Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
297,5 KB
Nội dung
Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 NGÀY SOẠN : 11 - 10 - 2009 NGÀY DẠY : 12 - 10 - 2009 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch một đoạn kịch, ngắt giọng rõ ràng; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung của bài :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn cần luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài : Trung thu độc lập -GV Nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Luyện đọc. * Mục tiêu: -Đọc dúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : vương quốc, trường sinh, tỏa ra,…. - Hiểu các từ ngữ trong bài : sáng chế, thuốc trường sinh… -GV đọc mẫu màn kịch. +Lời người dẫn chuyện được phân biệt với lời nhân vật bằng cách đọc trầm giọng hơn +Kịch bản có phần giới thiệu chủ thể lời thoại (tân nhân vật), cần đọc ngắt hơi rõ ràng để phân biệt với nội dung lời thoại. +Giọng nhân vật Tin-tin và Mi-tin: luôn ngạc nhiên, háo hức. +Giọng các em bé: vừa ngây thơ vừa tự hào. *Màn 1 +Đoạn 1 :Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất. +Đoạn 2 : Lời thoại của Tin-tin và Min-tin với em bé thứ nhất và em bé thứ hai. +Đoạn 3 : Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm. +Lưu ý cách ngắt nhịp các câu sau. Tin tin / - Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ? Em bé thứ nhất / - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin tin / - Cậu sáng chế cái gì ? Em bé thứ nhất / - Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi tin / - Vật đó ăn ngon chứ ? / Nó có ồn ào không ? *Màn 2: +Đoạn 1 :Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm nho +Đoạn 2 : Lời thoại của Mi-tin với em bé cầm táo +Đoạn 3 : Lời thoại của Tin-tin với em bé có dưa Chú ý : giọng đọc trầm trồ thán phục. Phân biệt lời của các nhân vật. Trang 1 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 - HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng, sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nối tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó. - HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu. * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nội dung câu, đoạn và cả bài * Màn 1: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu các nhân vật có trong màn 1. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. -Vì sao nơi hai bạn đến có tên là Vương quốc Tương Lai ? +Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện đại của chúng ta. +Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm những điều kì lạ cho cuộc sống. -Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ? Các bạn sáng chế ra : +Vật làm cho con người hạnh phúc. +Ba mươi vị thuốc trường sinh. +Một loại ánh sáng kì lạ Một máy biết bay như chim. +Một cái máy biết dò tìm kho báu còn dấu kín trên mặt trăng. - Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? …Là tự mình phát minh ra một cái mới. +Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ? …Thể hiện ước mơ của con người : được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng. *Màn 2 -HS xem tranh và thảo luận nhóm đôi. +Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? Những trái cây đó to và rất lạ.Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê.Quả táo đỏ to đến nổi Min-tin tưởng đó là quả dưa đỏ.Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ. +Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ? -Em thích những lọ thuốc trường sinh vì nó làm cho con người sống lâu hơn. +Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì ? -GV chốt nội dung bài : Các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai cũng giống như mỗi chúng ta đều mơ ước có một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Ngày nay con người đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, đã nghiên cứu lai tạo để tạo ra những loại hoa trái to hơn, thơm ngon hơn trước. GDHS:mơ ước những tương lai tốt đẹp, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí óc sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm màn 2 phù hợp với nội dung. -GV tổ chức cho HS thi nhau đọc theo nhóm. +Mi-tin, Tin-tin, em bé cầm nho, em bé cầm táo, em bé có dưa +HS thứ sáu đóng vai người dẫn chuyện, đọc tên nhân vật, đọc cả lời dẫn chuyện. -HS đọc phân vai. Trang 2 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 -GV nhận xét sửa sai và bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3.Củngcố-Dặn dò - Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết tính chất kết hợp của phép cộng. -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung ở sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : * Hoạt động 1:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. * Mục tiêu : Biết tính chất kết hợp của phép cộng. -GV treo bảng số lên bảng -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c). -GV cho HS thực hiện vào bảng con. -Cho a = 5, 35, 28. b = 4, 15, 49. c = 6, 20, 51. +Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b)+ c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 ? +Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b)+ c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15, c = 20 ? +Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b)+ c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 28, b = 49, c = 51 ? -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c) ? -Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa chỉ và nêu : (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có Trang 3 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. +Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b+ c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) + c. -Vậy khi thực hiện cộng tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV chốt lại: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng (Ta có thể áp dụng tính chất này trong các dạng toán : Tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất- mục đích của tính chất này là tính tổng của 3 số hạng(Lưu ý cách đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhan) -GV cho HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu : Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. * Bài 1 a (dòng 2,3) b (dòng 1,3) +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS thực hiện.Nêu cách làm. 4 367 + 199 + 501 = 4 367 + (199 + 501) = 4 367 + 700 = 5067 -HS làm các phần còn lại. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề. +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? +Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm như thế nào ? HS lập sơ đồ giải toán -Cả ba ngày = Ngày 1 +Ngày 2+ Ngày 3 -Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số : 176 950 000 đồng 3.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại tính chất. - BT về nhà: 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 6264 +297 + 726 b. 4978 + 2032 +928 -Chuẩn bị bài : Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 4 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 ĐẠO ĐỨC TIẾT 8 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ – bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tiết kiệm tiền của ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới * Hoạt động 1:Gia đình em có tiết kiệm tiền của không * Mục tiêu: Biết nhắc nhở mọi người thực hiện tiết kiệm. -GV cho HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm sẵn ở nhà. -GV yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu. -Yêu cầu HS nêu một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm. -GV hướng dẫn cách đánh giá nếu việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm. -GV kết luận : Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm thì em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người đều thực hiện. * Hoạt động 2:Em đã tiết kiệm chưa ? * Mục tiêu:Nhận biết được những việc làm tiết kiệm. -GV cho HS làm việc cả lớp bài tập số 4 +Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? -Yêu cầu HS đối chiếu bài bạn và cho nhận xét . -GV nhận xét sửa sai giáo dục. *Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm. *Hoạt động 3 :Em xử lí thế nào ? * Mục tiêu:Có ý thức trong việc tiết kiệm tiền của. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm (Bài 5) -GV yêu cầu nhóm thực hiện xử lí tình huống sau. +Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ? +Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em ? +Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiềù giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ? -Đại điện nhóm trình bày trước lớp. -GV nhận xét chốt lại. 3.Củng cố - Dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của. -Chuẩn bị bài:Tiết kiệm thời giờ Trang 5 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 NGÀY SOẠN : 12 – 10 - 2009 NGÀY DẠY : 13 – 10 - 2009 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ( nội dung ghi nhớ) -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III ). II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu bài. - GV ghi bảng :An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn. -Đây là tên người, tên địa danh nào ? Ở đâu ? …Đây là tên nhà văn người Đan Mạch và tên của một thủ đô ở nước Mĩ -Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Biết được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. Bài 1 . -HS đọc yêu cầu bài tập -GV ghi lên bảng và đọc cho HS nghe. -GV hướng dẫn HS đọc đúng tên người, tên địa lí trên bảng. -GV hướng dẫn thêm *Tên người: +Mô-rít-xơ Mát –téc-lích: +Tô-mát Ê-đi-xơn: +Lép Tôn –xtôi: *Tên địa lí: +Đa-nuýp:Tên sông +Hi-ma-lay-a: Tên núi +Lốt Ăng-giơ-lét:Thành phố của Mỹ +Công-gô: Tên nước +Niu Di-lân:Tên nước -GV nhận xét sửa sai. Bài 2. - HS đọc phần yêu cầu ở sgk - HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. +Mỗi tên riêng trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận : Lép và Tôn-xtôi. Trang 6 Giaựo aựn lụựp 4 Tuuõn 8 +B phn 1 gm 1 ting : Lộp. +B phn 2 gm 2 ting : Tụn / xtụi +Ch cỏi u mi b phn c vit th no ? Ch cỏi u mi b phn c vit hoa +Cỏch vit cỏc ting trong cựng mt b phn nh th no ? +Gia cỏc ting trong cựng mt b phn cú du gch ni. Bi 3. - HS c yờu cu bi. -Yờu cu HS trao i cp ụi v tr li cõu hi. +Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi cú gỡ c bit. Tờn ngi, tờn a lớ nc ngoaỡ vit hoa nhng ch cỏi u ca mi ting . -GV keỏt luaọn: Nhng tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi bi 3 l nhng tờn riờng c phiờn õm theo õm Hỏn Vit (õm ta mn t ting Trung Quc) Chng hn : Hi Mó Lp Sn l tờn mt ngn nỳi c phiờn õm theo õm Hỏn Vit, cũn Hi- ma-lay-a l tờn quc t, c phiờn õm t ting Tõy Tng. * Hoat ụng 2:Ghi nh. * Muc tiờu: HS nm c ghi nh -Gi HS c phn ghi nh. -Yờu cu HS lờn bng cho vớ d v ghi lờn bng. +Tờn ngi : Mi-tin, Tin-tin +Tờn a lớ : Xin-ga-po, Ma-ni-la, -GV nhn xột sa sai. * Hoat ụng 3:Luyn tp * Muc tiờu: Vit ỳng tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi Bi 1. - HS c yờu cu ca bi. -HS xỏc nh on vn ny cú my cõu?(3 cõu) - HS hot ng cỏ nhõn v lm bi tp vo tp (nu C lp HS nm vng cỏch vit hoa tờn ngi , tờn a lớ nc ngoi) -GV nhn xột sa sai. Tờn ngi: +Giụ-dộp: +Lu-I Pa-xt: Tờn a lớ: +Ac-boa: tờn riờng mt a phng +Quy-dng-x: tờn sụng -Gi HS c li ton b on vn. +on vn vit v ai ? +Da vo õu m em bit c nh bỏc hc Lu-i Pa-xt ? Bi 2. -HS c yờu cu ca bi. -Yờu cu HS thc hin lm bi vo tp (1HS lm bng ph) Tờn ngi: +An-be Anh-xtanh: +Crit-xti-an Ab-ộc-xen: +I-u-ri Ga-ga-rin: Trang 7 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 Tên địa lí: +Xanh pê-téc-bua +Tô-ki-ô +A-ma-dôn +Ni-a-ga-ra -GV nhận xét . Bài 3. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thi làm bài tập dưới dạng trò chơi tiếp sức. +Mỗi nhóm 5HS +GV viết sẵn tên nước hoặc tên thủ đô, HS lên nhìn thấy tên nước viết tên thủ đô và ngược lại. 1. Ấn Độ : Niu Đê-li 2. Cam-pu-chia: Phnôm-pênh 3.Lào Viêng-chăn 4.Thái Lan: Băng Cốc 5.Mĩ: Oa-sinh-tơn 6.Pháp: Pa-ri 7.Nga: Mát-xcơ-va 8Anh: Luân-đôn 9. Trung Quốc Bắc Kinh 10. Nhật Bản: tô-ki-ô -Yêu cầu HS bình chọn nhóm du lịch giỏi nhất. - GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TOÁN TIẾT 36 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -3 HS lên bảng làm bài tập. -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. Trang 8 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới. * Hoạt động 1 :Bài 1b * Mục tiêu:Củng cố cách tính tổng của 3 số. -Yêu cầu HS đọc đề bài. +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS nêu cách đặt tính:Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. -HS làm trên bảng lớp.Cả lớp làm bảng con: 26387 54293 +14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 -GV nhận xét sửa sai. * Hoạt động 2 :Bài 2.(dòng 1,2) * Mục tiêu: Củng cố cách tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện -GV thực hiện mẫu một ví dụ. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - HS thực hiện bảng con. *Nếu HS lớp khá giỏi, GV rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS -GV nhận xét sửa sai. * Hoạt động 3:Bài 4 a * Mục tiêu: Củng cố gi ải bài toán có lời văn. -Hướng dẫn phân tích đề +HS lưu ý số dân tăng thêm sau hai năm = số dân tăng năm thứ nhất+ số dân tăng năm thứ hai -HS làm vào vở Bài giải Số dân tăng thêm sau 2 năm là 79 + 71 = 150 (người ) 3.Củng cố- Dặn dò: * BT về nhà:Bài 3/46 - Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 47+ 286 + 32 b. 762 + 324 + 118 - Chuẩn bị bài :Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TẬP LÀM VĂN TIẾT 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3,4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi Trang 9 Giáo án lớp 4 Tùn 8 đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. -Bảng phụ trình bày 4 đoạn câu chuyện Vào nghề III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng kể trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em thực hiện cả ba điều ước đó -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới Giới thiệu bài. +Nếu kể chuyện khơng theo một trình tự hợp lí nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì ? …thì sẽ làm cho người nghe khơng hiểu được và câu chuyện sẽ khơng còn hấp dẫn nữa. -Trong các tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian.Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.Đặc biệt các em sẽ được hướng dẫn cách viết câu mở đầu đoạn và làm sao để nối kết được các đoạn văn với nhau. * Hoạt động :.Hướng dẫn làm bài tập. -Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh họa cho điều gì ? Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó. …Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề. - HS thực hiện kể theo trình tự từng đoạn +Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. +Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc qt dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. +Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước. -GV nhận xét tun dương. Bài 1. - HS thảo luận nhóm đơi và viết câu mở đầu cho từng đoạn. - HS trình bày cho cả lớp nghe. - HS nhận xét phát biểu ý kiến. -GV nhận xét sửa sai. *Đoạn 1 : +Mở đầu : Tết Nơ-en năm ấy, cơ bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc. +Diễn biến : Chương trình xiếc hơm ấy hay tuyệt, nhưng Va-li-a thích hơn cả là tiết mục cơ gái phi ngựa đánh đàn… +Kết thúc : Từ đó, lúc nào Va-li-a cũng mơ ước một ngày nào đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn. *Đoạn 2. +Mở đầu : Rồi một hơm, rạp xiếc thơng báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề +Diễn biến : Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ con ngựa và bảo em quét dọn chuồng ngựa, cho ngựa ăn và chăm sóc Trang 10 [...]... Tổng 58 tuổi, Hiệu 38 tuổi +Tuổi bố +Tuổi con - 2 HS lên bảng giải mỗi em một cách Bài giải Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi bố là : 96 : 2 = 48 (tuổi) Tuổi con là : 48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp sớ:Bớ 48 t̉i Con 10 t̉i Nếu HS khá giỏi, GV có thể cho HS giải dạng cộng gộp: *Cách 1: Tuổi bố là : ( 58 + 38) : 2 = 48 (tuổi) Tuổi con là : 48 – 38 = 10 (tuổi) (Hoặc tuổi con là : 58 - 48 =10... (tu ổi) Đáp sớ:Bớ 48 t̉i Con 10 t̉i *Cách 2: Tuổi con là : ( 58 - 38) : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là : 10 + 38 = 48 (tuổi) (Hoặc tuổi bố là : 58 - 10 = 48 (tu ổi) Đáp sớ:Bớ 48 t̉i Con 10 t̉i *Bài 2: +Bài cho biết gì ? +Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao em biết? Trang 17 Giáo án lớp 4 +Hs xác định: Tổng 28 tuổi, Hiệu 4 tuổi +Học sinh trai +học sinh gái -HS làm bài cá nhân Tùn 8 Bài giải Hai lần... * Tùn 8 36 tuổi ? tuổi Bài giải +Cách 1 : Tuổi của chị là : (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổicủa em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) (hoặc 36-22= 14) Đáp số : chị 22 tuổi em 14 tuổi +Cách 2 : Tuổi của em là : ( 36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là : 14 + 8 = 22 (tuổi) ( hoặc 36- 14 =22) Đáp số : chị 22 tuổi em 14 tuổi -GV nhận xét sửa sai * Hoạt đợng 3 :Bài tập 4 : Rèn cho HS cách giải bài tốn liên quan đến... nào càng to thì chứng tỏ bn đó càng giàu có và thịnh vượng * Hoạt động 3 :Trang phục, lễ hội * Mục tiêu: Nắm được đặc điểm tiêu biểu về trang phục và lễ hội ở Tây Ngun -Đọc và quan sát hình 1,2,3,5,6 SGK (trang 84 , 85 )cho cơ biết trang phục của người Tây Ngun như thế nào? 1/ Những lễ hội ở Tây Ngun được tổ chức vào thời gian nào? (Vào mùa xn hoặc sau mỗi vụ thu hoạch ) 3/ Kể tên một số lễ hội đặc... Tùn 8 Bài giải Hai lần số học sinh trai là : 28 + 4 = 32 (học sinh) Số HS trai là : 32 :2 = 16 (học sinh) Số HS gái là : 16 - 4 = 12 (học sinh) Đáp sớ: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Nếu HS khá giỏi, GV có thể cho HS giải dạng cộng gộp * Cách 1 Bài giải Số HS trai là : ( 28 + 4) :2 = 16 (học sinh) Số HS gái là : 16 - 4 = 12 (học sinh) (hoặc 28- 16 = 12 (học sinh) Đáp sớ: 16 học sinh trai 12... – 12 = 24 -GV nhận xét sửa sai -u cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé * Hoạt đợng 2 :Bài tập 2 *Mục tiêu: Củng cố giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu Trang 24 Giáo án lớp 4 +Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? -HS làm bài vào tập, 1HS làm bài bảng phụ -HS xác định : +Tổng: 36, +Hiệu 8 +Số bé: tuổi em +Số lớn: tuổi chị -GV ghi tóm tắt lên bảng : ? tuổi Em: * Chị :* * 8 tuổi *... ( 28 - 4) :2 = 12 (học sinh) Số HS trai là : 12 + 4 = 16 (học sinh) (hoặc 28- 12 = 16 (học sinh) Đáp sớ: 16 học sinh trai 12 học sinh gái 3.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài :Lụn tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nhớ – Viết) TIẾT 7 GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC ĐÍCH U CẦU: -Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ lục bát Trang 18 Giáo án lớp 4. .. -GV treo bảng phụ đã viết cách chuyển lời thoại thành lời kể -GV treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc tương lai u cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian +Một hơm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm cơng xưởng xanh Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đơi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi : -Cậu làm gì với đơi cánh xanh ấy ? Em bé trả lời : -Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái... năm đấu tranh giành lại độc lập ( 179 TCN – năm 9 38) -GV nhận xét và u cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn trên *Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu * Mục tiêu: Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì đã học -GV gọi HS đọc u cầu 2 sgk Trang 32 Giáo án lớp 4 - HS thảo luận nhóm đơi -GV vẽ trục thời gian va ghi các mốc thời gian lên bảng Nước Nước Âu Lạc Chiến thắng Văn Lang rơi vào... tóm tắt và giải Bài giải Số sản phẩm phân xưởng thứ nhất làm được là (1200-120):2= 540 (sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng thứ hai làm được là 1200- 540 = 660 (sản phẩm) ( 540 +120 = 660 (sản phẩm) *Mục tiêu: *Mục tiêu: Trang 25 Giáo án lớp 4 3 Củng cớ́ – Dặn dò: - Ch̉n bị bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Tùn 8 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 16 ĂN UỐNG KHI . ( 58 + 38) : 2 = 48 (tui) Tui con l : 48 38 = 10 (tui) (Hoc tui con l : 58 - 48 =10 (tu i) ap sụ:Bụ 48 tuụi Con 10 tuụi *Cỏch 2: Tui con l : ( 58 - 38) : 2 = 10 (tui) Tui b l : 10 + 38 = 48 . Tng 58 tui, Hiu 38 tui +Tui b +Tui con - 2 HS lờn bng gii mi em mt cỏch. Bai giai Hai ln tui b l : 58 + 38 = 96 (tui) Tui b l : 96 : 2 = 48 (tui) Tui con l : 48 38 = 10 (tui) ap sụ:Bụ 48 tuụi Con. : 58 - 10 = 48 (tu i) ap sụ:Bụ 48 tuụi Con 10 tuụi *Bi 2: +Bi cho bit gỡ ? +Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Vỡ sao em bit? Trang 17 Giaùo aùn lôùp 4 Tuuần 8 +Hs xác định: Tổng 28 tuổi, Hiệu 4