MỤC LỤC
-GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột…). -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?. -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?. +Cây cà phê được trồng nhiều nhất. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK. -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS xem sản phẩm. +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây. +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?. +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?. +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? -GV gọi HS trả lời câu hỏi. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4.Củng cố :. -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. -Gọi vài HS đọc bài học trong khung. -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ?. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học. -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài học và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét ,bổ sung. -HS cả lớp. LỊCH SỬ ÔN TẬP I. + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Hình vẽ trục thời gian. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh. -Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước. -Nhận xét cho điểm. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên. -GV vẽ băng thời gian lên bảng. -Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch sử nào?. HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. -Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận. Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc Ra đời Rơi vào tay Trieu Đà. -Chia nhóm và nêu yêu cầu. Phát phiếu thảo luận nhóm. -Tổ chức thi nói trước lớp. -Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương. -Tổng kết giờ học. Nhắc HS về ôn bài. -Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp. -1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét. -1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp. -Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp theo dừi nhận xột. -Hình thành nhóm. -Nhận phiếu và thảo luận theo HD. -1Nhóm HS lên báo cáo kết quả -lớp nhận xét bổ sung. ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I- Mục đích, yêu cầu. Đọc lu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II- Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài. III- Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Dạy bài mới. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cảm cả bài - Nêu cách đọc. b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải - Treo bảng phụ. - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ?. - Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ. ba ta, vận động, cột. - Luyện ngắt câu dài. - Là chị phụ trách Đội. - Có một đôi giày ba ta màu xanh - Nhiều học sinh tìm và đọc - Không. ba ta ,vận động, cột. - Nhiều em nêu ý kiến của mình - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp - Nghe GV đọc mẫu. - HS đọc diễn cảm. Luyện tập phát triển câu chuyện. -Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu mỗi đoạn văn. -Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh. -Trả bài cđa HS thu vỊ nhà. -Nhận xét cho điểm HS. b) Híng dÉn luyƯn tËp. -Cho HS trình bày. -Nhận xét khen những HS viết hay. ? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?. ? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại ý đúng. a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự thời gian. b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn đó với đoạn văn trươc nó. -Hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính giá trị của các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số có kết quả là số tròn để cộng với nhau. -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. -GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện ?. -GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -GV nhận xét và cho điểm HS. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu ngoặc kép. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khùi viết. II.Đồ dùng dạy- học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:. Giáo viên Học sinh. -Nhận xét ghi điểm. Dấu ngoặc kép. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn. -Cho HS làm bài. ? Những từ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kÐp?. ?ứ Cõu đặt trong dấu ngoặc kộp trong đoạn văn là lời của ai?. ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép đó?. GV: Dấu …dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp……. H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?. H:Khi nào dấu ngoặc kộp được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?. -Nhận xét chốt lại lới giải đúng. GV giải nghĩa: Tắc kè là loại bò sát…. ? Tắc kè hoa có xây đoc “lầu” theo nghĩa trên không?. ? Trong khổ thơ đó từ lầu được dùng với nghĩa gì?. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. ?Dấu ngọăc kép có tác dụng gì? Cho VD?. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Giao việc các em hãy tìm lời dẫn trong đoạn văn đó. -Cho HS làm bài GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ em?”. -Cho HS làm bài. H: Có thể đặt những lời nói trực tiếp. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài- trình bày kết quả- lớp nhận xét. “Đầy tớ trung thành của nhan dân”. - dùng đe dẫn lời nói trực tiếp cua Bác Hồ. -Tự trả lời. -Lớp nhận xét. -Xung phong phát biểu. -làm bài các nhân -Nhận xét. Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp. -Đọc to lớp lắng nghe. trong đoạn văn ơ BT1 xuống gạch ngang đầu dòng không ? vì sao?. -Nhận xét chốt lời giải đúng. a)đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”.
Tập làm văn. Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài. ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu. - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo sự chỉ dẫn của bác sỹ. - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:. 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?. -Em đã làm gì khi người thân bị ốm ? -GV giới thiệu bài mới – ghi bảng. Mục tiêu: Nói về c/độ ăn uống khi bị m/số b/thông thường. Cách tiến hành:. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?. ( Thức ăn có chứa. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.) 2)Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?. 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?. 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?. 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận. -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. -GV chuyển việc: Các em đã biết chế độ ăn uống cho người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm. * Hoạt động2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. -Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy. -HS biết cách pha d/dịch ô-rê-dôn và ch/bị nước cháo muối. Cách tiến hành:. -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành th/hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cỏch làm. Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nươc cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.