1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc về lao động

89 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

VŨ THỊ THANH VÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ LAO ĐỘNG VŨ THỊ THANH VÂN 2015 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ LAO ĐỘNG VŨ THỊ THANH VÂN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Phương Thảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tác giả Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Vũ Thị Thanh Vân Trần Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Phương Thảo tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………….……… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ LAO ĐỘNG .9 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động…………… 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động………………………………………… 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động………………………… 18 1.2 Cơ sở xác định thẩm quyền dân Tòa án giải vụ việc lao động…………………………………………… .22 1.2.1 Thẩm quyền Tòa án theo loại việc………… 22 1.2.2 Thẩm quyền Tòa án theo cấp…………………… 24 1.2.3 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ …………… .26 1.3 Sơ lược lịch sử quy định thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động ……………………………… 28 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1995……………………… 28 1.3.2 Giai từ đoạn 2004……………………… 30 năm 1995- 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay……… 31 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ LAO ĐỘNG…………………………………………….34 2.1 Thẩm quyền Tòa án theo loại việc……………… .34 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án theo loại việc giải vụ án lao động…………………………………………………………… 34 2.1.2 Thẩm quyền Tòa án việc giải việc lao động…………………………………………………………… 44 2.2 Thẩm quyền Tòa án theo cấp việc giải vụ việc lao động……………………………………………………… 48 2.2.1 Thẩm quyền giải vụ việc lao động Tòa án nhân dân cấp huyện ………………………………………………………… 49 2.2.2 Thẩm quyền giải vụ việc lao động Tòa án nhân dân cấp tỉnh ………………………………………………………… .50 2.3 Thẩm quyền giải vụ việc lao động Tòa án theo lãnh thổ, theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu 51 2.3.1 Thẩm quyền giải vụ việc lao động Tòa án theo lãnh thổ… ………………………………………………………… 51 2.3.2 Thẩm quyền Tòa án xác định theo lựa chọn nguyên đơn ………………………………………………………… .55 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC LAO ĐỘNG CỦA TÒA ÁN…………………………………………………………………… 59 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động…………………… …59 3.1.1 Những kết đạt được……………………………………….… ….59 3.1.2 Một số vướng mắc, bất cập xác định thẩm quyền dân Tòa án việc giải vụ việc lao động………………………………….68 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác định thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải vụ việc lao động …….…75 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật………………………… 75 3.2.2 Kiến nghị bảo đảm thực thi pháp luật………………………………….77 KẾT LUẬN……………………… ………………………………… ………80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… …… ….81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển nhanh, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, quan hệ đời sống xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng nảy sinh ngày nhiều, đa dạng phức tạp Với chế thị trường, sức lao động loại hàng hóa đặc biệt quan trọng vị yếu lại thường người lao động nên tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ lao động liên tục gia tăng đòi hỏi phải có chế hiệu để giải tranh chấp, yêu cầu Giải tranh chấp, yêu cầu lao động cách hiệu giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động, đồng thời giúp ổn định quan hệ lao động nói riêng phát triển kinh tế nói chung Trong thực tiễn, tranh chấp, yêu cầu lao động xảy giải đường thương lượng, hòa giải Tòa án Trong phương thức giải đó, phương thức giải tranh chấp yêu cầu lao động thông qua trình tự, thủ tục tố tụng Tòa án phương thức hữu hiệu Số lượng tranh chấp, yêu cầu lao động giải quan Tòa án năm gần phản ánh thực tế gia tăng đáng kể vụ việc lao động phát sinh Tranh chấp lao động phát sinh tòa, Tòa án thụ lý giải trở thành vụ án lao động Yêu cầu lao động phát sinh tòa, Tòa án thụ lý giải trở thành việc lao động Vụ án lao động việc lao động giải tòa gọi chung vụ việc lao động Tòa án với vai trò thiết chế tài phán công, với ưu điểm phủ nhận đương định lựa chọn để giải vụ việc lao động Do vậy, việc làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thẩm quyền Tòa án giải vụ việc lao động, làm rõ vai trò Tòa án giải vụ việc lao động vô cần thiết Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam đời vào năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 có quy định cụ thể thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động Tuy nhiên, đứng trước kinh tế liên tục có biến chuyển thay đổi mạnh mẽ, quan hệ lao động diễn ngày phức tạp có sửa đổi, bổ sung định, quy định Bộ luật Tố tụng dân thẩm quyền dân Tòa án việc giải tranh chấp, yêu cầu lao động (hay vụ việc lao động) bộc lộ bất cập, thiếu sót cần hồn thiện Chính thế, ngày 25/11/2015, kỳ họp thứ 10 khóa XIII, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Tố tụng dân (gọi Bộ luật Tố tụng dân 2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016, có quy định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc lao động Các quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu lao động Bộ luật Tố tụng dân 2015 tạo thêm sở pháp lý hữu hiệu cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ, việc lao động năm vừa qua Tuy nhiên, với thời gian năm thi hành, số quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 thẩm quyền dân Tòa án việc giải tranh chấp, yêu cầu lao động bộc lộ bất cập, vướng mắc cần nghiên cứu chuyên sâu, cần đánh giá để sở đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật thẩm quyền dân Tòa án việc giải tranh chấp yêu cầu lao động, nâng cao hiệu việc xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc lao động Thực tiễn giải vụ việc lao động Tòa án thời gian gần cho thấy Tòa án ngày giải nhiều tranh chấp lao động, yêu cầu lao động số vụ việc lao động Tòa án giải chưa đạt hiệu cao Tình trạng phát sinh nhiều nguyên nhân như: số quy định pháp luật giải tranh chấp, yêu cầu lao động vướng mắc, hiểu biết pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động người lao động hạn chế, tổ chức tư vấn cho người lao động chưa phát huy hiệu quả… Tỷ lệ vụ án lao động Tòa án cấp sơ thẩm bị hủy, cải sửa cao, số vụ án lao động giải bị kéo dài, quyền lợi ích hợp pháp bên không khôi phục kịp thời Những thực tế gây tác động tiêu cực đến quan hệ lao động đặc biệt chế thị trường Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải vụ việc lao động” vô cần thiết Hơn việc nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp đề Nghị 49 – NQ/TƯ ngày 02/6/2005 Bộ trị, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng…” mà trước hết tiếp tục hoàn thiện quy định thủ tục tố tụng dân sự, có quy định thầm quyền Tòa án tranh chấp, yêu cầu lao động hay gọi vụ việc lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề thẩm quyền dân Tòa án việc giải tranh chấp, yêu cầu lao động hay gọi vụ việc lao động số tác giả nghiên cứu góc độ khác với khía cạnh khác Các kết nghiên cứu tác giả cho thấy vấn đề thẩm quyền Tòa án giải vụ việc lao động vấn đề phức tạp, liên quan tới số quy định pháp luật có vướng mắc cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng, làm sở để Tòa án tiến hành thụ lý giải cách hiệu tranh chấp yêu cầu lao động Trước có Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, tác giả Vũ Thị Vân Hồng lựa chọn đề tài “Thẩm quyền Tòa án giải vụ án lao động” làm luận văn tốt nghiệp đại học vào năm 2003 Trong đề tài này, tác giả cách sơ lược khái niệm thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lao động, quy định pháp luật thời kỳ thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lao động số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Cơng trình nghiên cứu có tính chất tham khảo quy định pháp luật mà tác giả dựa vào để nghiên cứu hết hiệu lực Kể từ sau Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 đời sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân vào năm 2011, số nghiên cứu vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp, yêu cầu lao động ngày nhiều Cụ thể, luận văn, khóa luận viết tạp chí có liên quan đến vấn đề như: Bài viết “Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp lao động- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Công Bảy đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 16 năm 2004; Bài viết “Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án- Một số bất cập hướng hồn thiện” TS Lê Thị Hoài Thu, Giảng viên Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án Tiến sỹ luật học 2011 với đề tài “Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Việt Nam” tác giả Phạm Công Bảy; khóa luận tốt nghiệp năm 2012 tác giả Trần Thị Ninh với đề tài: “Thẩm quyền Tòa án theo loại việc việc giải tranh chấp, u cầu dân sự” Ngồi nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác nhiều tác giả có liên quan đến vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động bao gồm tranh chấp lao động yêu cầu lao động Với mục tiêu nghiên cứu khác nhau, viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp yêu cầu lao động kiện người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Về nguyên tắc, vấn đề tranh chấp bảo hiểm xã hội phải thực theo Bộ luật Lao động năm 2012 Như vậy, Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Lao động 2012 có thống việc xác định tranh chấp bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, Bộ luật Lao động quy định tranh chấp lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động mà không quy định cụ thể tranh chấp quan bảo hiểm xã hội với người sử dụng lao động dẫn đến tình trạng khó xác định loại tranh chấp trình thụ lý vụ án Thực tế cho thấy quan bảo hiểm khởi kiện đến tòa yêu cầu tòa buộc người sử dụng lao động phải thực nghĩa vụ bảo hiểm cho người lao động tòa khơng thụ lý vụ án tòa cho cần phải có ủy quyền người lao động quan bảo hiểm khởi kiện - Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Tòa án có thẩm quyền giải trường hợp hai bên tranh chấp không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải quyết, trường hợp bên tranh chấp đồng ý với cách giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện sau lại khơng thực trì hỗn việc thực cần phải giải chưa có quy định cụ thể Vì xét theo quy định khoản Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân 2015 trường hợp người bị xâm hại quyền lợi ích có muốn khơng có quyền khởi kiện pháp luật khơng quy định Hạn chế dẫn đến thực trạng thiếu sở pháp lý để khởi kiện vụ án lao động, không đảm bảo quyền lợi cho người bị vi phạm19 Thiết nghĩ Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần bổ sung thêm quy định bên đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mà không thực thời hạn định bên lại có quyền khởi kiện Tòa Tòa án có thẩm quyền giải 19 Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, (2005), NXB Tư pháp, tr 59 69 trường hợp - Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền thể vướng mắc thực tiễn áp dụng Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 tranh chấp lao động (trừ tranh chấp lao động quy định khoản Điều 201 Bộ luật Lao động năm 2012) phải qua hòa giải sở hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải Trường hợp hết thời hạn năm ngày mà hòa giải viên khơng tiến hành hòa giải chuyển cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn hai ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có nghĩa vụ xác định tranh chấp lao động tập thể quyền hay lợi ích Nếu tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tiếp tục giải tranh chấp tập thể lợi ích Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chuyển cho Trọng tài lao động giải (Điều 204, 205 Bộ luật Lao động năm 2012) Vậy hai ngày mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không xác định không xác định tranh chấp lao động tập thể quyền hay lợi ích tranh chấp phải giải nào? bên tranh chấp có quyền khởi kiện Tòa án hay khơng? Tòa có thụ lý khơng thực tế lúc tranh chấp chưa xác định tranh chấp lao động tập thể quyền hay lợi ích tranh chấp lợi ích Tòa án khơng có thẩm quyền giải * Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án vụ việc lao động cho thấy trình độ nhiều thẩm phán số Tòa án thấp, chưa nắm bắt quy định pháp luật lao động pháp luật tố tụng dân Cụ thể, số trường hợp, Tòa án chưa hiểu rõ quy định pháp luật dẫn đến xác định sai loại vụ kiện Ví dụ việc xác định thẩm quyền Tòa án việc xem xét, giải tranh chấp lao động cá nhân quy định Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Việc xác định tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, xét thực chất việc xác định xem quan hệ phát sinh tranh chấp có phải quan hệ hợp 70 đồng lao động hay không20 Trong số vụ án, Tòa án xác định sai loại hợp đồng hai bên tranh chấp Ví dụ: Vụ tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại tai nạn lao động ông Trần Ngọc Dũng với ông Trần Quốc Tuấn, xã An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Nội dung vụ án tóm tắt sau: “Ơng Trần Quốc Tuấn chủ hộ kinh doanh cá thể, đăng ký kinh doanh nghề đóng ghe xuồng Tháng 8/2001, ơng Tuấn nhận ơng Dũng vào làm việc theo thỏa thuận miệng; công việc thợ đóng ghe, tiền cơng trả theo sản phẩm Ngày 06/9/2005, làm việc ông Dũng bị lưỡi cưa cắt vào tay, làm cụt 01 ngón đứt gân 02 ngón tay Sau bị tai nạn, ơng Dũng tự điều trị bệnh viện xuất viện ngày 14/09/2005 Ngày 06/02/2006, ơng Dũng khởi kiện Tòa án đòi bồi thường thiệt hại tai nạn lao động; ông Dũng yêu cầu ông Tuấn phải bồi thường 20.000.000 đồng” Sau thời gian thu thập, xác minh chứng cứ, ngày 10/04/2007, TAND quận Ninh Kiều định số 02/2007/QDDST- LĐ việc đình giải vụ án lao động vụ kiện thuộc phạm vi điều chỉnh Luật dân nên chuyển sang thụ lý vụ án dân Trong vụ án này, sai sót Tòa án xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp Dựa theo tình tiết hồ sơ vụ án, hồn tồn khẳng định quan hệ ông Trần Ngọc Dũng với sở đóng ghe ơng Trần Quốc Tuấn quan hệ hợp đồng lao động nên vụ án lao động thuộc thẩm quyền Tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân Do trình độ, lực thẩm phán việc áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án vụ việc lao động hạn chế nên số tranh 20 Phạm Công Bảy, Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học 2011 71 chấp, yêu cầu chưa xem xét cách rõ ràng dẫn đến việc xác định khơng xác nội dung tranh chấp, xác định khơng xác đương vụ án khiến cho Tòa thụ lý khơng thẩm quyền Trên thực tế có vụ án lao động phức tạp, có loại tranh chấp lao động khó để xác định tư cách đương sự; khó xác định xác Tòa án có thẩm quyền giải Ví dụ vụ án tranh chấp kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người lao động Người lao động khởi kiện chi nhánh công ty A đặt Quận Cầu Giấy cơng ty A lại có trụ sở quận Đống Đa thành phố Hà Nội Như trường hợp này, việc xác định bị đơn công ty A hay chi nhánh cơng ty có ý nghĩa quan trọng giúp xác định xác Tòa án nhân dân quận cầu Giấy hay quận Đống Đa có thẩm quyền giải vụ án Cũng liên quan đến việc không xác định thẩm quyền nên vào năm 2011, Tòa án nhân dân quận Hải An, thành phố Hải Phòng thụ lý 11 đơn khởi kiện đòi tiền lương tiền trợ cấp thơi việc 11 thuyền viên làm việc tàu Phúc Hải Moon Công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Hải (Theo đơn khởi kiện Nguyên đơn cung cấp địa Công ty trách nhiệm hữu hạn Phúc Hải Số 96 đường bao Trần Hưng Đạo, phường Đông Hải 1, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) Tòa án nhân dân quận Hải An sau thụ lý vụ án thông báo thụ lý giao thông báo thụ lý vụ án cho Công ty TNHH Phúc Hải Giám đốc Công ty TNHH Phúc Hải có Cơng văn gửi Tòa án nhân dân quận Hải An thông báo việc Công ty TNHH Phúc Hải chuyển trụ sở làm việc số 2/40/109 đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng từ 01/6/2011 Vì vậy, tháng năm 2011, Tòa án nhân dân quận Hải An định chuyển 11 vụ án đến Tòa án nhân dân quận Kiến An để giải theo thẩm quyền Sau thụ lý vụ án, Tòa án nhân dân quận Kiến An giao thơng báo thụ lý Công ty TNHH Phúc Hải không đặt trụ sở địa Xác minh Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng Chi cục Thuế quận Hải An trụ sở Cơng ty TNHH Phúc Hải đăng ký Số 96 đường bao Trần Hưng Đạo, phường Đông Hải 1, quận 72 Hải An, thành phố Hải Phòng, ngồi Cơng ty khơng trụ sở khác Vì vậy, Tòa án nhân dân quận Kiến An lại Quyết định chuyển lại vụ án cho Tòa án nhân dân quận Hải An Sau thụ lý lại 11 vụ án, Tòa án nhân dân quận Hải An không xác định địa Công ty TNHH Phúc Hải nên tháng 12/2011, Tòa án nhân dân quận Hải An xác định vụ án “chưa đủ điều kiện khởi kiện” nên vào điểm đ khoản Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Quyết định đình giải 11 vụ án Các Quyết định đình giải vụ án bị kháng cáo Ngày 01/6/2012, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng mở phiên họp xác định việc Công ty TNHH Phúc Hải chuyển trụ sở nơi khác mà không thơng báo với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Tòa án nhân dân quận Hải An biết cố tình giấu địa Vì vậy, việc Tòa án nhân dân quận Hải An đình giải vụ án không quy định pháp luật Vì vậy, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng Hủy 11 Quyết định đình vụ án Tòa án nhân dân quận Hải An chuyển hồ sơ cho Tòa án nhân dân quận Hải An tiếp tục giải vụ án để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Thực tiễn thụ lý vụ việc lao động năm qua cho thấy, gánh nặng Tòa án nhân dân huyện tương đối lớn, nhiên nhà nước chưa có biện pháp cụ thể nâng cao lực cho cán Tòa án đại hóa sở vật chất cho Tòa án cấp huyện Theo số thống kê ngành Tòa án, số tranh chấp, yêu cầu lao động mà Tòa án cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm từ năm 2012 đến năm 2016 sau: Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2.838 4.104 3.761 6389 7159 Tổng số vụ án giải quyết,xét xử sơ thẩm 73 Tổng số vụ án Tòa án cấp huyện giải quyết, xét xử 2.808 4.089 3633 6362 7130 98,9 99,6 96,6 99,58 99,6 sơ thẩm Tỷ lệ (%) Số liệu giải quyết, xét xử vụ việc lao động Tòa án cấp huyện thành phố Hải Phòng sau: Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 25 54 27 31 26 52 25 54 27 31 26 48 100% 100% 100% 100% 100% 92,3% Tổng số vụ án giải quyết, xét xử sơ thẩm Tổng số vụ án Tòa án cấp huyện giải quyết, xét xử sơ thẩm Tỷ lệ (%) Qua số thống kê thấy, Tòa án huyện cấp chủ yếu tiến hành thụ lý, xét xử sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu lao động Nguyên nhân theo quy định pháp luật Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp có yếu tố nước theo quy định pháp luật, tranh chấp lao động tập thể vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện mà Tòa án tỉnh lấy lên để giải Trên thực tế, tranh chấp lao động giải Tòa đa số tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể chiếm số lượng Tính đến năm 2014, tồn ngành 74 Tòa án có 02 vụ tranh chấp lao động tập thể đưa đến Tồ án (một số tranh chấp Liên đoàn lao động thị xã Long Khánh (Đồng Nai) khởi kiện công ty Hanul Line chế độ bảo hiểm xã hội; 04 vụ đình cơng (Thái Ngun 01vụ, Vĩnh Phúc 01 vụ thành phố Hồ Chí Minh 02vụ) Đối với Tòa án Hải Phòng tính đến năm 2017 chưa giải quyết, xét xử vụ án liên quan đến tranh chấp lao động tập thể Việc quy định mở rộng thẩm quyền Tòa án cấp huyện quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 hoàn toàn phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp, nhiên song song với Nhà nước ta cần có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động Tòa án cấp huyện Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy số tranh chấp lao động chưa giải kịp thời dẫn đến quyền lợi người lao động bị xâm phạm Trên thực tế có vụ tranh chấp phức tạp dẫn đến việc xác định thẩm quyền khó khăn nên Tòa án chậm trễ chưa tiến hành thụ lý Một nguyên nhân như: Tòa án địa phương nhận thức áp dụng không quy định Điều 40 Bộ luật Tố tụng dân 2015 thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn nên chuyển vụ án không Do chuyển đi, chuyển lại nhiều lần nên phải sau năm kể từ thụ lý vụ án đưa xét xử sơ thẩm, điều dẫn đến người bị xâm phạm quyền lợi không bảo vệ cách kịp thời Đặc biệt quan hệ lao động người cần bảo vệ người lao động nên thiết nghĩ, với tồn tại, bất cập trên, Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần tiếp tục sửa đổi để ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng thực tiễn trở thành sở để Tòa án thực tốt chức vai trò Cùng với đó, Nhà nước cần có biện pháp đào tạo nhân lực đầu tư sở vật chất, kỹ thuật chun mơn cho Tòa án nhân dân cấp 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xác định thẩm quyền 75 Tòa án nhân dân việc giải vụ việc lao động 3.2.1.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Có thể khẳng định hồn thiện pháp luật giải pháp cần thiết cho việc nâng cao hiệu việc xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc lao động Không thể phủ nhận Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định cụ thể thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động tranh chấp, yêu cầu lao động Tuy nhiên, phần vướng mắc, bất cập, số quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật xác Cụ thể là: Thứ nhất, Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần bổ sung quy định vai trò, quyền hạn, nhiệm vụ Cơ quan Bảo hiểm xã hội việc khởi kiện người sử dụng lao động người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Để khắc phục thực trạng quan bảo hiểm khởi kiện người sử dụng lao động đòi tốn bảo hiểm Tòa án khơng nhận đơn quan bảo hiểm chưa có giấy ủy quyền tất người lao động Bộ luật Tố tụng dân cần bổ sung quy định quyền khởi kiện mà cần bổ sung quy định thủ tục khởi kiện Trong trường hợp cần bổ sung theo hướng Cơ quan Bảo hiểm có quyền khởi kiện mà khơng phải có giấy ủy quyền cá nhân người lao động Thứ hai, Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần bổ sung thêm quy định khoản Điều 32 tranh chấp lao động tập thể quyền, bên đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phải quy định thời gian cụ thể để thực định đó, thời hạn mà bên khơng thực bên lại có quyền khởi kiện Tòa Tòa án có thẩm quyền giải Có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Tòa án khái quát hết trường hợp thực tiễn, tránh 76 tình trạng bên tranh chấp đồng ý hòa giải song trì hỗn khơng thực nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên lại, đồng thời, quy định rõ ràng giúp Tòa án nhanh chóng có sở thụ lý vụ việc có yêu cầu Thứ ba, Bộ luật Tố tụng dân 2015 cần bổ sung quy định trường hợp hết thời hạn năm ngày mà hòa giải viên khơng tiến hành hòa giải, chuyển cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn hai ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có nghĩa vụ xác định tranh chấp lao động tập thể quyền hay lợi ích Nếu hai ngày mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không xác định không xác định tranh chấp lao động tập thể quyền hay lợi ích bên liên quan đến tranh chấp quyền khởi kiện Tòa án để kịp thời giải quyền lợi ích bên tranh chấp Việc quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích cho người bị xâm phạm 3.2.2 Kiến nghị bảo đảm thực thi pháp luật Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp bảo đảm thực pháp luật có ý nghĩa quan trọng khơng Để nâng cao hiệu việc xác định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc lao động cần có biện pháp nhằm nâng cao lực cho đội ngũ Thẩm phán, đặc biệt Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Có thể thấy nay, theo tinh thần cải cách tư pháp pháp luật quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện Nếu trước đây, thẩm quyền sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện dừng lại việc xem xét vụ án tương đối đơn giản khơng q phức tạp nay, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 mở rộng thêm thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Theo đó, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm hầu hết vụ án Vì vậy, số vụ án mà Tòa án huyện phải xét xử sơ thẩm lớn, khơng có biện pháp bồi dưỡng kiến thức đào tạo thêm nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân huyện đảm đương trách nhiệm số 77 lượng vụ án cần giải hàng năm lớn, tính chất vụ việc ngày phức tạp Việc đào tạo sâu chuyên môn, nắm vững quy định pháp luật giúp rút ngắn lại q trình giải vụ án, từ nâng cao hiệu giải án lao động hàng năm Tòa án nhân dân huyện Cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động cá nhân, tổ chức liên quan giải pháp cần tiến hành cách phù hợp Nếu ý thức pháp luật chủ thể nâng cao mâu thuẫn, tranh chấp, yêu cầu lao động phát sinh Tòa án giảm nhiều, việc thỏa thuận, hòa giải cách thiện chí, tự nguyện, khơng trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội ưu tiên hàng đầu 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu đề thực trạng áp dụng pháp luật để giải vụ việc lao động chương khóa luận thấy Bộ luật Tố tụng dân 2015 có bước tiến đáng khích lệ việc xây dựng quy định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc lao động song tồn vướng mắc, bất cập định yêu cầu hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Cũng từ vướng mắc, bất cập mà hiệu cơng tác giải vụ việc lao động Tòa án chưa mong muốn Trước thực trạng việc hoàn thiện quy định thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động đặt cách cấp bách Những hạn chế, vướng mắc việc Tòa án áp dụng pháp luật để giải tranh chấp, yêu cầu thực tế cần khắc phục, sở hạn chế, vướng mắc, tác giả mạnh dạn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Hy vọng với đề xuất mà tác giả đưa đóng góp phần vào việc hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân thẩm quyền Tòa án, nâng cao hiệu công tác giải vụ việc lao động Tòa án nhân dân 79 KẾT LUẬN Đất nước ta ngày phát triển, kinh tế nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, quan hệ lao động xuất ngày nhiều gia tăng không ngừng, kéo theo tranh chấp, yêu cầu giải lao động ngày nhiều phức tạp Để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực lao động, Nhà nước ta giao cho Tòa án giải bước hồn thiện hệ thống pháp luật xây dựng đội ngũ cán bộ, thẩm phán có lực, nhằm tạo sở pháp lý khoa học sở thực tiễn vững cho công tác giải tranh chấp, yêu cầu lao động Bộ luật Tố tụng dân 2015 nước ta có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 áp dụng thực tiễn Mặc dù áp dụng Bộ luật Tố tụng dân bộc lộ nhược điểm, hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm tạo sở pháp lý vững cho Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu dân nói chung tranh chấp, yêu cầu lao động nói riêng Đặc biệt, hạn chế quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động khiến cho Tòa án lúng túng thụ lý tranh chấp, yêu cầu, gây thời gian cho đương Qua việc nghiên cứu đề tài khóa luận, tác giải hy vọng cung cấp cách nhìn rõ ràng toàn diện vấn đề thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc lao động Thông qua việc mặt hạn chế thiếu sót với việc kiến nghị giải pháp hoàn thiện, tác giải hy vọng góp phần cho việc hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Khóa luận xây dựng dựa hiểu biết tìm hiểu hạn chế tác giả nên chắn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện tốt 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết: “về điểm thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự” Ths Nguyễn Xuân Thu, Giảng viên khoa Pháp luật kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Luật học số 4/2004 Bài viết: “Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện”- TS Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật - ĐHQGHN “Một số bất cập quy định tranh chấp, yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án”, Tạp chí nghề luật, số tháng 12/2013 Vũ Thị Vân Hồng, (2003), Thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp lao động, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, (2012), Thẩm quyền sơ thẩm dân Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Công Bảy, Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học 2011 Trần Thị Ninh, (2011), Thẩm quyền Tòa án theo loại việc việc giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Quang Tồn, (2012), Thẩm quyền dân Tòa án giải tranh chấp lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Mỹ (2015), thẩm quyền dân Tòa án việc giải tranh chấp, yêu cầu lao động, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 10 Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ (2007), Quyết định số 02/2007/QĐST- LĐ ngày 10/04/2007 11 Tòa án nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 01/2016/LĐ-ST ngày 21/9/2016 12 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 08/2016/LĐ-PT ngày 12/12/2016 13 Từ điển Tiếng Việt, (2006), NXB Đà Nẵng 14 Lexique des termes juridiques, Dalloz, 2001, trang 122 15 Black’s Law dictionary, West Publishing Co, 2001, trang 298 16 Các báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2012-2016 17 Báo cáo “Nghiên cứu hòa giải vụ án dân Tòa án Việt Nam” khn khổ Chương trình phát triển Liên hợp quốc, 2014 18 Các báo cáo tổng kết cơng tác năm 02 cấp Tòa án Hải Phòng từ năm 2012-2016 19 Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2017), Dự thảo báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017 02 cấp Tòa án Hải Phòng 20 Dự thảo Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân 2004 Tòa án nhân dân tối cao 21 Dự thảo tờ trình Quốc hội Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân 2004 22 Trường Đại học luật Hà Nội- Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, (2005), NXB Tư pháp 23 Trường Đại học luật Hà Nội- Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Công an nhân dân 2017 82 24 Quyết định số 10/HĐB ngày 14/01/1985 Hội đồng Bộ trưởng 25 Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn số quy định phần thứ “Những quy định chung ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 26 Cơng văn số 105/TANDTC-PC&QLKH ngày 14/4/2016 Tòa án nhân dân tối cao 27 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, NXB Lao Động 28 Bộ luật Lao động năm 1994, NXB Lao Động 29 Bộ luật Lao động năm 2012, NXB Lao Động 30 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB Lao Động 31 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia 32 Trần Anh Tuấn-Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, trang 96 33 Bùi Thị Huyền- Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam năm 2015, NXB Lao động, trang 67, 68 83 ... tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân tối cao Trong cấp Tòa án Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền thụ lý giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu lao động,... hệ lao động khơng phải tranh chấp lao động) tranh chấp lao động phát sinh người sử dụng lao động với cá nhân tập thể người lao động (nói cách khác, chủ thể tranh chấp lao động chủ thể quan hệ lao. .. thẩm quyền sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện hay Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thực tế cho thấy, so với Tòa án nhân dân cấp huyện trình độ, lực đội ngũ cán Tòa án Tòa án nhân dân cấp tỉnh đào tạo tốt

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bài viết: “Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án - Một số bất cập và hướng hoàn thiện”- TS. Lê Thị Hoài Thu - Khoa Luật - ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gi"ả"i quy"ế"t tranh ch"ấ"p lao "độ"ng cá nhân t"ạ"i Tòa án - M"ộ"t s"ố" b"ấ"t c"ậ"p và h"ướ"ng hoàn thi"ệ"n”-
3. “Một số bất cập về quy định những tranh chấp, yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án”, Tạp chí nghề luật, số 6 tháng 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “M"ộ"t s"ố" b"ấ"t c"ậ"p v"ề" quy "đị"nh nh"ữ"ng tranh ch"ấ"p, yêu c"ầ"u lao "độ"ng thu"ộ"c th"ẩ"m quy"ề"n gi"ả"i quy"ế"t c"ủ"a Tòa án”
4. Vũ Thị Vân Hồng, (2003), Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp lao động, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ẩ"m quy"ề"n c"ủ"a Tòa án nhân dân trong vi"ệ"c gi"ả"i quy"ế"t các tranh ch"ấ"p lao "độ"ng
Tác giả: Vũ Thị Vân Hồng
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Tuấn, (2012), Thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh,. Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ẩ"m quy"ề"n s"ơ" th"ẩ"m dân s"ự" c"ủ"a Tòa án c"ấ"p huy"ệ"n và Tòa án c"ấ"p t"ỉ"nh
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2012
6. Phạm Công Bảy, Pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Tòa án ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lu"ậ"t v"ề" th"ủ" t"ụ"c gi"ả"i quy"ế"t tranh ch"ấ"p lao "độ"ng cá nhân t"ạ"i Tòa án "ở" Vi"ệ"t Nam
7. Trần Thị Ninh, (2011), Thẩm quyền của Tòa án theo loại việc trong việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ẩ"m quy"ề"n c"ủ"a Tòa án theo lo"ạ"i vi"ệ"c trong vi"ệ"c gi"ả"i quy"ế"t các tranh ch"ấ"p, yêu c"ầ"u dân s
Tác giả: Trần Thị Ninh
Năm: 2011
8. Trần Quang Toàn, (2012), Thẩm quyền dân sự của Tòa án trong giải quyết tranh chấp lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ẩ"m quy"ề"n dân s"ự" c"ủ"a Tòa án trong gi"ả"i quy"ế"t tranh ch"ấ"p lao "độ"ng
Tác giả: Trần Quang Toàn
Năm: 2012
17. Báo cáo “Nghiên cứu về hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án Việt Nam” trong khuôn khổ Chương trình phát triển Liên hợp quốc, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên c"ứ"u v"ề" hòa gi"ả"i v"ụ" án dân s"ự" t"ạ"i Tòa án Vi"ệ"t Nam”
19. Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2017), Dự thảo báo cáo tổng kết công tác năm 2017 của 02 cấp Tòa án Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ự" th"ả"o báo cáo t"ổ"ng k"ế"t công tác n"ă"m 2017 c"ủ"a 02 c"ấ"p Tòa án H"ả
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng
Năm: 2017
9. Nguyễn Thị Lệ Mỹ (2015), thẩm quyền dân sự của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về lao động, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác
10. Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ (2007), Quyết định số 02/2007/QĐST- LĐ ngày 10/04/2007 Khác
11. Tòa án nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 01/2016/LĐ-ST ngày 21/9/2016 Khác
12. Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2016), Bản án số 08/2016/LĐ-PT ngày 12/12/2016 Khác
14. Lexique des termes juridiques, Dalloz, 2001, trang 122 Khác
15. Black’s Law dictionary, West Publishing Co, 2001, trang 298 Khác
16. Các báo cáo tổng kết ngành Tòa án của Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2012-2016 Khác
18. Các báo cáo tổng kết công tác năm của 02 cấp Tòa án Hải Phòng từ năm 2012-2016 Khác
20. Dự thảo Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 của Tòa án nhân dân tối cao Khác
21. Dự thảo tờ trình Quốc hội về Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 Khác
22. Trường Đại học luật Hà Nội- Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, (2005), NXB Tư pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN