1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 4 Tuần 8 ĐỒNG QUẢNG LỰC

32 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

TUẦN 8 Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên. - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra. -Gọi HS lên đọc bài ë v¬ng quèc T¬ng Lai. -Nhận xét chung. B.Bài mới: a)Luyện đọc. - Cho HS đọc toµn bµi. -Yêu cầu đọc đoạn. -Ghi những từ khó lªn bảng -Giải nghĩa thêm nếu cần. -Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? -Cho HS đọc thầm lại cả bài H:Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? -Cho HS đọc kổ 3,4 H: Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: -2HS đọc phần 1. -Nhận xét. -Nghe và nhắc lại tên bài học -2HS đọc cả bài. - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Phát âm từ khó. - L¾ng nghe -1HS đọc. -Câu nếu chúng ta có phép lạ. -Nói lên ước muèn của các bạn nhỏ rất tha thiết…… -HS đọc thầm cả bài. -K1:Các bạn muốn cây mau lớn để hái quả. K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. K3: Ước trái đất không còn mùa đông. K4: Ước trái đất không còn bom đạn. -Đọc lại -Ước “không còn mùa đông” -Ước “Hoá trái bom thành trái ngon”. H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào? -Cho HS đọc thầm lại bài thơ. H: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? -Nhận xét khen những ý kiến hay. -Nhận xét – chốt lại. -H: Em hãy nêu néi dung bài thơ? c) §ọc diễn cảm. -Đọc diễn cảm bài và HD. -Nhận xét tuyên dương. C.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa. -Cả lớp đọc thầøm lại bài-Tự do phát biểu. Néi dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. -4 HS nối tiếp lại đọc. -Cả lớp nhẩm thuộc lòng. -4 HS thi đọc thuộc long. -lớp nhận xét. Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HSà: Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì? -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người -Lắng nghe . Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ. - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng 2814 3925 26387 54293 + 1429 + 618 + 14075 + 61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài. - Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp - Thi kể trớc lớp - GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất. - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau. - Hát - 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phóng to, TLCH trong SGK - 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài - 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét Thứ 3 ngày 05 tháng 10 năm 2010 Tiết 2: Chính tả( nghe- viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I- Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.” 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc có vần iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài 2a - Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ.III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài 2. HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2 - Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu. - Nêu ND chuyện Bài tập 3 - GV chọn bài 3a - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng cài 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài. - Hát - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ơn/ ơng. - Nghe, mở SGK - Theo dõi sách, 1 em đọc - HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm, thác nớc, bát ngát,phấp phới… - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ xung - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm đợc vào phiếu - Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc. Tiết 3: TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đếnà tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó : * Giới thiệu bài toán -GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK. -GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. * Hướng dẫn và vẽ bài toán -GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau: +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng. +GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. +Thống nhất hoàn thành sơ đồ: *Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. -Bài toán yêu cầu tìm hai số. -Vẽ sơ đồ bài toán. +Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn. +2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -HS suy nghĩ sau đó phát Tóm tắt: Số lớn Số bé ? ? 10 70 thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé: +GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? +Hãy tìm số bé. +Hãy tìm số lớn. -Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số bé. -GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn. -GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn: +GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ? +GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn. +Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? +Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? +Tổng mới là bao nhiêu ? +Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ? +Hãy tìm số lớn. +Hãy tìm số bé. -GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. biểu ý kiến. -Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé. +Là hiệu của hai số. +Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. +Tổng mới là 70 – 10 = 60. +Hai lần số bé là 70 – 10 = 60. +Số bé là 60 : 2 = 30. +Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40) -1 HS lên bảng làm bài, HS HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 -HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến. +Thì số bé sẽ bằng số lớn. +Là hiệu của hai số. -GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu cách tìm số lớn. -GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi nhớ. -GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và ch điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: +Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. Giải +Tổng mới là 70 + 10 = 80. +Hai lần số bé là 70 + 10 = 80. +Số lớn là 80 : 2 = 40. +Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30). -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS đọc thầm lời giải và nêu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -HS đọc. -Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi. -Bài toán hỏi tuổi của mỗi người. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vì bài toán cho biết tuổi bố cộng tuổi con, chính là cho biết tổng số tuổi của hai người. Cho biết tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi chính là cho biết hiệu số tuổi của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu tìm tuổi mỗi người. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nêu ý kiến. Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. I.Mục tiêu Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài. -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Chuẩn bị. -Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù -Nhận xét. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tËp 2. Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày dựa vào gợi ý -Nhận xét chốt lại *Tên người Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn- xtôi. Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi Tương tự với các tên khác *Tên địa lý -Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng Tương tự với các tên khác. H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào? Bài 3: -1 Số HS đọc tên người, tên địa lý. -HS nhận xét. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: các em phải nhận xét xem cách viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt. Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa. -Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ 3. Phần luyện tập: Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc: các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng. -Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:đoạn văn viết về ai? Gv đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa- xtơ(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vác xin trị bệnh trong đó có bệnh dại. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho đúng quy tắc. -Cho HS làm bài- phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học nổi tiếng thế giới người anh(1879-1955)) Tương tự Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Giao việc:thi chép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy. Cho HS thi dưới hình thức tiếp søc GV phát cho 4 nhóm bảng tên của các nước. -Cho HS thi -HS làm bài cá nhân. -1 Vài HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Được viết hoa -Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối. -HS đọc to lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại tên người tên địa lý ở bài tËp 3 và làm bài. -1 Số HS phát biểu -Lớp nhận xét -2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm - HS lấy VD minh hoạ nội dung. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân vào vở. -3 HS làm bài vào giấy. -HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp và trình bày. -lớp nhận xét. -Về Lu-i Pa-Xtơ. -1 HS đọc lớp lắng nghe. -HS làm bài các nhân -3 HS làm bài vào giấy. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài. [...]... – 225 – 167 + HS 67 b) 46 8 : 6 +61 x 2 -GV nhận xét và cho điểm = 78 + 122 Bài 3 = 345 – 167 + 67 = 200 -GV viết = 1 78 + 67biểu thức 98 + 3 + 97+ -Lắng nghe lên bảng = 245 2 GV u cầu HS cả lớp cùng tính giá trị -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau của biểu thức trên theo cách thuận tiện -1 HS lên bảng làm bài: nhất 98 + 3 + 97 + 2 -Hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính giá = ( 98 +2) + ( 97 + 3) trị của... HS cả lớp làm bài vào VBT a) xét và cho điểm 67 b) 46 8 : 6 +61 x 2 -GV nhận570 – 225 – 167 + HS = 345 – 167 + 67 = 78 + 122 Bài 3 = 200 -GV viết = 1 78 + 67biểu thức 98 + 3 + 97+ -Lắng nghe lên bảng = 245 2 GV u cầu HS cả lớp cùng tính giá trị -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau của biểu thức trên theo cách thuận tiện -1 HS lên bảng làm bài: nhất 98 + 3 + 97 + 2 -Hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính... Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: SINH HOẠT I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 8 - Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 9 II Nội dung sinh hoạt 1/ Đánh giá của ban cán sự lớp, ban chỉ huy chi đội 2/ Đánh giá của GVCN: a Học tập: - Nhìn chung vẫn duy trì được nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sơi nổi - Nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt: Hiền, H Xoanh, Quỳnh… - Tuy nhiên vẫn còn 1 số em lực học yếu... Học sinh -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -đọc lại truyện vào nghề - u cầu các em dựa theo tiểu thuyết vào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn -Cho HS làm bài, GV phát 4 tờ giấy khổ to -Mỗi HS làm bài cá nhân cho 4 HS làm bài -4 HS được phát giấy làm bài vào giấy- dán kết quả vào bảng lớp -Cho HS trình bày -Nhận xét khen những HS viết hay -Lớp nhận xét Bài tập 2: -Cho HS đọc u cầu bài tập 2 -1 HS... theo cách thuận tiện ? -GV u cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên Bài 4 -GV u cầu HS đọc đề bài trước lớp -Bài tốn thuộc dạng gì ? -u cầu HS làm bài -GV có thể u cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố- Dặn dò: = ( 98 +2) + ( 97 + 3) = 100 + 100 = 200 -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu... diễn cảm - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp - HD học sinh đọc - Nghe GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm 4 Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học Tiết 4: TẬP LÀM VĂN : Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục đích – u cầu: -Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3 ,4 -Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu... HS phát biểu ý kiến Bài 4 -GV u cầu HS đọc đề bài trước lớp -Bài tốn thuộc dạng gì ? -HS đọc -u cầu HS làm bài -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của -GV có thể u cầu HS nêu cách tìm số hai số đó lớn, cách tìm số bé trong bài tốn tìm hai -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực số khi biết tổng và hiệu của hai số đó hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào -GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố- Dặn dò: VBT Thứ... u cầu SGK trang 24 -Vẽ vào vở (cá nhân) -Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp -1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét -1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi -2HS nhắc lại -1HS đọc u cầu 2 SGK -Làm việc theo cặp -Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp theo dõi nhận xét Năm 9 38 -Hình thành nhóm... múa thực hiện tốt - Bảo vệ tốt trang trí phòng học c Tồn tại: - Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng: Hiếu, Chiến… 3/ Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ 4/ Kế hoạch tuần 9: - Tăng cường hơn nề nếp học tập - Tập trung mọi thời gian cho việc học bài - Tăng cường học tổ, nhóm và kèm cặp bạn yếu - Bầu Đại Biểu đi dự Đại hội liên đội - Ơn tập chuẩn bị thi giữa HKI... nêu u cầu - HS thảo luận nhĩm 4 & cử đại diện trình bày GV nhận xét- Tun dương HS nhận xét 3 CỦNG CỐ DẶN DỊ HS trả lời Gĩc nhọn so với gĩc vuơng như thế nào? Góc bẹt gấp mấy lần góc vuơng? Góc lớn hơn góc vuơng nhỏ hơn góc bẹt là góc gì? Để biết được góc đó la góc gì ta dùng gì để kiểm HS lắng nghe tra? *Dặn dò : Về nhà tập kiểm tra một số góc và chuẩn bị bài mới tiết sau 4- Nhận xét tiết học Tun dương . minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng 28 14 3925 26 387 542 93 + 142 9 + 6 18 + 140 75 + 619 34 3 046 535 9210 7652 7 289 50 78 49 672 12 387 9 - Chuyện nói về ớc mơ. Bảng. a) 570 – 225 – 167 + 67 b) 46 8 : 6 +61 x 2 = 345 – 167 + 67 = 78 + 122 = 1 78 + 67 = 200 = 245 -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố- Dặn dò: VBT. Thứ

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : - Lop 4 Tuần 8 ĐỒNG QUẢNG LỰC
ho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w