1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý NGUYÊN vật LIỆU v1

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI : HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 Giáo viên hướng dẫn :TS.NGUYỄN TRỌNG ĐẶNG Sinh viên thực :NGUYỄN THỤC ANH Mã số :514401004 HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI : HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 Giáo viên hướng dẫn :TS.NGUYỄN TRỌNG ĐẶNG Sinh viên thực Mã số :NGUYỄN THỤC ANH :514401004 HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC chữ VIẾT TẮT Lời cảm ơn .6 Lời mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Khái quát nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm ,vai trò 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Đánh giá 10 1.2 Quản lý nguyên vật liệu 12 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Chức quản lý 13 1.2.3 Quản lý nguyên vật liệu sản xuất 13 1.3 Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp 15 1.3.1 Quản lý cung ứng nguyên vật liệu 15 1.3.2 Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu 16 1.3.3 Quản lý công tác tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu .17 1.3.4 Tổ chức quản lý kho .18 1.3.5 Thanh toán nguyên vật liệu 19 1.3.6 1.4 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp 20 1.4.1 1.5 Số lượng nhà cung cấp thị trường 20 Sự cần thiết công tác quản lý nguyên vật liệu .21 PHẦN Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 22 2.1 2.2 Tổng quan công ty 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 23 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 26 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản lý nguyên vật liệu công ty Cổ Phần Dệt 10-10 28 2.3 2.2.1 Sản phẩm 28 2.2.2 Nguồn nhân lực công ty Cổ phần Dệt 10-10 .28 2.2.3 Nguyên vật liệu 30 2.2.4 Các nhà cung ứng 31 Thực trạng công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 32 2.3.1 Quản lý cung ứng nguyên vật liệu 32 2.3.2 Xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu : 33 2.3.4 Tổ chức quản lý kho .39 2.3.5 Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 43 2.3.6 Thanh toán nguyên vật liệu 44 2.4 Đánh giá 50 2.4.1 Thành tựu đạt 50 2.4.2 Một số hạn chế .50 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .51 Chương Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguyên vật liệu 53 3.1 Phương hướng,mục tiêu,nhiệm vụ .53 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản nguyên vật liệu .54 3.2.1 Hoàn thiện công tác dự báo nhu cầu nguyên 54 Kết luận 65 tài liệu tham khảo 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BQ Bình quân BTC Bộ tài CP Cổ phần CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp ĐVSP Đơn vị sản phẩm GCCB Gia công chế biến HĐQT Hội đồng quản trị LĐ Lao động NVL Nguyên vật liệu NNSNN Nộp ngân sách nhà nước TN Thu nhập XNK Xuất nhập PX Phân xưởng LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập Công ty Cổ Phần Dệt 10-10, em tiếp xúc với thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm, kỹ nghề, áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q Cơng ty, giúp em hồn thành khóa thực tập này, tồn thể chú, anh chị phòng Tổ chức hành tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thu thập tài liệu Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Trọng Đặng thầy cô giảng viên khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Dân Lập Phương Đông trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm cần có để em hồn thành khóa thực tập Tuy nhiên, thời gian thực tập hạn chế tiếp xúc với công việc thực tế nên khơng thể tránh thiếu sót tìm hiểu, đánh giá trình bày Cơng ty Rất mong nhận bỏ qua quý Cơng ty, quan tâm, đóng góp ý kiến quý thầy cô để báo cáo em hoàn chỉnh tốt Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực tập NGUYỄN THỤC ANH LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế giới cạnh tranh ln yếu tố quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải tỉnh táo để tháo gỡ khó khăn, chủ động q trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo có lãi Người tiêu dùng ln có xu hướng thích dùng sản phẩm có chất lượng cao, giá thấp Nhận thức điều doanh nghiệp cần có biện pháp sản xuất sản phẩm có chất lượng, đồng thời giá phải chăng, tạo khác biệt, thu hút ý khách hàng để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Một biện pháp để hạ giá thành sản phẩm tiết kiệm yếu tố đầu vào nguyên vật liệu, nhân cơng, chi phí khác… Chính quản lý NVL, quản lý chi phí nói chung nội dung thiếu doanh nghiệp sản xuất Đối với doanh nghiệp này, khoản mục chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tồn chi phí sản xuất doanh nghiệp Vì việc hồn thiện cơng tác quản lí sử sụng hợp lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ công ty tất yếu Nhất thời đại chuyển đổi kinh tế này, đòi hỏi phải nhanh chóng kiện tồn để cung cấp kịp thời đồng vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành theo quy định ngăn ngừa tượng hao hụt, mát, lãng phí vật liệu Trong chế thị trường, mơi trường cạnh tranh ngày liệt, để tồn phát triển hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản lý nguyên vật liệu điều kiện tiên quyết, thiếu hoạt động quản trị doanh nghiệp sản xuất nói chung Cơng ty Cổ phần Dệt 10/10 nói riêng Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Hồn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP 10-10” Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp lời mở đầu kết luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung công tác quản lý nguyên vật liệu Chương : Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 Chương :Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Khái quát nguyên vật liệu Khái niệm Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đầy đủ yếu tố bản, là: lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Nguyên vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất Nguyên vật liệu đối tượng lao động trải qua tác động lao động người đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo sản phẩm Đặc điểm ,vai trò Đặc điểm Ngun vật liệu có đặc điểm: sau chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu tiêu dùng tồn hình thái vật chất ban đầu khơng tồn tài Nói khác đi, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng trình sản xuất cấu thành hình thái vật chất sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch toàn chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, ngun vật liệu khơng hao mòn dần tài sản cố định Từ đặc điểm nguyên vật liệu, ta thấy nguyên vật liệu xếp vào tài sản lưu động, giá trị nguyên vật liệu thuộc vốn lưu động Nguyên vật liệu có nhiều loại, thứ khác nhau, bảo quản phức tạp Nguyên vật liệu thường nhập xuất hàng ngày Vai trò Nguyên vật liệu yếu tố trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên vào trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sản xuất Do vậy, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu đảm bảo đầy đủ số lượng chất lượng chủng loại có tác động lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Xét mặt vật lẫn mặt giá trị, nguyên vật liệu yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất nào, phận quan trọng tài sản lưu động Phân loại Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu, cách chủ yếu phân loại nguyên vật liệu theo tác dụng trình sản xuất Theo cách nguyên vật liệu phân thành loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài) Đối với doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm sắt, thép doanh nghiệp chế tạo máy, khí, xây dựng bản, doanh nghiệp kéo sợi, doanh nghiệp dệt may Đối với nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục qúa trình sản xuất sản phẩm ví như: Chỉ mua nhà máy dệt coi nguyên vật liệu - Vật liệu phụ: Là đối tượng lao động sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm Vật liệu phụ có vai trò phụ trợ q trình sản xuất kinh doanh, sử dụng kết hợp với vật liệu để hồn thiện nâng cao tính chất lượng sản phẩm, sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu: Là thứ để tạo lượng cung cấp nhiệt lượng bao gồm loại thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho phương tiện vật tải máy móc thiết bị hoạt động trình sản xuất 10 - Tổ chức tốt việc cân đối khai thác vật tư, nguyên liệu đầu vào Đặc biệt đảm bảo yếu tố như: Số lượng, chất lượng, giá phục vụ kịp thời tiến độ giao hàng khách hàng Tăng cường giám sát tổ chức tốt khâu quản lý dự trữ vật tư hợp lý đảm bảo cho sản xuất ổn định - Bộ phận Tổ chức tiền lương thường xuyên cân đối lao động hợp lý phù hợp với tình hình thực tế cho phận sản xuất rà soát tiền lương, áp dụng chế độ tiền lương hợp lý - Tăng cường quản lý tốt kỷ luật lao động – kỷ luật sản xuất , đặc biệt cơng tác an tồn lao động , phòng cháy chữa cháy , phòng chống bão lụt phải đặc biệt quan tâm - Tăng cường chăm lo đời sống – vật chất văn hoá tinh thần cải thiện môi trường lao động cho người lao động 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nguyên vật liệu công ty Cổ phần Dệt 10-10 3.2.1 Hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu nguyên vật liệu Đối với doanh nghiệp dệt may nước nói chung, Cơng ty Cổ phần Dệt 10/10 nói riêng, việc dự báo nhu cầu nguyên vật liệu chưa trọng mức, công việc dừng mức độ sử dụng số liệu thống kê từ lần sản xuất trước dựa vào kinh nghiệm cán vật tư mà từ đưa kế hoạch mua sắm vật tư Chính cơng ty cần xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu vật tư đắn để hỗ trợ xác q trình sản xuất  Các phận công ty cần có liên kết chặt chẽ với để đưa định đắn nhất, tránh tình trạng hao phí nguyên vật liệu thời gian  Công ty cần cử phận quản lý kiểm sốt dự báo, để giám sát q trình cần có cán có chun mơn, tránh sai sót sai số tìm phương thức dự báo phù hợp với công ty 67  Cơng ty áp dụng phương pháp phân loại ABC cho loại hàng Theo phương pháp này, nguyên vật liệu kho chia làm loại dựa tỷ lệ số lượng giá trị Cụ thể sau: Tổng số nguyên vật liệu loại i % số lượng = x 100% Tổng số loại nguyên vật liệu Tổng giá trị nguyên vật liệu loại i % giá trị = x 100% Tổng giá trị nguyên vật liệu kho Trong i= A, B, C Ta có bảng phân loại số nguyên vật liệu dự trữ sau: STT Tên nguyên vật % Số lượng Giá trị (nghìn liệu đồng) Sợi 76 D/36 23.211.892 Sợi 100D/31FY Sợi 150 D/48FY Sợi màu 75 D 15.163.120 Tổng: 77.396.222 Sợi 150 D/36F 5.186.200 Sợi 68 D/24F 4.921.333 Sợi PEI 50 D/48F Sợi 150 D/72/2 3.218.111 Sợi 100 D/36F 2.982.200 Tổng: 20.561.004 10 Sợi mộc 11 Thuốc 19.889.210 33,33 19.132.000 41,67 4.253.160 25 tẩm 1.492.440 màu 1.011.230 68 % Giá trị Xếp loại 76,4 A 20,3 B 3,3 C loại 12 Chỉ khâu loại 834.621 Tổng: 3.338.291 (Nguồn :Phòng cung ứng vật tư) Các loại nguyên vật liệu nhóm A có giá trị sử dụng cao, mức tác động nguyên vật liệu loại đến chi phí sản xuất kinh doanh lớn, việc quản lý nguyên vật liệu loại A cần trọng, phát kịp thời sai sót để xử lý Đối với nguyên vật liệu loại C, giá trị tương đối thấp nên ảnh hưởng chúng đến chi phí sản xuất kinh doanh khơng nhiều, Cơng ty không cần tập trung nhiều vào việc quản trị nguyên vật liệu Có thể thấy việc phân loại sản phẩm giúp Công ty chủ động nhiều việc dự trữ nguyên vật liệu, tránh dự trữ lan man nhiều loại mà không tập trung vào ngun vật liệu có ảnh hưởng tới chi phí sản xuất  Ngồi cơng ty sử dụng kỹ thuật MRP (Marterial Requirement Planning), kỹ thuật ngược chiều quy trình cơng nghệ để tính nhu cầu ngun vật liệu Nó số lượng thời hạn yêu cầu cho sản phẩm cuối xác định kế hoạch Thơng tin mà MRP cung cấp có ích việc hoạch định tiến độ xác định ưu tiên tương đối đơn hàng nội đơn hàng mua sắm bên ngồi  Nếu cơng ty hồn thiện cơng tác dự báo giảm chi phí nguyên vật liệu thừa Cũng tránh tình trạng tồn kho nguyên vật liệu, giảm chi phí bảo quản cất trữ nguyên vật liệu 3.2.2 Tìm kiếm trì mối quan hệ với nhà cung ứng, nâng cao chất lượng nguyên vật liệu nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu Mua sắm nguyên vật liệu khâu trình quản trị nguyên vật liệu Việc đảm bảo mua sắm đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm cần lựa chọn nhà cung ứng đáng tin cậy Nhưng tại, nhiều mặt hàng, chủng loại 69 nguyên vật liệu công ty phụ thuộc vào số nhà cung ứng cụ thể, dẫn đến gặp nhiều bất lợi khâu đàm phán giá cả, hay không đảm bảo công tác cung ứng nguyên vật liệu kịp thời, đặc biệt nguyên vật liệu phải nhập Hiện trạng xảy cơng ty chưa trọng nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiếm nhà cung ứng hay bố trí nhân phòng kinh doanh-xuất nhập chưa tương xứng với khối lượng công việc Do vậy, cần trọng nhiều nghiên cứu, tìm kiếm thêm đối tác chiến lược cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất cần thiết quan trọng Để giải vấn đề này, công ty cần tiến hành biện pháp sau:  Bổ sung, phân bổ nhân hợp lý cho phòng Kế hoạch phòng Kinh doanh-xuất nhập khẩu, để trọng mảng nghiên cứu thị trường từ tìm đối tác cung ứng ngun vật liệu tận gốc, đáng tin cậy, cung ứng nhanh gọn hơn, từ tránh phụ thuộc vào vài nhà cung ứng định chủ động việc mua sắm nguyên vật liêu  Giảm thiểu nguồn hàng từ đối tác trung gian thị trường tự nhằm đảm bảo nguồn gốc, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào  Đối với nhập nguyên vật liệu phải nhập khẩu: nghiên cứu kỹ nhà cung ứng, mở rộng danh sách nguồn hàng mua để tránh bị ép giá đồng thời tìm nhà cung ứng nước thay để giảm thiểu thời gian chi phí Để thực tốt công tác này, việc cần thiết phải giành nhiều chi phí cho cơng tác nghiên cứu thị trường đồng thời phân bố thêm nhân đảm bảo cho cơng tác Lợi ích đem lại từ giải pháp rõ rệt: Việc tránh phụ thuộc vào vài nhà cung ứng cụ thể đem lại vị cao cho công ty việc đàm phán, thương lượng giá cả, thời gian cung ứng; hạn chế ảnh hưởng từ cơng ty gây sức ép cơng ty có nhiều nhà cung ứng thay nhằm tìm nguồn ngun vật liệu phù hợp với giá thích hợp, chủ động việc cung cấp đầu vào cho sản xuất 70 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, đối tác cung ứng nguyên vật liệu ln người chiếm vị trí quan trọng, khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Việc tìm kiếm lựa chọn nhà cung ứng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp coi thành công bước đầu q trình tạo nên sản phẩm hồn hảo Người tham gia đàm phán hoạt động mua bán ngun vật liệu cần người có chun mơn cao, am hiểu rõ thị trường nguyên vật liệu, đồng thời phải có khả giao tiếp đàm phán nhằm gây ấn tượng tốt tới nhà cung ứng Nhưng đồng thời Công ty cần phải trì mối quan hệ lâu dài với đơn vị cung ứng hình thức khác nhau, cần phải nghiên cứu đầy đủ thơng tin cách nhà cung ứng tài chính, khả sản xuất, phương thức giao nhận, vận chuyển, giá cả,… Để làm điều Cơng ty áp dụng biện pháp dựa sở liệu Công ty tạo (số liệu kế tốn tài chính, chi phí kinh doanh, thống kê tiêu thụ sản phẩm,…) đồng thời sử dụng sở liệu bên doanh nghiệp (số liệu quan thống kê, số liệu báo chí, quan nghiên cứu mơi trường,…) Bên cạnh đó, Cơng ty dựa việc theo dõi đơn vị cung ứng phiếu theo dõi, để biết cách chi tiết thông tin số lượng, thời gian giao hàng, lý chậm/sớm,…Từ Cơng ty có hệ thống sở liệu nhà cung ứng, điều giúp Công ty lựa chọn nhà cung ứng tối ưu với điều kiện Công ty Hiện nguồn nguyên vật liệu Công ty chủ yếu từ hai nguồn: nước nước Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu, chất lượng đồng đều, bên cạnh nguồn ngun vật liệu nước hạn chế, chất lượng không cao nhiều yếu tố cấu thành máy móc thiết bị hạn chế, trình độ tay nghề cơng nhân chưa cao,…Điển trường hợp Cơng ty HUALONG-một nhà cung ứng sợi chính, có mối quan hệ lâu bền với Cơng ty, có bán cho Cơng ty số sợi không đạt đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, 71 nhờ có kiểm tra kiểm định chặt chẽ, Công ty phát số kỹ thuật độ ẩm, độ dầu,…không đáp ứng tiêu chuẩn Việc phát kịp thời giúp cho Công ty tránh tổn thất tài chính, thời gian uy tín với khách hàng Để góp phần nâng cao chất lượng nguyên vật liệu, trước tiên việc lựa chọn nhà cung ứng phải thật hiệu Qua mẫu hàng đối tác gửi mẫu, Cơng ty có kết luận chất lượng nguyên vật liệu Khi tiến hành kiểm tra sản phẩm nhập kho, nguyên vật liệu phải chọn mẫu để kiểm định, công tác phải tiến hành cách nghiêm túc tuân thủ quy trình, đảm bảo nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn đơn hàng 3.2.3 Đầu tư, nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật kho Trang thiết bị lưu kho đóng vai trò quan trọng hoạt động tiến hành kho lưu trữ nguyên vật liệu công ty Nguyên vật liệu nhập kho xuất kho hỗ trợ thiết bị kỹ thuật kho như: xe đẩy, xe chuyển hàng công nghiệp, cần trục ; nguyên vật liệu bảo quản nhờ hệ thống trang thiết bị chuyên dụng cho bảo quản Do đó, thấy vai trò hệ thống thiết bị kỹ thuật đến công tác cấp phát bảo quản nguyên vật liệu thiết yếu Mặc dù công ty trọng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật nhiên chưa xứng đáng chưa theo kịp phát triển công ty Trang thiết bị vận chuyển thiếu gây khó khăn tốn nhiều thời gian trình nhập xuất kho nguyên vật liệu, thiết bị bảo quản thiếu chưa kể số xuống cấp, lạc hậu theo thời gian Vì vậy, việc bổ sung nâng cấp trang thiết bị cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị nguyên vật liệu nói chung Xuất phát từ thực trạng đó, cơng ty cần có biện pháp cụ thể sau:  Mua sắm thêm loại xe đẩy hàng, xe chuyên chở hàng cơng nghiệp, cần trục, ròng rọc để vận chuyển hàng lên cao  Đổi nâng cấp thiết bị bảo quản lưu kho lạc hậu, xuống cấp như: mua thay hệ thống giá, kệ đỡ không đảm bảo gỗ thay giá 72 inox, che chuyên dùng, hộp bảo quản nguyên vật liệu,…  Nâng cấp hệ thống quạt gió đảm bảo lưu thơng khơng khí tránh ẩm mốc; đầu tư thêm nâng cấp trang thiết bị chuyên dùng khác Các giải pháp áp dụng cần quan tâm nhiều từ cấp lãnh đạo bổ sung chi phí để mua sắm trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác bảo quản Việc hoàn thiện trang thiết bị kỹ thuật kho góp phần giảm thiếu nhiều thời gian trình xuất kho nhập kho nguyên vật liệu, trình xếp vận chuyển nguyên vật liệu dễ dàng Cùng với đó, nguyên vật liệu bảo quản tốt tiết kiệm nhiều chi phí cho cơng ty hạn chế xuống cấp nguyên vật liệu đảm bảo tốt cho nhu cầu sản xuất 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo cải thiện chế độ đãi ngộ cho cán công nhân viên Cùng với việc nâng cao chất lượng máy móc thiết bị, hồn thiện tổ chức sản xuất, Công ty nên trọng tới việc nâng cao lực tay nghề cho cán công nhân viên lực làm việc người lao động có tác động lớn đến khâu trình sản xuất, khâu sử dụng quản lý ngun vật liệu họ chủ thể định đến việc quản lý sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu Tại cơng ty, đội ngũ cán có trình độ học vấn thợ bậc cao tỷ lệ thấp, ngành dệt lại ngành có quy trình cơng nghệ số lượng bước cơng việc tương đối phức tạp, yêu cầu cao độ lành nghề, khéo léo… Tuy nhiên, số lao động đào tạo quy chưa cao, độ tinh xảo khéo léo q trình làm việc thấp gây khó khăn lớn việc thực đáp ứng đơn hàng đòi hỏi cao chất lượng Để khắc phục điều đó, Cơng ty nên trọng tăng cường tuyển dụng lao động có trình độ cao từ cao đẳng, đại học trở lên, đặc biệt cán quản lý Cơng ty nên có sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút cán quản lý có lực kinh nghiệm giao cho họ vị trí quan trọng, tăng 73 khoản phụ cấp cán giỏi ngoại ngữ, vi tính, Hàng năm Cơng ty nên mở lớp đào tạo cán trẻ, nâng cao tay nghề cho công nhân, mời thêm chuyên gia đến chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực quản lý, sử dụng nguyên vật liệu vận hành máy móc thiết bị Cơng ty phân bổ số lượng lao động đào tạo theo độ tuổi để tận dụng cách có hiệu nguồn nhân lực mình, ví dụ 25 tuổi số lượng đào tạo 10%, từ 25 đến 30 tuổi bồi dưỡng đào tạo 20%, từ 30 tuổi đến 40 tuổi số lượng đào tạo 10%, Công ty tận dụng nguồn lao động trẻ, tạo gắn bó lâu dài với cơng việc Hồn thiện quy chế sách liên quan đến đào tạo Cơng ty Các quy chế sách liên quan có tác động không nhỏ tới hiệu đào tạo - Quy chế đào tạo phát triển - Các sách khuyến khích hỗ trợ người đào tạo - Chính sách bố trí sử dụng người lao động sau đào tạo xong Quy chế thưởng phạt lao động đào tạo Một sách thực tốt tạo điều kiện làm cho người lao động yên tâm, nhiệt tình thoả mãn với đào tạo phát triển Hoàn thiện quy chế đào tạo giúp người lao động cảm thấy công đào tạo tất tiêu chuẩn, tiêu đánh giá, phương pháp quy định rõ ràng, rành mạch Tránh nghi ngờ đố kị, tạo đoàn kết gắn bó tập thể Chính sách khuyến khích hỗ trợ giúp người lao động giảm bớt khó khăn, thuận lợi tham gia đào tạo nhiệt tình tham gia, thoải mái tâm lý nên hiệu đào tạo cao Chính sách thưởng phạt khuyến khích nâng cao trách nhiệm học viên Còn sách bố trí sử dụng người lao động sau đào tạo xong nguyên nhân để tạo động lực đào tạo công việc người lao động Nếu người biết thăng chức khố đào tạo để giúp thực tốt cơng việc tới chắn người vui sướng cố gắng Hay họ hăng hái đón nhận khóa đào tạo cách tích cực người biết sau đào xong, họ bố trí cơng việc hấp dẫn với mức lương cao hội thăng tiến…Cho nên sách cần phải hồn thiện thực cách tốt để nâng cao hiệu đào tạo 74 Điều kiện thực giải pháp - Thời gian: Thời gian thực ngắn, ước tính khoảng tháng việc thay đổi chế sách Cơng ty có dự thảo thay đổi cần Ban lãnh đạo họp thống thông qua dự thảo Do không cần phải nhiều thời gian việc hoàn thiện chế sách - Chi phí: Chi phí cho việc thay đổi chế sách Cơng ty Phòng tổ chức hành soạn thảo trình Ban giám đốc họp thơng qua khơng phát sinh chi phí bên ngồi Ngồi Cơng ty cần có biện pháp kích thích tinh thần lao động phát động phong trào thi đua lao động giỏi, tổ chức chương trình giao lưu nhằm cổ vũ sức mạnh tinh thần cho đội ngũ cán công nhân viên Cụ thể công tác quản lý nguyên vật liệu kho, công tác chưa đem lại hiệu cao Công ty giao việc chưa tương xứng trách nhiệm quyền lợi cho thủ kho Khi nguyên vật liệu bị mát, hao hụt họ phải chịu trách nhiệm hồn tồn, họ phải bồi thường bị khiển trách, kỷ luật Tuy nhiên, việc quản lý nguyên vật liệu kho hiệu họ khơng nhận hình thức khen thưởng, khuyến khích Đặc biệt Cơng ty nên thực việc phân loại lao động theo hướng khuyến khích cán cơng hân viên có trình độ quản lý, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, có tâm huyết với cơng ty, từ Cơng ty có kế hoạch cho sách cụ thể, thích hợp với nhóm, tạo hứng khởi, góp phần thu hút giữ lao động chất xám gắn bó với công ty Chế độ đãi ngộ + Thưởng theo thâm niên làm việc: Các vị trí để thăng tiến cơng ty có hạn, nên cần tạo thêm mục tiêu phấn đấu cho nhân lực gắn bó lâu với cơng ty mà chưa có hội đề bạt Để khuyến khích nhân tiếp tục phấn đấu gắn bó với Cơng ty Cổ Phần Dệt 10-10, cơng ty nên xây dựng sách thưởng theo thâm niên làm việc để 75 khuyến khích động viên lòng trung thành họ Mức thưởng đề xuất sau: Bảng Chính sách thưởng theo thâm niên công tác STT Thâm niên công tác Mức thưởng (tính mức lương – năm 5% 7% – 10 năm 10 – 15 năm 10% Trên 15 năm 15% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Chính sách đánh giá nhân Công ty Cổ Phần Dệt 10-10 thực chặt chẽ chủ yếu hướng tới kết cơng việc, cá nhân khơng hồn thành công việc thường bị chấm dứt hợp đồng Theo đó, nhân lực có thâm niên làm việc lâu năm Cơng ty người có lực tốt hồn thành tiêu cơng việc Do đó, sách thưởng theo thâm niên cơng tác cơng cụ tốt để kích thích người lao động gắn bó với cơng ty trước nhòm ngó đối thủ cạnh tranh + Thưởng theo kết cơng việc Chính sách tăng lương, dựa vào đánh giá nhân tháng/lần cơng ty coi sách thưởng Tuy nhiên, thời gian đánh giá nhân lên đến tháng khó khuyến khích động lực làm việc nhân theo tháng Bảng Chính sách thưởng dựa thành tích lao động STT Thành tích lao động Khơng hồn thành tiêu cơng việc hàng tháng Mức thưởng (tính mức lương nhận) 0% Hồn thành 100% tiêu cơng việc hàng tháng 5% Hồn thành vượt tiêu cơng việc hàng tháng 10% (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 76 + Thưởng thêm ngày nghỉ: Thời gian làm việc Công ty Cổ Phần Dệt 10-10 liên tục năm, thời gian nghỉ, trung bình tuần nhân viên nghỉ vẻn vẹn ngày chủ nhật Do ngồi sách thưởng vật chất để kích thích nhân viên làm việc có suất hơn, cơng ty nên có thêm sách thưởng cho nhân viên ngày nghỉ phép để tạo thêm thời gian thư giãn, giảm áp lực làm việc cho nhân viên Giúp họ có thêm thời gian thư giãn để tiếp tục cơng việc tốt Chính sách thưởng ngày nghỉ phép xây dựng sau: Bảng 3 Chính sách thưởng ngày nghỉ cho người lao động Hoàn thành tiêu tháng Ý thức chấp hành nội quy Cơng ty Tốt Hồn thành tiêu tháng Khơng tốt Hồn thành vượt tiêu tháng Tốt Hoàn thành vượt tiêu tháng Khơng tốt STT Thành tích lao động Thưởng số ngày nghỉ theo quý (ngày) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) - Theo đó, nhân lực hồn thành tiêu công việc hàng tháng chấp hành đầy đủ nội quy Công ty thưởng ngày nghỉ tháng - Nhân lực hoàn thành vượt tiêu công việc chấp hành đầy đủ nội quy Công ty thưởng ngày nghỉ tháng Nếu tháng nhân viên thưởng ngày nghỉ mà khơng xếp thời gian nghỉ chuyển vào tháng sau, Công ty toán tiền tương ứng với ngày lương làm việc nhân viên 77 KẾT LUẬN Quản lý nguyên vật liệu nội dung quan trọng quản lý doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển hoạt động quản lý nguyên vật liệu trở nên quan trọng Hoàn thiện quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp có vai trò lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể thấy vai trò to lớn q trình cung ứng nguyên vật liệu việc quản lý kinh tế doanh nghiệp Thông qua công tác quản lý ngun vật liệu, q trình giúp cho cơng ty xác định xác lượng nguyên vật liệu cần thiết cho trình sản xuất thời kỳ; quy trình, tiến độ cung cấp để đảm bảo cho trình sản xuất hiệu quả, ổn định hạn chế thất thốt, lãng phí ngun vật liệu, từ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, cuối đem lại lợi nhuận cho công ty Quản lý ngun vật liệu ngày đóng vai trò quan trọng kinh doanh, công cụ đầy sắc bén, hiệu phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Sau thời gian thực tập, nghiên cứu vấn đề Công ty Cổ Phần Dệt 10-10 em có hội tìm hiểu Cơng ty nói chung số công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng Em nhận thấy vai trò cơng tác quản lý ngun vật liệu có ảnh hưởng lớn đến phát triển lâu dài công ty Nó cơng cụ đắc lực giúp Ban lãnh đạo công ty nắm bắt thực tế công tác thu mua, dự trữ, bảo quản cung cấp nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất, từ có hướng dẫn điều chỉnh, đạo đắn trước thay đổi nhanh chóng thị trường Trong thời gian qua công tác quản lý nguyên vật liệu Công ty Cổ Phần Dệt 10-10 có nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình chung gặp phải hạn chế định Nhưng hạn chế, hiểu biết cá nhân khả có hạn nên báo cáo em nhiều thiếu sót Những giải pháp dừng lại gợi ý , để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ 78 để xây dựng thành chương trình hành động cụ thể, phù hợp với Công ty Cổ Phần Dệt 10-10 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thành Độ; PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền: giáo trình: Quản trị kinh doanh, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Đồng chủ biên: TS Trương Đức Lực; ThS Nguyễn Đình Chung Giáo trình: Quản trị sản xuất tác nghiệp, nhà xuất đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2012 Ngô Trần Ánh: Kinh tế quản lý doanh nghiệp, nhà xuất thống kê PGS.TS Lê Cơng Hoa: Giáo trình Quản trị hậu cần, nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, 2012 PGS.TS Nguyễn Đình Phan: Quản trị kinh doanh-Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia PGS.TS Lê Cơng Hoa (chủ biên) – Giáo trình Quản trị hậu cần – NXB ĐH Kinhh tế quốc dân – 2012 TS.Trần Đức Lộc TS.Trần Văn Phùng chủ biên Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp (XB năm 2014) Học viện tài Vũ Thị Quỳnh Châm, Quản lý nguyên vật liệu Công ty May Phố Hiến, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đh Kinh tế Quốc Dân Tài liệu doanh nghiệp :  Sơ đồ máy công ty cổ phần Dệt 10-10  Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015-2017  Giá trị số nguyên vật liệu mua nước  Định mức nguyên phụ liệu cho đơn vị sản phẩm  Tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm  Tình hình lao đơng cơng ty cổ phần 10-10 năm 2012-2016 80 10 Tài liệu internet : • http://www.det10-10.vn/ • http://tailieu.vn/tag/quan-tri-nguyen-vat-lieu-trong-doanh-nghiep.html • Một số báo tạp chí khác 81 ... trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 Chương :Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngun vật liệu công ty CP Dệt 10-10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN... Quản lý nguyên vật liệu 12 1.2.1 Khái niệm quản lý 12 1.2.2 Chức quản lý 13 1.2.3 Quản lý nguyên vật liệu sản xuất 13 1.3 Nội dung công tác quản lý nguyên vật. .. 20 Sự cần thiết công tác quản lý nguyên vật liệu .21 PHẦN Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu công ty CP Dệt 10-10 22 2.1 2.2 Tổng quan công ty 22

Ngày đăng: 27/04/2020, 14:36

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC chữ VIẾT TẮT

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU

    1.1. Khái quát về nguyên vật liệu

    Đặc điểm ,vai trò

    1.2. Quản lý nguyên vật liệu

    Khái niệm quản lý

    Chức năng của quản lý

    Quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất

    1.3. Nội dung cơ bản của công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

    1.3.1. Quản lý cung ứng nguyên vật liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w