1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM

137 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM

TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VIỆT NAM QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế Tổ chức lãnh thổ hiểu tồn q trình hay hành động người nhằm phân bố sở sản xuất dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến mối quan hệ, liên hệ chúng, phụ thuộc lẫn chúng Các hành động thực phù hợp với mục tiêu xã hội sở quy luật kinh tế hình thái Kinh tế xã hội tương ứng Mục tiêu tổ chức lãnh thổ nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cấu sản xuất - lãnh thổ kinh tế cải thiện cấu tổ chức sản xuất đất nước hay vùng cụ thể theo hướng phát triển tổng hợp nhằm đạt hiệu tối ưu sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội hiểu kết hợp tổ chức lãnh thổ hoạt động: cấu trúc lãnh thổ quần cư, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian sử dụng tự nhiên v.v Ở đây, bỏ qua nội dung phân vùng quy hoạch vùng, việc xác định tỷ lệ quan hệ hợp lý phát triển kinh tế xã hội ngành vùng, vùng nhỏ vùng lớn, vùng lớn quốc gia mức độ có xét đến mối liên kết khu vực quốc tế Cấu trúc thống cấu quản lý trình tái sản xuất xã hội, làm sở cho việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ Kinh tế xã hội vùng định, bao gồm điểm, ‘cực’, nút, dải, tuyến lực không gian bề mặt Theo quan điểm trường phái địa lý Xô Viết, tổ chức lãnh thổ xếp, bố trí phối hợp đối tượng có ảnh hưởng lẫn nhau, có mối quan hệ qua lại hệ thống sản xuất, hệ thống dân cư nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực để đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Theo quan điểm trường phái địa lý Phương Tây, tổ chức lãnh thổ (còn gọi tổ chức không gian kinh tế xã hội) coi lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thổ cách đắn nhằm tìm kiếm tỷ lệ, quan hệ hợp lý phát triển kinh tế - xã hội ggiữa ngành vùng quốc gia có xét đến mối liên hệ quốc gia để tạo giá trị Theo quan điểm này, mặt địa lý, tổ chức không gian kinh tế xã hội xem hoạt động có tính chất định hướng tới công không gian trung tâm ngoại vi, cực với không gian ảnh hưởng nhằm giải việc làm, cân đối nông thôn thành thị, bảo vệ môi trường sống người Không dừng lại khái niệm lãnh thổ, nhà khoa học chuyển sang quan niệm tổ chức không gian phát triển Khái niệm tổ chức không gian phát triển tiếp nhận nhiều nước phát triển nhờ thành tựu cách mạng cơng nghệ thơng tin, có lĩnh vực đồ máy tính, phương pháp GIS (hệ thơng thơng tin địa lí) R - S (viễn thám) Bên cạnh nội dung có tính truyền thống, nhà nghiên cứu hướng tới việc tổ chức lại tổ chức khơng gian (lãnh thổ), góp phần quản lý nó, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững Nếu khái niệm lãnh thổ bị giới hạn đường biên giới, thực thể lãnh thổ khái niệm không gian giúp ta vượt qua rào cản cứng nhắc Không gian bao gồm phần đất liền, vùng trời lòng đất, huy động vào sản xuất dịch vụ mục đích phát triển Đây hệ thống mở, động đa hệ tích hợp q trình, tượng có chất khác tương tác, thơng qua trao đổi vật chất, lượng thông tin Mục đích tổ chức khơng gian phát triển tạo khung sườn cho chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế theo hướng CNH - HĐH Chính phân cơng lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành hồn thiện không gian kinh tế với quy mô chức xác định Nền kinh tế đại đặc trưng mạng lưới truyền dẫn thông tin, thúc đẩy độ từ biên giới lãnh thổ Kinh tế xã hội sang không gian Kinh tế xã hội Điều làm có hội vượt qua ràng buộc biên giới cứng, mà sang biên giới mềm với cực, tuyến hành lang phát triển Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Quan niệm du lịch Du lịch hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ Đó lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đời sống xã hội Một lĩnh vực kinh tế mà lên trở thành ngành quan tâm mang lại lợi nhuận lớn, người ta gọi " ngành cơng nghiệp khơng có ống khói" Xét nguồn gốc, ngành dịch vụ đời với xuất kinh tế hàng hóa C.Mác cho rằng: "Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đòi hỏi lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dịch vụ phát triển" Lúc đầu người ta quan niệm dịch vụ ngành thương nghiệp, làm nhiệm vụ chủ yếu khâu lưu thông, phân phối, mua bán hàng hóa Gắn với phát triển kinh tế, vai trò dịch vụ ngày quan trọng, quan niệm dịch vụ thay đổi, lĩnh vực dịch vụ đa dạng với nhiều ngành khác nhau: bưu viễn thơng, y tế, giáo dục, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm Xã hội ngày phát triển, ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng sống người (vật chất tinh thần) ngày mở rộng Trong đó, ngành du lịch - ngành phục vụ trực tiếp cho việc hồi phục sức khỏe thể chất, thư giãn tinh thần, mở rộng hiểu biết người - không ngừng phát triển chiều rộng bề sâu, phong phú đa dạng loại hình, hồn thiện chất lượng Xét lợi ích kinh tế, phát triển du lịch có ảnh hưởng mạnh đến kinh tế nước, nhân tố để phát triển kinh tế điểm quần cư, tạo nguồn lợi nhuận lớn cho vùng đó; phạm vi tồn giới, ngành có đóng góp hàng đầu cho kinh tế giới Là ngành lĩnh vực dịch vụ, du lịch hiểu theo số quan niệm sau: Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hi lạp “Tonos”, với ý nghĩa vòng quanh, dạo chơi Thuật ngữ Latinh hố thành “Turnur” sau thành “touriste” (tiếng Pháp), Tourism (tiếng Anh) Theo Robert Lanquar từ “Tourism” (du lịch) lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 đuọcq quốc tế hóa nên nhiều nước sử dụng trực tiếp mà không dịch nghĩa Một số học giả khác lại cho du lịch xuất phát từ tiếng Hi Lạp mà từ tiếng Pháp “le tour”, có nghĩa hành trình đến nơi quay trở lại, sau từ gốc ảnh hưởng phạm vi tồn giới… Như vậy, chưa có thống nguồn gốc thuật ngữ du lịch, song điều thuật ngữ bắt nguồn từ gốc hành trình vòng, từ nơi đến nơi khác có quay trở lại Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch dịch theo tiếng Hán Việt: du nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Rõ ràng "Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan đến di chuyển lưu trú tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên, nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa thể thao, kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa" (I.I.Pirojnik, 1985) Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) đưa khái niệm du lịch thay cho khái niệm năm 1963: " Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm" Theo Luật Du lịch Việt Nam (ban hành năm 2005), Điều 4, chương I định nghĩa: "Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định." Như vậy, thấy rõ khác quan niệm du lịch Tuy nhiên theo thời gian, quan niệm dần hoàn thiện Trong điều kiện nước ta nay, quan niệm phổ biến công nhận rộng rãi quan niệm trình bày Luật Du Lịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/06/2005 Du lịch khái niệm bao hàm nội dung kép Một mặt mang ý nghĩa thơng thường từ: việc lại người với mục đích nghỉ ngơi, giải trí… Mặt khác, du lịch nhìn nhận góc độ khác hoạt động gắn chặt với kết kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) tạo Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch xem nghệ thuật xếp, bố trí đối tượng du lịch lãnh thổ định nhằm đạt hiệu khai thác lãnh thổ tối ưu Khái niệm tổ chức lãnh thổ du lịch xuất phát từ khái niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế nước châu Âu Bắc Mĩ Theo Morill (1970) “Tổ chức lãnh thổ kinh nghiệm lồi người sử dụng có hiệu không gian Trái Đất” Theo Jean Paud Gaudemar (1989) “Tổ chức lãnh thổ tìm kiếm phân bố tối ưu người, hoạt động tài sản nhằm tránh cân đối lãnh thổ quốc gia hay vùng” Như vậy, hiểu tổ chức lãnh thổ du lịch xếp hệ thống sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng dịch vụ du lịch lãnh thổ gắn với tài nguyên du lịch, tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo nhằm nâng cao sức cạnh tranh lãnh thổ để từ góp phần nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường ngành tồn kinh tế lãnh thổ Để tổ chức thành công hoạt động du lịch vùng lãnh thổ, cần phải hội tụ nhiều yếu tố, bao gồm: Điều kiện có sẵn để phát triển du lịch: Điều kiện có sẵn lãnh thổ đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động du lịch với hiệu cao lãnh thổ khác, bao gồm phong phú đa dạng tài nguyên du lịch (bao gồm tài nguyên du lịch tụ nhiên tài nguyên du lịch nhân văn), nguồn lực vốn, người, vật chất kết cấu hạ tầng (mạng lưới giao thoogn, điện, nước, viễn thông, hạ tầng xã hội…) Cần lưu ý rằng, tổ chức lãnh thổ hiệu quả, bền vững có có tham gia tất yếu tố kết hợp tồn yếu tố đầu vào sở để hình thành lợi cạnh tranh lãnh thổ so với lãnh thổ khác Bối cảnh cạnh tranh chiến lược phát triển: Các qui định, quy tắc, chế khuyến khích áp lực chi phối loại hình mức độ cạnh tranh lãnh thổ có ảnh hưởng lớn tới sách phát triển từ khuyến khích đầu tư, bảo vệ sở hữu trí tuệ thúc đẩy tăng trưởng Điều kiện cần: Yếu tố cầu tạo nên tăng trưởng quy mô chất lượng dịch vụ du lịch lãnh thổ Điều kiện cầu địa phương (khách nội vùng), vùng phục cận quốc tế buộc doanh nghiệp du lịch lãnh thổ phải cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng cao Việc tăng cường cung cấp dịch vụ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu du khách sở để lãnh thổ cạnh tranh thành công so với lãnh thổ khác Các ngành dịch vụ liên quan phụ trợ: Việc tiếp cận nhà cung ứng doanh nghiệp có lực địa phương ngành nghề liên quan đến hoạt động du lịch quan trọng để đảm bảo thành công môi trường kinh doanh vi mô Nguồn lực sẵn có địa phương giúp cho việc phát triển kinh tế đa ngành Sự diện nhiều ngành có hỗ trợ lẫn nhau, thay ngành riêng lẻ, yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công kinh tế, có du lịch Bốn yếu tố có mối quan hệ mật thiết, bổ sung phụ thuộc lẫn Ví dụ chất lượng điều kiện sẵn có lãnh thổ ảnh hưởng lớn tới việc phát triển ngành dịch vụ có liên quan phụ trợ Tiếp đó, ngành dịch vụ phụ trợ đáp ứng nhu cầu phức tạp khách hàng lĩnh vực riêng biệt Muốn tổ chức thành công hoạt động du lịch lãnh thổ cần phải vượt qua thách thức tài nguyên, vốn, nhân lực, môi trường kinh doanh, ngành phụ trợ theo trình tự ưu tiên Việc giải tất vấn đề lúc dẫn tới việc dàn trải nguồn lực Do đó, lãnh thổ phải xác định đâu rào cản để giải tùy theo hoàn cảnh cụ thể Vai trò du lịch tổ chức lãnh thổ du lịch Việc tổ chức không gian du lịch hiệu tạo điều kiện giúp tăng lực cạnh tranh lãnh thổ Khai thác hiệu tài nguyên du lịch lãnh thổ tạo lợi kinh tế nhờ quy mô, giúp giảm giá thành sản phẩm, tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin nguồn lực khác Điều góp phần làm phát triển chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo việc làm giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội khác Tổ chức không gian du lịch làm tăng suất hiệu sản xuất, kích thích thúc đẩy sáng tạo hỗ trợ thương mại hóa Nó làm tăng tính cạnh tranh cách tạo kết nối quan quản lí với doanh nghiệp; doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp tổ chức có liên quan Tổ chức không gian du lịch thúc đẩy trình sáng tạo đổi quản lí, kinh doanh du lịch địa bàn địa phương Trước sức ép cạnh tranh, cần phải đổi hình thức tổ chức du lịch, phối hợp tạo sản phẩm du lịch mới, ngày đặc sắc Sức ép cạnh tranh khách hàng muốn có lựa chọn nhà cung cấp tốt tổ chức hoạt động du lịch làm cho doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Tổ chức khơng gian du lịch hợp lí sở để bảo vệ, trì khai thác hiệu nguồn tài nguyên lãnh thổ Việc xếp, bố trí hoạt động du lịch tối ưu gắn với điều kiện sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng nguồn tài nguyên góp phần giảm thiểu ch phí tác động có hại từ hoạt động không mong muốn, đồng thời dễ dàng tìm nguyên nhân tác động đến tài nguyên sản phẩm du lịch để từ có phương án bảo vệ phát triển hợp lí Mục tiêu tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch cung cấp cải thiện du lịch hướng trực tiếp đến hàng loạt mục tiêu chủ yếu Ở mục tiêu xác định dựa khác đối tượng du lịch Các đối tượng du lịch phải thật cụ thể, rõ ràng để công tác tổ chức du lịch diễn cách thuận lợi đồng thời gian định Những mục tiêu tiền đề hình thành ý tưởng xác định mục đích cung cấp tảng thống cho xác nhận sách du lịch Theo Clare A.Gunn (1993) có mục tiêu tiến hành công tác tổ chức lãnh thổ du lịch: + Đáp ứng hài lòng thoả mãn khách du lịch + Đạt thành kinh doanh kinh tế + Bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch + Sự thống vùng du lịch cộng đồng Các mục tiêu phải xem động thúc đẩy tất nhà nghiên cứu, quan hữu quan tham gia vào dự án phát triển du lịch có tính chiến lược đối sách cần thiết nhằm thực chúng, nước nói chung địa phương nói riêng + Núi Minh Đạm + Đèo Nước Ngọt + Địa đạo Long Phước + Suối nước nóng Bình Châu- Hồ Cốc + Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu- Phước Bửu + Khu du lịch Côn Đảo - Các điểm du lịch quốc gia - Điểm du lịch Tà Thiết - Điểm du lịch Cát Tiên - Điểm du lịch hò Trị An- Mã Đà - Điểm du lịch Củ Chi - Các trung tâm du lịch quốc gia - Trung tâm du lịch quốc gia – thành phố Hồ Chí Minh - Đô thị du lịch quốc gia – Vũng Tàu 5.6.5.4 Các tuyến du lịch quốc gia - TP Hồ Chí Minh - Biên Hòa – Vũng Tàu - TP Hồ Chí Minh –Bình Dương - Bình Long – Lộc Ninh - TP Hồ Chí Minh – Cơn Đảo - Vùng du lịch đồng sông cửu long - Khái quát Vùng du lịch Đồng Sông Cửu Long gồm thành phố trực thuộc Trung ương Cần Thơ 12 tỉnh: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh 122 Long Diện tích tự nhiên vùng 40.576,0 km2; chiếm 12,3% diện tích tự nhiên nước dân số năm 2017 17.738.000 người chiếm 18,9% dân số nước (Niên giám thông kê 2017) Vùng du lịch nằm phía Tây Nam nước ta, giáp Campuchia phía Tây bắc với đường biên giới dài 340km, phía Đơng Bắc giáp vùng Đơng Nam Bộ, phía Đơng Đông Nam trông biển Đông giàu tài nguyên, phía Tây Tây Nam giáp với vịnh Thái Lan rộng lớn Đồng Sơng Cửu Long có ba mặt giáp biển với đường bờ biển dài 700km khoảng 360 nghìn km2 vùng đặc quyền kinh tế, nằm khu vực có tuyến giao thơng hàng hải quan trọng, nối Nam Á – Đông Á – châu Đại Dương quần đảo khác Thái Bình Dương Vùng nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế động nước ta, có tỉnh Long An, Tiền Giang lãnh thổ có vùng kinh tế trọng điểm Đồng Sông Cửu Long (Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau), có cửa ngõ biển rộng lớn, thông thương với nước khu vực giới Vị trí địa lí cho phép vùng dễ dàng tiếp cận thị trường du lịch trọng điểm cách thuận lợi, đặc biệt việc liên kết điểm đén, kết nối sản phẩm với phân đoạn sông Mê Kông khu vực khác, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển ngành du lịch trở thành ngành mũi nhọn đưa vùng trở thành địa bàn du lịch hấp dẫn du khách - Tài nguyên du lịch - Tiềm du lịch tự nhiên a Địa hình Hình thành bồi đắp phù sa sơng Mekong, dạng địa hình chủ yếu vùng Đồng Sông Cửu Long đồng châu thổ tương đối phẳng thấp, bị chia cắt hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt Chỉ có số 123 nơi dọc biên giới với Campuchia xuất núi thấp Kiên Giang An Giang Bên cạnh đó, vùng có bờ biển dài hệ thống đảo Tác động qua lại q trình bồi tích sơng biển tạo nên cảnh quan giao thoa đồng châu thổ với núi rừng, biển đảo vô đặc sắc khác biệt so với vùng khác nước ta Địa hình vùng tương đối phẳng với độ cao trung bình 5m, có khu vực cao 0,5 - 1m so với mực nước biển Bộ phận đồng châu thổ bồi đắp phù sa màu mỡ sông Tiền, sông Hậu chiếm phần lớn diện tích Bên cạnh có xuất cù lao với cảnh quan thiên nhiên lành cồn Phụng, cồn Ốc, cù lao Ông Hổ… Mặt khác, với địa hình tương đối thấp, khơng có nhiều đê, làm cho vùng có “mùa nước nổi” Tất tạo nên sức hấp dẫn riêng thu hút du khách Địa hình biển đảo điểm nhấn quan trọng việc khai thác phát triển loại hình du lịch biển vùng, đó, đáng ý hệ thống đảo khu vực lấn biển Điển đảo Phú Quốc, đảo Nam Du… Dạng địa hình đá vơi khu vực quần thể núi đá vơi Hòn Chơng Kiên Giang khai thác để phát triển số loại hình du lịch tham quan b Khí hậu Vùng du lịch Đồng sơng Cửu Long có khí hậu mang tính nhiệt đới cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 25 – 270 C, biên độ nhiệt trung bình năm – 30 C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm nhỏ Nhiệt độ trung bình tháng nóng khơng q 300 thấp khơng 250 Cán cân xạ quanh năm dương 124 So với miền Đơng, vùng du lịch có độ ẩm cao với mùa mưa kéo dài từ tháng đến 12, số ngày mưa trung bình 189 ngày/năm với lượng mưa 2.335 ml/năm Thêm vào đó, hệ thống sơng ngòi kênh rạch góp phần làm tăng độ ẩm khí hậu Mặt khác, vùng chịu tác động tượng thời tiết khắc nghiệt bão, dơng… Điều kiện khí hậu thời tiết tạo thuận lợi để tiến hành hoạt động du lịch đảm bảo sức khỏe người Mức độ ảnh hưởng khí hậu, thời tiết sức khỏe người hoạt động du lịch vùng Đồng sông Cửu Long Vùng/tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Đồng sơng Cửu Long Ghi chú: Thích hợp sức khỏe người hoạt động du lịch Thích hợp sức khỏe người hoạt động du lịch Có thể tiến hành hoạt động du lịch Ít thích hợp với hoạt động du lịch c Nguồn nước Tài nguyên nước vùng phong phú, gồm hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt, vừa bồi đắp phù sa cho vùng đất châu thổ, vừa góp phần tạo nên cảnh quan sơng nước miệt vườn độc đáo khác biệt so với vùng miền khác nước Với hệ thống hạ lưu sông Mê Kông Việt Nam hai nhánh sông Tiền sông Hậu tổng lượng nước sông Cửu Long 500 tỷ mét khối Trong sơng 125 Tiền chiếm 79% sông Hậu chiếm 21% Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa Mùa mưa nước sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Về mùa này, nước sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng Về mùa khô, lượng nước giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng Chế độ nước ngầm phức tạp, phần lớn độ sâu 100 mét Nếu khai thác nhiều làm nhiễm mặn vùng Nét đặc thù Đồng Sông Cửu Long bề mặt địa hình bị chia cắt hệ thống kênh rạch chằng chịt Đến nay, giao thơng đường thủy đóng vai trò quan trọng đời sống người dân phát triển kinh kế xã hội vùng Với điều kiện sông ngòi trên, du lịch sơng nước chợ trở thành hình ảnh đặc thù đồng Sơng Cửu Long có sức hấp dẫn du khách Là nơi dòng sơng Mê Kơng nặng trĩu phù sa đổ biển nên có bờ biển dài 700km đồng Sông Cửu Long khơng có nhiều bãi biển đẹp, ngoại trừ khu vực Hà Tiên, Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang) bãi biển có chất lượng cao đảo Phú Quốc - điểm du lịch biển đảo quan trọng Việt Nam Bãi biển đảo Phú Quốc d Sinh vật 126 Sông Mê Kông tạo nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ bãi thuỷ triều, giồng cát đầm lầy ngập triều vùng đồng ven biển, vùng cửa sông, vùng ngập lũ, khu trũng rộng, đầm lầy than bùn, dải đất cao phù sa ven sông bậc thềm phù sa cổ nằm sâu nội địa Các vùng đất ngập nước bị ngập theo mùa thường xuyên chiếm diện tích lớn đồng Sơng Cửu Long Những vùng có chức kinh tế sinh thái quan trọng Các vùng đất ngập nước một hệ sinh thái tự nhiên phong phú Mặt khác, chúng hệ sinh thái vô nhạy cảm dễ bị tác động quản lý Áp lực dân số hậu chiến tranh thúc đẩy nhanh suy thoái, xáo trộn phá hoại hệ sinh thái tự nhiên đồng Sông Cửu Long Việc quy hoạch quản lý đắn cần thiết để chặn đứng xu để thực tiến trình khơi phục trì cân sinh thái Trong vùng đất ngập nước đồng Sơng Cửu Long, xác định hệ sinh thái tự nhiên Tất hệ sinh thái “nhạy cảm” môi trường Những nét đặc trưng chủ yếu hệ sinh thái sau: - Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn nằm vùng rìa ven biển bãi lầy mặn Các rừng bao phủ hầu hết vùng ven biển đồng Sông Cửu Long biến dần quy mô lớn Trong số rừng ngập mặn lại, 80% (khoảng 77.000 ha) tập trung tỉnh Bạc Liêu Cà Mau - Hệ sinh thái đầm nội địa (rừng Tràm): Trước rừng Tràm bao phủ nửa diện tích đất phèn Hiện lại khu vực đất than bùn U Minh số nơi vùng đất phèn Đồng Tháp Mười đồng Hà Tiên nơi bị ngập theo mùa Rừng Tràm quan trọng việc ổn định đất, thuỷ văn bảo tồn loại vật Rừng Tràm thích hợp cho việc cải tạo vùng đất hoang vùng đất không phù hợp sản xuất 127 nông nghiệp vùng đầm lầy than bùn đất phèn nặng Cây tràm thích nghi với điều kiện đất phèn có khả chịu mặn - Hệ sinh thái cửa sông: Cửa sông nơi nước từ sông chảy gặp biển Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thuỷ triều pha trộn nước mặn nước Cửa sơng trì trình quan trọng vận chuyển chất dinh dưỡng phù du sinh vật, du đẩy ấu trùng tơm cá, xác bồi động thực vật định dạng trầm tích ven biển Hệ sinh thái cửa sông nằm số hệ sinh thái phong phú động giới Tuy nhiên chúng dễ bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường thay đổi chế độ nước (nhiệt độ, độ mặn, lượng phù sa), yếu tố phá vỡ hệ sinh thái Nhiều lồi tôm cá đồng Sông Cửu Long lồi phụ thuộc vào cửa sơng Mơ hình di cư sinh sản loài chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ sông thuỷ triều, phụ thuộc nhiều vào môi trường cửa sông Hệ động vật đồng Sơng Cửu Long gồm 23 lồi có vú, 386 lồi chim, lồi lưỡng cư 260 lồi cá Số lượng tính đa dạng hệ động vật thường lớn khu rừng tràm rừng ngập mặn lại Sự sống quần hệ động vật có vú bị đe doạ săn bắn, đánh bẫy phá huỷ liên tục nơi cư trú Chúng tập trung chủ yếu khu rừng tự nhiên (rừng U Minh Bảy Núi) đồng Sông Cửu Long vùng trú đông quan trọng đặc biệt loài chim di trú năm gần đây, bảy khu vực sinh sản lớn loài diệc, vò vằn, cò trắng vạc phát khu rừng tràm, loài sếu mỏ đỏ phương đông, gần dược phát huyện Tam Nông 128 Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Đồng Tháp Mười Trong khu bảo tồn Tràm Chim có 92 loài chim xác định Trong vùng rừng U Minh, có 81 lồi chim ghi nhận Những vùng ngập nước đồng Sông Cửu Long nơi cư trú lồi bò sát động vật lưỡng cư Nhiều lồi động vật có vú, chim, bò sát động vật lưỡng cư bị đánh bắt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Theo Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước Nam bộ, đồng Sơng Cửu Long có 250 lồi cá nước ngọt, khoảng 50 lồi có giá trị kinh tế cao khoảng gần 20 loài cá q Đồng Sơng Cửu Long có khu dự trữ sinh giới, vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên nhiều khu rừng văn hóa lịch sử mơi trường Đây tài nguyên du lịch sinh thái quý báu vùng nước ta 5.7.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Đồng Sông Cửu Long nơi hòa trộn, giao thoa văn hóa dân tộc người Kinh, người Hoa, người Khmer người Chăm Đây yếu tố quan trọng làm tảng hình thành hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn vô đặc sắc giá trị a Di tích lịch sử - văn hóa Hệ thống di tích lịch sử - văn háo Đồng sơng Cửu Long có nhiều nét đặc thù tương đối đa dạng, với nhiều loại di tích khảo cổ, lịch sử cách mạng, văn hóa tín ngưỡng…Với di tích quốc gia đặc biệt 178 di tích cơng nhận cấp quốc gia, vùng có nhiều lợi để phát triển loại hình du lịch nghiên cứu, tâm linh, tham quan… - Di tích khảo cổ gắn liền với hình thành phát triển văn hóa Ĩc Eo (tỉnh An Giang), sau mở rộng phạm vi tỉnh lân cận Đồng Tháp, Kiên Giang, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh… 129 + Khu di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo nằm địa bàn thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, có diện tích khoảng 433,1 Tại đây, di tích khảo cổ phát di tích kiến trúc với niên đại kéo dài từ giai đoạn tiền Ĩc Eo đến giai đoạn hậu kì Ĩc Eo, phân bố quanh sườn chân núi ba Thê, Linh Sơn Nam, Linh Sơn Bắc, gò Danh Sang; Di cư trú, Di mộ táng; Di xưởng… Những di tích khảo cổ chứng tỏ văn hóa phát triển rực rỡ thời kì vương quốc Phù Nam + Di tích lịch sử khảo cổ Gò Tháp nằm địa bàn hai xã Tân Kiều Mĩ Hòa thuộc huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp với diện tích khoảng 290 Hiện nay, khu vực lưu giũ nhiều di sản văn hóa có giá trị lịch sử, khoa học tiêu biểu gò Tháp Mười, gò Minh Sư, gò Bà Cháu Xứ… - Di tích lịch sử cách mạng vùng có số lượng lớn, tiêu biểu Di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (Tiền Giang), Căn cách mạng Y4 (Mỏ Cày, Bến Tre)… - Di tích kiến trúc nghệ thuật bao gồm nhiều loại chùa, đền, miếu, thánh đường nhà cổ Các cơng trình chứa đựng nhiều giá trị kiến trúc nghệ thuật, lịch sử đặc sắc, đồng thời ghi dáu ấn đời sống văn hóa tinh thần người phương Nam Hệ thống chùa vùng đa dạng, gắn liền với đời sống tâm linh văn hóa cộng đồng dân cư địa, có đan xen chùa thờ Phật người Kinh, người Hoa người Khmer, đó, có nhiều khác biệt kiểu kiến trúc nghi lễ Bên cạnh chùa đình thần, miếu, đền thờ có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng cư dân vùng sông nước Nhà cổ kiểu kiến trúc độc đáo, đặc trưng phổ biến vùng Đồng sông Cửu Long Mỗi nhà cổ kết tinh trí tuệ, lao động sáng tạo nhiều hệ, nơi lưu trữ giá trị văn hóa truyền thống người dân Nam Bộ b Lễ hội 130 Đồng Sông Cửu Long có nhiều lễ hội, có lễ hội thu hút nhiều du khách Lễ hội Bà chúa Xứ (Núi Sam, An Giang), Lễ hội kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang) lễ hội dân tộc đặc sắc khác như: hội đua bò Bảy Núi (An Giang), c-OmBóc (dân tộc Khmer), đua ghe ngo, Lễ hội Nghinh Ông, Lễ hội Trái cây, Lễ hội Quán âm Nam Hải (Bạc Liêu) c Làng nghề thủ công truyền thống Vùng có 211 làng nghề tiểu thủ cơng, chiếm 10% số làng nghề nước khoảng 50% sô hộ nông nghiệp coi sản xuất thủ công nghề phụ để cải thiện thu nhập An Giang có làng dệt thổ cẩm, đường nốt; Vĩnh Long có nghề làm gốm; Sóc Trăng có bánh pía, lạp xưởng; Bến Tre có kẹo dừa…Các làng nghề cung cấp sản vật địa phương, quà lưu niệm, đồng thời điểm tham quan hấp dẫn với khách du lịch Tuy nhiên, làng nghề gặp nhiều khó khăn trình độ sản xuất lạc hậu, tự phát, chưa có kết nối từ sản xuất đến tiêu thụ, làm nảy sinh vấn đề môi trường d Các tài nguyên nhân văn khác - Di sản văn hóa phi vật thể vùng Đồng sơng Cửu Long tương đối phong phú, có di sản xác định sản phẩm du lịch đặc thù Điển hình Đờn ca tài tử UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể hấp dẫn du khách tham quan, tìm hiểu đời sống văn hóa, tinh thần người dân miền Tây Nam Bộ Vùng có 5/54 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, điển hình tập tục cúng việc lề; Lễ làm chay… - Nghệ thuật dân gian, truyền thống đa dạng đặc thù vọng cổ cải lương, diễn xướng hò đối đáp sơng nước…Ngồi vùng quê hương truyện Ba Phi tuyệt tác nghệ thuật sân khấu Ro Băm, Dù Kê người Khmer Sóc Trăng 131 - Ẩm thực Đồng sơng Cửu Long đa dạng có giao thoa nhiều cộng đồng, tạo nên sản phẩm ẩm thực vừa có nét riêng, đồng thời lại có thống nhất, hấp dẫn du khách từ khắp miền đất nước từ nhiều quốc gia giới… - Thực trạng phát triển du lịch Một số tiêu hoạt động du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2000- 2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính - Khách du lịch đến vùng Nghìn lượt + Quốc tế Nghìn lượt 362,7 % 8,8 So với nước + Nội địa So với nước - Tổng thu So với nước Nghìn lượt 2000 2005 2010 2015 5.894,2 22.518,6 758,6 1.237,7 1.838,2 8,9 8,5 8,5 4.656,5 20.680,4 3.816,9 6.541,6 3.454,2 5.783,0 % 18,6 14,4 6,4 10,6 Nghìn tỉ đồng 0,54 0,89 3,0 13,5 % 3,1 3,0 3,1 4,0 Cơ sở 245 705 1.003 2.087 % 6,6 11,0 8,3 10,3 Phòng 5.534 13.280 19.870 39.231 % 6,9 10,1 8.4 9.8 Nghìn người 6,0 12,9 22,1 43,4 % 6,3 4,7 4,6 7,0 - Cơ sở lưu trú + Số sở So với nước + Số phòng So với nước - Lao động trực tiếp So với nước - Khách du lich Khách du lịch đến với Đồng sơng Cửu Long có xu hướng tăng, từ 3,8 triệu lượt năm 2000 lên 22,5 triệu lượt năm 2015, khách du lịch nội địa chiếm 85,5% Khách quốc tế chiếm tỉ trọng thấp, song có xu hướng tăng nhanh, từ 362,7 nghìn lượt năm 2000 lên 1,8 triệu lượt năm 2015 Các địa 132 phương có lượng khách đến đơng tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp… - Khách du lịch quốc tế đến vùng chiếm 8,27% tổng lượng khách quốc tế nước năm 2015, đứng thứ toàn quốc Khách quốc tế đến chủ yếu tập trung tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long… - Khách du lịch nội địa đến vùng tăng nhanh, đạt 20,7 triệu lượt năm 2015, đứng thứ nước sau Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc, Đông Nam Bộ Các địa phương thu hút nhiều khách nội địa tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang Cần Thơ - Tổng thu du lịch Tổng thu Đồng sông Cửu Long tăng nhanh đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 23,6%; giá trị tổng thu năm 2015 đạt 13,5 nghìn tỉ đồng, Kiên Giang Cần Thơ địa phương có tổng thu từ khách du lịch cao 1.000 tỉ đồng (2015) Tuy nhiên so với nước tổng thu từ du lịch vùng chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 4% nước, thấp vùng du lịch - Cơ sở lưu trú Tính đến năm 2015, tồn vùng có 2.087 sở với 39 nghìn phòng, chiếm 9,8% số phòng nước Tính đến cuối năm 2015 tồn vùng có 52 sở lưu trú đạt – (trong có khách sạn sao) Một loại hình lưu trú phát triển vùng coi sản phẩm đặc trưng vùng homestay Tuy nhiên, so với vùng khác, sở lưu trú du lịch vùng có quy mơ chất lượng thấp (tổng số buồng lưu trú Đồng sông Cửu Long cao vùng Tây Nguyên thấp vùng lại, quy mơ trung bình sở lưu trú nhỏ, bình quân 20 buồng/cơ sở) - Lao động 133 Tính đến năm 2015, tổng số lao động trực tiếp ngành Du lịch Đồng sơng Cửu Long 43,4 nghìn lao động, tăng gấp 6,1 lần so với năm 2000 chiếm khoảng 7% tổng số lao động du lịch nước Số lượng lao động du lịch tập trung đông địa phương Kiên Giang, Bến Tre, Cần Thơ Cà Mau Chất lượng lao động ngày nâng cao, song nhiều hạn chế Số lượng lao động chưa qua đòa tạo chiếm tỉ trọng lớn (gần 51% tổng số lao động vùng) Kĩ nghiệp vụ du lịch hạn chế - Các sản phẩm du lịch đặc trưng địa bàn trọng điểm phát triển du lịch - Các sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch sinh thái miệt vườn, tham quan sơng nước kết hợp với loại hình homestay; Du lịch văn hóa tìm hiểu văn hóa lễ hội dân gian Nam Bộ; Du lịch nghỉ dưỡng sinh thái biển, đảo - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch - Tiền Giang – Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn - Cần Thơ – Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên du lịch chợ - Cà Mau gắn với U Minh – Năm Căn – mũi Cà Mau - Đồng Tháp – An Giang gắn với tứ giác Long Xuyên, vườn quốc gia Tràm Chim - Hệ thống khu, điểm, tuyến, trung tâm thị du lịch qc gia - Các khu du lịch quốc gia - Khu du lịch quốc gia Thới Sơn - Khu du lịch quốc gia Happyland - Khu du lịch quốc gia Phú Quốc 134 - Khu du lịch quốc gia Năm Căn - Các điểm du lịch quốc gia - Điểm du lịch Láng Sen - Điểm du lịch Tràm Chim - Điểm du lịch Núi Sam - Điểm du lịch Cù lao Ông Hổ - Điểm du lịch thành phố Cần Thơ - Điểm du lịch thị xã Hà Tiên - Điểm du lịch lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu - Các tuyến du lịch vùng a Các tuyến du lịch quốc tế liên vùng - Tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ: Đây tuyến trục du lịch quan trọng vùng Đồng sông Cửu Long Các sản phẩm du lịch đặc trưng tuyến du lịch sinh thái, tham quan chợ nổi, vườn trái - Tuyến du lịch quốc tế đường sơng thành phố Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Vĩnh Long – An Giang – PhnômPênh – Siêm Riệp khai thác sản phẩm cao cấp, điển hình du lịch GMS du lịch đường sông khu vực b Tuyến du lịch nội vùng Từ trục thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ chia thành tuyến nhánh tới điểm du lịch khác vùng - Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ – Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau – Đất Mũi Các điểm dừng chân là: 135 + Bến Ninh Kiều, Đình Bình Thủy, Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) + Chùa Đất Sét, Chùa Dơi, Bảo tàng Văn hóa Khmer (Sóc Trăng) + Vườn chim Bạc Liêu, Nhà công tử Bạc Liêu (Bạc Liêu) + Rừng tràm U Minh, Mũi Cà Mau (Cà Mau) - Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Tháp – An Giang – Kiên Giang: điểm dừng chân là: + Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu cách mạng Xẻo Quýt, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) + Cù lao Ông Hổ (An Giang) + Thị xã Hà Tiên, đỏa Phú Quốc (Kiên Giang) 136 ...QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế Tổ chức lãnh thổ hiểu toàn trình hay hành động người nhằm... lãnh thổ định nhằm đạt hiệu khai thác lãnh thổ tối ưu Khái niệm tổ chức lãnh thổ du lịch xuất phát từ khái niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế nước châu Âu Bắc Mĩ Theo Morill (1970) Tổ chức lãnh thổ. .. du lịch nhìn nhận góc độ khác hoạt động gắn chặt với kết kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) tạo Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch xem nghệ thuật xếp, bố trí đối tượng du lịch

Ngày đăng: 25/04/2020, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w