Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
679,96 KB
Nội dung
PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, quốc gia Thực chủ trương Đảng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn, Ế năm gần mặt nôngthôn nước ta có đổi thay lớn, đời sống U người nông dân địa phương nước nâng cao không ngừng, ́H vật chất, văn hóa tinh thần Tuy nhiên, chuyển biến phức tạp kinh TÊ tế: khủng hoảng suy thoái kinh tế giới lan tràn ảnh hưởng đến quốc gia; nông nghiệp lạc hậu, trình độ sản xuất phân cơng lao động xã hội phát H triển, dân số tăng nhanh phát sinh nhiều mâu thuẫn, trở lực thách thức, việc làm IN trở thành vấn đề “nóng” đặt cho xã hội yêu cầu cần quan tâm giải Chính vậy, tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt nhằm phát huy K tiềm lao động, nguồn lực to lớn nước ta cho phát triển KT-XH, mặt khác ̣C hướng để xố đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao O đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an ̣I H toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực nghiệp CNH, HĐH đất nước Đức Thọ huyện nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát Đ A triển chưa mạnh Điều dẫn đến tình trạng lao động nơngthôn nhàn rỗi, dư thừa chiếm tỷ lệ cao Do vậy, năm qua, công tác đào tạo nghề giải việc làm cholao động nôngthôn cấp, ngành huyện Đức Thọ đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao chất lượng lao động, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, chọn đề tài “Việc làm cholao động nôngthôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với hy vọng đánh giá thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp giải việc làm cholao động nôngthôn địa bàn huyện Đức Thọ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng việc làm cholao động nôngthôn thời gian qua để tìm giải pháp chủ yếu giải việc làm cholao động nôngthôn địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm cho người lao động Ế - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm địa bàn huyện Đức Thọ từ năm U 2006 - 2010 ́H - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cholao động nơngthơn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh có hiệu TÊ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu H 3.1 Đối tượng IN Đối tượng nghiên cứu đề tài việc làm giải việc làm cholao 3.2 Phạm vi nghiên cứu K động nôngthôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh O ̣C Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm giải việc ̣I H làm cholao động nôngthôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006-2010; đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cholao động nôngthôn từ Đ A đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu Nguồn số liệu thứ cấp: - Thu thập từ số liệu công bố niên giám thống kê năm 20062010 huyện Đức Thọ, báo cáo, tài liệu quan, cấp quyền huyện Đức Thọ tài liệu xã có mẫu điều tra - Các thông tin, viết từ tạp chí, báo, tài liệu trang web liên quan đến vấn đề lao động, việc làm Nguồn số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu thông qua phương thức vấn trực tiếp đối tượng vấn phiếu điều tra Quá trình điều tra tác giả chọn xã đại diện cho vùng kinh tế: Xã Đức Lạng đại diện cho vùng đồi núi - bán sơn địa Xã Trường Sơn đại diện cho vùng đất phù sa Ế Xã Đức Lâm đại diện cho vùng lúa U Tiến hành điều tra ngẫu nhiên 180 hộ, chủ yếu khai thác thông tin ́H lao động hộ, với thông tin : Họ tên, tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, tình trạng cơng việc, thu nhập… TÊ Việc thu thập thông tin mẫu tiến hành thông qua công cụ bảng hỏi, phiếu điều tra Trên sở thông tin thu tập ban đầu, sau tiếp tục thời gian làm việc… K 4.2 Phương pháp phân tích IN H sâu phân tích xử lý số liệu nhằm làm rõ khả tạo việc làm, tính chất cơng việc, Phương pháp phân tích định tính: sử dụng phương pháp chuyên gia, chuyên Phương pháp phân tích định lượng: sau điều tra thực tế, số liệu O ̣C khảo để lấy ý kiến đối tượng bổ sung liệu cho trình nghiên cứu ̣I H thống kê kết hợp phân tích nhằm đưa đánh giá định tính mức độ, xu hướng, tính chất quan hệ biến số Phương pháp sử dụng phần mềm Đ A hỗ trợ Excel + Ngồi đề tài sử dụng số phương pháp khác phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp xã hội học… Những đóng góp luận văn - Góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm giải việc làm cholao động nôngthôn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cholao động nôngthôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, qua xác định ngun nhân, thành cơng hạn chế thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cholao động nôngthôn huyện Đức Thọ đến năm 2020 - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo huyện Đức Thọ việc thực thi biện pháp giải công ăn việc làm cho người lao động việc xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển KT-XH huyện Đức Thọ Kết cấu luận văn Ế Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương U Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm cholao động nôngthôn ́H Chương 2: Thực trạng việc làm cholao động nôngthôn huyện Đức Thọ, TÊ tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cholao động Đ A ̣I H O ̣C K IN H nôngthôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHOLAO ĐỘNG NÔNGTHÔN Ế 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO U LAO ĐỘNG NÔNGTHÔN ́H 1.1.1 Khái niệm lao động TÊ Con người với sức lao động, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo… yếu tố lực lượng sản xuất, sức lao động nỗ lực làm việc, người H sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội IN Sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển người xã hội loài người Xã hội loài người phát triển, hoạt động phong phú, đa K dạng phát triển trình độ cao hơn, ngành sản xuất phi vật thể ngày tăng ̣C vai trò định sản xuất vật chất không suy giảm C.Mác O Ph.Ăngghen cho rằng: “ Sức lao động toàn lực thể chất tinh ̣I H thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng [1, tr 41] ” Đ A Nhưng sức lao động khả lao động lao động tiêu dùng sức lao động thực, thông qua trình lao động người tích lũy kinh nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức mình, hồn thiện thể lực trí lực Theo C.Mác: “ Lao động điều kiện tồn người khơng phụ thuộc vào hình thái xã hội nào, tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi người với tự nhiên, tức cho thân sống người [6, tr 61] ” Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “Lao động nguồn gốc cải Lao động vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cholao động đem biến thành cải Nhưng lao động vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: “lao động sáng tạo thân người [7, tr.641]” Vì vậy, theo nghĩa chung “lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người, hoạt động lao động khơng biến đổi tự nhiên mà hồn thiện phát triển thân người [6, tr.21]” U Ế 1.1.2 Khái niệm nôngthôn ́H Nôngthơn người có hình ảnh riêng, nói đến nơngthơn có nhiếu cách tiếp cận khác nhiều tác giả Theo từ điển Tiếng Việt TÊ Viện ngôn ngữ học xuất năm 2002: “nông thôn khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông [26, tr 5]” H Tuy nhiên tiếp cận để đưa khái niệm nông thôn, người ta thường so IN sánh nôngthôn thành thị mặt kinh tế, tự nhiên xã hội K Trong điều kiện Việt Nam hiểu nơngthôn vùng đất đai rộng lớn với cộng đồng dân cư chủ yếu làm nơng nghiệp, có ̣C mật độ dân cư thấp, sở hạ tầng phát triển, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ O thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp, thu nhập dân cư thấp thành thị ̣I H + Những đặc trưng nông thôn: “Nông thôn phân hệ xã hội đặc thù với đặc trưng bản: Đ A (i), chủ thể đại diện người nơng dân (họ chiếm đa số dân số tiểu khu vực xã hội này), gắn chặt với hoạt động truyền thống hoạt động sản xuất nông nghiệp; (ii), bao gồm tụ điểm quần cư thường có qui mô nhỏ mặt số lượng; (iii), mật độ dân cư thấp; (iv), nơngthơn có mơi trường tự nhiên ưu trội; (v), nơngthơn có lối sống đặc thù - lối sống nơng thơn; (vi), có tính cố kết cộng đồng cao; (vii), cung cách ứng xử xã hội nặng tục lệ nhiều tính pháp lý; (viii), văn hóa nơngthơn - loại hình văn hóa đặc thù mang đậm nét dân gian, nét truyền thống dân tộc [5, tr 154]” 1.1.3 Đặc điểm lao động nôngthôn Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn lao động nơngthơn mà đặc điểm lao động nôngthôn tương đồng với đặc điểm lao động sản xuất nông nghiệp Đặc điểm lao động nông thôn: Thứ nhất: Lao động nôngthơn mang tính chất thời vụ cao Sản xuất nơng nghiệp chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ qui luật sinh học, Ế điều kiện tự nhiên vùng (khí hậu, đất đai…) Do đó, q trình sản xuất U mang tính thời vụ cao, thu hút lao động khơng đồng Chính tính chất ́H làm cho việc sử dụng lao động vùng nôngthôn trở nên phức tạp Thứ hai: Lao động nôngthôn dồi dào, đa dạng độ tuổi có tính thích TÊ ứng lớn Do việc huy động sử dụng đầy đủ nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cường H lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp IN Thứ ba: Lao động nơngthơn đa dạng, chun sâu, trình độ thấp Sản xuất K nơng nghiệp có nhiều việc gồm khâu với tính chất khác Hơn việc áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất thấp mà sản xuất nơng nghiệp ̣C đòi hỏi sức khỏe, lành nghề kinh nghiệm Mỗi lao động đảm nhận O nhiều công việc khác nên lao động nơngthơn chun sâu lao động ̣I H ngành công nghiệp số ngành khác Bên cạnh đó, phần lớn lao động nơng nghiệp mang tính phổ thơng, đào tạo, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào kinh Đ A nghiệm sức khỏe, tổ chức lao động đơn giản, công cụ lao động thơ sơ, mang tính tự chế cao Lực lượng lao động chuyên sâu, lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, phân bố lao động khơng đồng đều, mà hiệu suất lao động thấp, khó khăn việc tiếp thu cơng nghiệp đại vào sản xuất - Trình độ thể lực hạn chế kinh tế phát triển, mức sống thấp Điều ảnh hưởng đến suất lao động phát triển kinh tế - Trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật trình độ tiếp cận thị trường thấp Đặc điểm ảnh hưởng đến khả tự tạo việc làm lao động nôngthôn - Lao động nơngthơn mang nặng tư tưởng tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thường bảo thủ thiếu động - Lao động nơngthơn có đặc điểm tăng nhanh, qua đào tạo nghề, đa dạng lứa tuổi, sử dụng theo thời vụ, có nhiều hội tìm việc tiền công lại rẻ, thường dịch chuyển lao động mưu sinh Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ tính chất lao động nơngthơn từ tìm biện pháp sử dụng tốt nguồn lao động nơng nghiệp nói Ế riêng nơngthơn nói chung U 1.1.4 Khái niệm việc làm ́H Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định TÊ nghĩa nhằm làm sáng tỏ: “việc làm gì?” Ở quốc gia khác ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, luật pháp… người ta quan niệm H việc làm khác Chính khơng có định nghĩa chung khái quát IN việc làm + Tại điều 13, chương II Bộ luật lao động nước Cộng hòa Xã hội K chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “Việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu ̣C nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm [4, tr 42]” O + Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao ̣I H động trả công tiền vật Cũng hiểu: “Việc làm dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật Đ A ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân, gia đình cộng đồng [16, tr 32]” Trên thực tế việc làm nêu thể hình thức: + Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền cơng vật cho cơng việc + Hai là, làm công việc để thu lợi cho thân mà thân lại có quyền sử dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc + Ba là, làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Khái niệm nói chung bao quát thấy rõ hai hạn chế - Hạn chế thứ nhất: Hoạt động nội trợ khơng coi việc làm Ế hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất U không nhỏ ́H - Hạn chế thứ hai: Khó so sánh tỉ lệ người có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác phụ thuộc TÊ vào luật pháp, phong tục tập qn… Có nghề quốc gia cho phép coi việc làm quốc gia khác lại bị cấm Ví dụ: đánh bạc H Việt Nam bị cấm Thái Lan, Mỹ lại đựơc coi nghề chí IN phát triển thu hút đông tầng lớp thượng lưu K Như vậy, hoạt động xem xét có phải việc làm hay việc làm chủ yếu dựa tính hợp pháp hoạt động Từ khái niệm O ̣C hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: ̣I H - Thứ nhất: Hoạt động phải có ích đem lại thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Đ A - Thứ hai: Đó hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cấm Hai điều kện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ cho hoạt động thừa nhận việc làm 1.1.5 Phân loại việc làm Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác mà người ta phân chia việc làm thành nhiều loại Căn theo thời gian thực công việc, việc làm chia thành loại: + Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm + Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực công việc tuần + Việc làm việc làm phụ: Căn vào khối lượng thời gian mức độ thu nhập việc thực cơng việc - Việc làm chính: việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian hay có thu nhập cao - Việc làm phụ: việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian sau Ế cơng việc U * Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động ́H + Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung người có việc làm người có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ hoạt động để ni sống thân TÊ gia điình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm Tuy nhiên việc xác định số người có việc làm theo khái niệm chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động xã H hội khơng đề cập đến chất lượng cơng việc làm Trên thực tế nhiều người lao IN động có việc làm làm việc nửa ngày, việc làm có suất thấp thu K nhập thấp Đây khơng hợp lý khái niệm người có việc làm cần bổ sung với ý nghĩa đầy đủ việc làm đầy đủ O ̣C Việc làm đầy đủ hai khía cạnh chủ yếu là: Mức độ sử dụng thời ̣I H gian lao động, suất lao động thu nhập Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định (Việt Nam Đ A qui định ngày) mặt khác việc làm phải mang lại thu nhập không thấp mức tiền lương tối thiểu cho người lao động Vậy với người làm việc đủ thời gian quy định có thu nhập lớn tiền lương tối thiểu hành người có việc làm đầy đủ + Thiếu việc làm Với khái niệm việc làm đầy đủ thiếu việc làm việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành sử dụng hết quĩ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp mức lương tối thiểu người tiến hành việc làm không đầy đủ người thiếu việc làm 10 ... điểm lao động nông thôn Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn lao động nơng thơn mà đặc điểm lao động nông thôn tương đồng với đặc điểm lao động sản xuất nông nghiệp Đặc điểm lao động nông. .. tiễn việc làm cho lao động nông thôn ́H Chương 2: Thực trạng việc làm cho lao động nông thôn huyện Đức Thọ, TÊ tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động Đ A... việc làm cho lao 3.2 Phạm vi nghiên cứu K động nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh O ̣C Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm giải việc ̣I H làm cho lao động nông thôn huyện