện pháp cụ thể thực pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích chủ thể đảm bảo hiệu pháp luật vào đời sống thực thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Thứ nhất, hoàn thiện quy định đăng ký khai sinh cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nhƣ phân tích phía trên, quy định khai sinh cho trƣờng hợp không khác biệt so với quy định khai sinh cho trƣờng hợp sinh tự nhiên Điều tạo nên thuận lợi áp dụng văn quy phạm pháp luật khai sinh thủ tục khai sinh cho Tuy nhiên, khác biệt quy định thực tế diễn xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản yêu cầu cần thiết có thay đổi quy định đăng ký khai sinh cho trẻ trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đặc biệt trƣờng hợp mang thai hộ Xuất phát từ thực tế, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thay đổi hoàn toàn quan niệm cha, mẹ, truyền thống Căn xác định cha, mẹ, tùy vào phƣơng pháp khoa học y tế có đặc thù riêng Chính vậy, cần thiết quy định thực thủ tục khai sinh cho trƣờng 55 hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần có tài liệu liên quan đến việc thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ bổ sung hồ sơ khai sinh trƣờng hợp Trên thực tế, mang thai hộ lại diễn phức tạp, phải đƣa nguyên tắc cho việc xác định cha, mẹ, trƣờng hợp Vụ việc bệnh viện Bƣu điện điển hình vụ việc vƣớng mắc phát sinh, mang thai hộ mục đích thƣơng mại đƣợc tiến hành, việc xác định cha, mẹ, cần có nghiên cứu chi tiết để có quy định điều chỉnh đảm bảo quyền lợi đứa trẻ đƣợc sinh Thiết lập hệ thống sở liệu đồng trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tuyến trung ƣơng đến tuyến địa phƣơng, từ bệnh viện đến ủy ban nhân dân cấp, quan quản lý hộ tịch… phòng tránh trƣờng hợp đứa trẻ đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có khả kết cận huyết với nhau, phịng trƣờng hợp đứa trẻ mắc bệnh cần phải sử dụng đến mã gen gốc Bên cạnh cần hệ thống sở liệu đồng trƣờng hợp cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi từ sở y tế có thẩm quyền nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi để truy xuất liệu ngƣời hiến nhằm sàng lọc nhƣ từ chối trƣờng hợp hiến trung tâm y tế khác Đó sở liệu phục vụ việc xác định khả kết hôn cận huyết trƣờng hợp cần thiết Bổ sung quy định riêng biệt thực thủ tục khai sinh cho đứa trẻ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sau lớn lên họ kết hôn Bởi việc cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi áp dụng ngun tắc vô danh, tức cha, mẹ sinh học đứa bé đƣợc giữ bí mật Việc đứa trẻ sinh khơng rõ nguồn gốc sinh học dẫn tới tình trạng kết với ngƣời có huyết thống mặt sinh học với 56 gây hậu khơng mong muốn cho hệ sau cho xã hội Mở rộng hơn, cần nghiên cứu đƣa phƣơng án thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần lƣu ý quan hệ huyết thống ngƣời cho mà ngƣời nhận tinh trùng, noãn Buộc xét nghiệm ADN để xác định quan hệ huyết thống, không thuộc trƣờng hợp dịng họ ba đời đƣợc phép nhận tinh trùng, nhận noãn từ ngƣời cho Xét nghiệm ADN đƣợc áp dụng đứa trẻ đƣợc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhằm xác định ngƣời có ý định kết với có huyết thống hay khơng Việc xác định ADN không ngƣợc lại nguyên tắc vô danh ngƣời cho ngƣời nhận tinh trùng, nỗn, phơi, thực chất xét nghiệm AND không cung cấp thông tin chi tiết đối tƣợng đƣợc xét nghiệm mà chỉ quan hệ huyết thống họ Thứ hai, thực nghiên cứu mở rộng trƣờng hợp đƣợc phép thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Để thực vai trò, sứ mệnh nhân đạo kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cần cho phép cặp vợ chồng bị bất lực hay rối loạn sinh lý cặp vợ chồng vơ sinh nhƣng bị nhiễm chất độc hại, chất phóng xạ, chất độc màu da cam, bệnh truyền nhiễm… Những tác động gây ảnh hƣởng xấu đến hệ sau gần chung họ Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản giúp đảm bảo sinh đứa trẻ khỏe mạnh, tạo an tâm với ngƣời làm cha, làm mẹ nhƣ với xã hội Ngoài ra, với đối tƣợng ngƣời đàn ông độc thân mong muốn có cần nghiên cứu chuyên sâu khoa học, y học nhƣ tác động xã hội để đƣa quy định phù hợp nguyên nhân dẫn tới tƣợng mang thai hộ mục đích thƣơng mại tƣợng mang tính tiêu cực đáng lên án Pháp luật nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ quyền lợi 57 ích hợp pháp chủ thể thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo quy định pháp luật Về mặt tâm lý, cặp vợ chồng vô sinh, ngƣời phụ nữ độc thân, ngƣời mang thai hộ, ngƣời nhờ mang thai hộ hay kể chủ thể cho tinh trùng, cho noãn an tâm thực quyền nghĩa vụ Quyền làm cha, làm mẹ chủ thể đƣợc đảm bảo thực nhƣ ngƣời bố, ngƣời mẹ bình thƣờng khác Điều thể tinh thần nhân đạo truyền thống dân tộc Việt Nam Nối liền với giá trị nhân đạo kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải làm tròn trách nhiệm sứ mệnh, vai trò đem khao khát đƣợc làm cha, làm mẹ ngƣời đàn ông, phụ nữ khó mang thai sinh ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng, xã hội, chiến tranh… Nguyên nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nhiên mong ƣớc có đứa khỏe mạnh, đảm bảo thể chất, đảm bảo phát triển đứa trẻ phủ nhận Tác động nguyên nhân chất độc hại, chất độc màu da cam… đƣợc thực tế chứng minh ln gánh nặng cho gia đình tồn xã hội Các phƣơng pháp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản góp phần giải đƣợc phần tình trạng vơ sinh phụ nữ đàn ơng Nó đảm bảo cho ngƣời phụ nữ thực thiên chức làm mẹ, ngƣời đàn ông đƣợc làm cha Nó khơng đơn vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học mà liên quan mật thiết tới nhiều vấn đề đạo đức, pháp lý, tâm lý tình cảm… Chính vậy, nghiên cứu đƣa đánh giá để bổ sung thêm nhóm đối tƣợng chủ thể đƣợc phép thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Thứ ba, Pháp luật cần sửa đổi quy định cụ thể gặp nhiều vƣớng mắc thực áp dụng thực tế Trƣờng hợp xác định cha, mẹ, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sau thời kỳ hôn nhân cặp 58 vợ chồng vô sinh chấm dứt Thời gian mang thai tối đa 300 ngày cần đƣợc sửa đổi cho phù hợp trƣờng hợp cụ thể riêng biệt tùy vào nghiên cứu khoa học Thời gian mang thai sinh ngƣời phụ nữ áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kéo dài 300 ngày Trong thời gian này, cặp vợ chồng chấm dứt nhân ly ngƣời chồng chết, điều xảy trƣờng hợp cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Khi đó, việc bảo vệ quyền lợi ích đứa trẻ đƣợc sinh gặp khó khăn khơng xác định đƣợc cha đẻ, mẹ đẻ chí hai Trƣờng hợp thời kỳ hôn nhân chấm dứt trƣớc thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cần có quy định việc chấm dứt việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, hai ngƣời vợ chồng để mong muốn tiếp tục thực phải có thỏa thuận văn đƣợc quan có thẩm quyền xác nhận đồng thời quy định thời gian tối đa ngƣời vợ đƣợc thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai sinh đứa chung hai vợ chồng Trƣờng hợp thời kỳ hôn nhân chấm dứt thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, ngƣời phụ nữ mang thai nên quy định áp dụng tƣơng tự trƣờng hợp sinh hôn nhân chấm dứt thông thƣờng Tuy nhiên trƣờng hợp phải cân nhắc quy định thời gian xác định chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân chấm dứt Đối với trƣờng hợp sinh tự nhiên thời kỳ nhân, khơng có tác động kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc xác định quan hệ cha, mẹ, vào huyết thống Ngƣời có huyết thống với đứa trẻ cha, mẹ đứa trẻ Vậy áp dụng tƣơng tự huyết thống để xác định cha, mẹ, trƣờng hợp ngƣời vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ tinh trùng ngƣời chồng trƣớc thời kỳ hôn nhân chấm dứt Pháp luật nên cho phép xác lập cha, mẹ, dựa vào huyết thống, 59 chung vợ chồng mà không dựa vào thời kỳ hôn nhân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời phụ nữ đứa trẻ Việc tiến hành sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có đặc điểm riêng biệt, cần quy định rõ số chứng cần phải có tiến hành xác định cha, mẹ, trƣờng hợp nhƣ văn thỏa thuận mang thai hộ, xác nhận sở y tế, văn đồng ý cặp vợ chồng mang thai hộ Cần có hƣớng dẫn cụ thể giấy tờ, đồ vật chứng khác nhƣ hình ảnh, băng đĩa ghi hình…để chứng minh quan hệ cha, mẹ, đảm bảo việc nhận cha, mẹ, đƣợc xác, pháp luật Bên cạnh đó, cần thực cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho quan có thẩm quyền xác định xác định lại cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tăng cƣờng phối hợp quan cấp quan quản lý nhằm hạn chế khó khăn, bỡ ngỡ việc áp dụng pháp luật, đảm bảo hiệu quả, quy định pháp luật Kết luận chƣơng Thực tiễn thực pháp luật chế định xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản diễn phức tạp nảy sinh nhiều vấn đề Bên cạnh thuận lợi tồn khó khăn, vƣớng mắc nảy sinh yêu cầu Pháp luật nhƣ việc áp dụng pháp luật phải thay đổi cho phù hợp với giai đoạn, hoàn cảnh… Từ bất cập quy định pháp luật đến vƣớng mắc thực thực tế, đƣa số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật từ Pháp luật Hơn nhân gia đình thủ tục hành chính, tố tụng liên quan nâng cao hiệu thực tế Đây điều kiện cần thiết để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp 60 chủ thể đặc biệt đứa trẻ Giúp việc xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 61 KẾT LUẬN Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thành tựu khoa học, kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề lại liên quan đến lĩnh vực đời sống – xã hội, phong tục, tập quán, đặc biệt mối quan hệ gia đình Pháp luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam đặt vấn đề từ sớm, có chế định xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đƣợc quan tâm hàng đầu điều đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan, đặc biệt đứa trẻ Thông qua nghiên cứu trên, Luận văn này, muốn đƣa vấn đề lý luận thực tiễn xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo Pháp luật Việt Nam Về mặt lý luận, Luận văn đề cập đến khái niệm, số điều kiện, nguyên tắc quan điểm lập pháp nhƣ quy định cụ thể xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Về mặt thực tiễn, chúng tơi phân tích, đánh giá, nhận xét tình hình xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kết hợp với đƣa số vụ việc điển hình, qua thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn, hạn chế thực pháp luật đƣa kiến nghị giải pháp cụ thể để giải vấn đề đáng quan tâm mà Pháp luật Việt Nam chƣa dự liệu đƣợc, xây dựng hành lang pháp lý hoàn thiện nhƣ đảm bảo việc pháp luật đƣợc áp dụng thực tiễn Dƣới kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn thể tính thừa kế nghiên cứu Luận án, luận văn, báo cáo, nghiên cứu chuyên ngành nhà khoa học Bên cạnh thể quan 62 điểm thời đại cập nhập, phân tích, đánh giá thông tin liên quan đến vấn đề xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Tác giả hi vọng công trình nghiên cứu khoa học “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam” tƣ liệu tham khảo có giá trị q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Phan Thị Lan Anh (2017), “Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lan Anh – Hoàng Lộc (2019), “Lỗ hổng quản lý cho, nhận tinh trùng”, Tuổi trẻ online, (ngày 23/05/2019) Chính phủ (2015), Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Chính phủ (2014), Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình Chính phủ (2015), Nghị định 10/2015/NĐ-CP Chính Phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nguyễn Huy Cƣơng (2016), “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân gia đình 2014”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp Luật, (số 9/2016), tr 38 – 40 Hồng Đình Dũng (TAQKKV QK 4) (2020), “Xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo quy định Pháp luật”, Tạp trí điện tử Luật sư Việt Nam, (ngày 09/4/2020) Hoàng Đình Dũng (TAQKKV QK 4) (2020), “Xác định cha, mẹ, theo thủ tục tƣ pháp”, Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân, (ngày 17/4/2020) 64 Chu Dũng (2019), “Hà Nội: Triệt phá đƣờng dây môi giới đẻ thuê gần nửa tỷ đồng trƣờng hợp”, Tạp chí điện tử Hà Nội mới, (ngày 21/08/2019) https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Phap-luat/943310/ha-noi-triet-pha-duong-day-moigioi-de-thue-gan-nua-ty-dong-moi-truong-hop 10 Đỗ Thùy Dƣơng (2016), “Sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thị Hƣơng Giang (2015), Mang thai hộ theo Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Hải (2019), “Mang thai hộ vấn đề pháp lý phát sinh”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Đồn Thị Ngọc Hải (Sở Tƣ pháp Ninh Bình) (2020), “Xác định cha, mẹ, trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tịa Án nhân dân điện tử, (ngày 17/02/2020) https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/van-de-sinh-con-bang-ky-thuat-hotro-sinh-san-o-nuoc-ta-dang-tro-nen-ngay-cang-pho-bien-do-vay-cung-canphai-co-mot-hanh-lang-phap-ly-de-quan-ly-chat-che-van-de-nay 14 Hoàng Thị Thu Hằng (2017), “Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thị Thu Hằng (2018), “Pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Huy (2017), “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 17 Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2000), Thẩm quyền xác định cha, mẹ cho con, tạp chí Luật học, (số 1/2000), tr.102 18 Linh Lan (2011), “Đẻ thuê – dịch vụ ngầm nhu cầu có thật”, Báo Lao động, ngày 02/4/2011 19 Nguyễn Thị Lan (1999), “Vấn đề xác định cha, mẹ con”, tạp chí Luật học (số 3/1999) 20 Nguyễn Thị Lan (2003), “Sinh theo phƣơng pháp khoa học số vấn đề pháp lý có liên quan”, tạp chí Luật học (số 2/2003) 21 Nguyễn Thị Lan (2010), “Xác định cha, mẹ, Pháp Luật Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Từ quy định pháp luật mang thai hộ quan niệm “Huyết thống” “Mẹ””, tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 09/2015), tr 50 – 52 23 Bản dịch Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Jerry Sainte – Rose (2001), “Đạo đức sinh học quy định Pháp luật”, Tham luận tọa đàm” Pháp Luật đạo đức sinh học” Nhà Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội, 16-17/9/2001 tr.17 - 18 24 Trần Thu Phƣơng (2015), “Xác định cha, mẹ, theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình năm 2000 26 Quốc hội (2006), Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể ngƣời hiến, lấy xác năm 2006 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 28 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình năm 2014 66 29 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014 30 Quốc hội (2015), Bộ Luật Luật sƣ năm 2015 31 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 32 Hồ Mạnh Tƣờng (Tổng thƣ ký hội nội tiết sinh sản vơ sinh TP Hồ Chí Minh) (2013), “đôi lời chuyện mang thai hộ”, Thông tin Pháp luật Dân sự, ngày (01/10/2013) https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/10/01/di-loi-ve-chuyen-mang-thaiho/ 33 Trung tâm tin tức VTV24 (2016), “Báo động thực trạng vô sinh cặp vợ chồng trẻ”, Đài truyền hình Việt Nam 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh Pháp luật Việt Nam này”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Hà Nội 35 Hoàng Thị Hải Yến (2018), “Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn ngƣời chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số (294)), Tr.14 – 18 67 ... luật CHƢƠNG SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP ĐÓ 1.1 Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ, Cha, mẹ, khái niệm... CHƢƠNG SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƢỜNG HỢP ĐÓ 1.1 Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm cha, mẹ,. .. 1: Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha, mẹ trƣờng hợp Chƣơng 2: Thực tiễn xác định cha, mẹ trƣờng hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản số giải pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan