Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và Marketing của công ty cổ phần Imarket Việt Nam...16 3.1.1.. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU1 Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ IMARKET VIỆT NAM 1
1.1 Sự hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, loại hình tổ chức kinh doanh của công ty 1
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và cơ cấu tổ chức bộ phận marketing 2
1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 4
1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua 4
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 5
2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô ngành tới hoạt động kinh doanh của công ty 5
2.2 Thực trạng marketing của công ty 8
2.2.1 Đặc điểm thị trường khách hàng và các yếu tố nội bộ của công ty 8
2.2.2 Thực trạng nghiên cứu marketing thu thập thông tin và phân tích thông tin 10
2.3 Thực trạng hoạt động marketing thương mại của công ty 11
2.3.1 Thực trạng về mặt hàng kinh doanh 11
2.3.2 Thực trạng về giá mặt hàng kinh doanh 11
2.3.3 Thực trạng về phân phối mặt hàng của công ty 13
2.3.4 Thực trạng về xúc tiến thương mại của công ty 14
2.4 Thực trạng quản trị chất lượng của công ty 15
2.5 Thực trạng quản trị logistics của công ty 15
2.5.1 Thực trạng về hoạt động logistics tại công ty 15
2.5.2 Thực trạng về chuỗi cung ứng của công ty 16
PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 16
3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và Marketing của công ty cổ phần Imarket Việt Nam 16
3.1.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và Marketing của công ty 16
3.1.2 Đề xuât định hương giai quyết các vân đề đ t ra vơi công ty ă 18
3.2 Định hướng đề tài khóa luận 18
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU
1 Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Imarket Việt Nam
2
3 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Imarket
Trang 3PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IMARKET
VIỆT NAM
1.1 Sự hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ, loại hình tổ chức kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Imarket Việt Nam được thành lập trên cơ sở một cửa hàng giày
da nam tại số 205 Doãn Kế Thiện – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội Đăng ký hoặt độngvào ngày 30/03/2015 với trụ sở tại số nhà 32, ngõ 113, phố Đào Tấn, Phường Cống Vị,Quận Ba Đình, Hà Nội
cho nam với thương hiệu Ishoesvn Giày có nguồn gốc Việt Nam, da bò 100%, đế da épnhiệt cao câp, được nhập từ làng giày Phú Xuyên – một trong những làng giày lâu đờinổi tiếng thuộc Hà Tây cũ Nguồn cung cấp được cam kết về chất lượng sản phẩm, có
uy tín lâu đời trên thị trường Công ty cổ phần Imarket Việt Nam đang trên đường trởthành một trong những công ty cung cấp giày dép dành cho nam được ưa chuộng hàngđầu tại Hà Nội nói riêng và trên toàn quốc nói chung
Một số thông tin chi tiết về công ty:
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN IMARKET VIỆT NAM
- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: IMARKET VIET NAM JOINT STOCKCOMPANY
- Tên công ty viết tắt: IMARKET VIET NAM., JSC
- Loại hình công ty: Công ty cổ phần
- Mã số doanh nghiệp: 0106804233
Trang 4- Địa chỉ thành lập: số nhà 32, ngõ 113, phố Đào Tấn, Phường Cống Vị, Quận BaĐình, Thành phố Hà Nội.
- Địa chỉ văn phòng công ty hiện tại: số 12, ngõ 22 đường Phạm Thận Duật,Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ cửa hàng kinh doanh: số 205 Doãn Kế Thiện, Phường Mai Dịch, QuậnCầu Giấy, Hà Nội
- Thương hiệu của công ty: Ishoesvn
- Website: http://i4.ishoesvn.com/ và http://ishoesvn.com/
Trang 5Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Imarket Việt Nam
Bởi vì là một công ty cổ phần nên cơ cấu tổ chức của công ty được thiết kế theokiểu trực tuyến chức năng cơ cấu tổ chức của công ty Imarket có giám đốc điều hành,bên dưới là các phòng ban
Với sơ đồ tổ chức này giám đốc là người có quyền lực cao nhất đồng thời cũng làngười đại diện chịu trách nhiệm trước tất cả các hoạt động kinh doanh, các yếu tố liênquan đến pháp luật của công ty
Bộ phận kho
Phòng Chămsóc kháchhàng
Phòng Kinh doanh
Phòng Marketing
Phòng
HC - NS
Bộ phận thiếtkế
Trang 6Ưu điểm
- Tập trung quyền lực vào tay người đứng đầu dễ dàng đưa ra các quyết địnhquản trị một cách nhanh chóng kiểm soát các phòng ban một cách chặt chẽ dễ dàng điềuhành quản lý nhờ phân định rạch ròi từng chức năng bộ phận linh hoạt trong việc điềukhiển phân công nhiệm vụ giữa các Phòng Ban
Nhược điểm
- Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp trở nên cồng kềnh việc phải xử lý quá nhiềuthông tin dẫn đến quá tải ở nhà quản trị nên có thể đưa ra các quyết định quản trị chưachính xác
- Không phát huy được hết năng lực sự sáng tạo của đội ngũ nhân viên rõ khôngđược phân quyền mà hoàn toàn phụ thuộc cấp trên
Cơ cấu tổ chức phòng Marketing
Trưởng phòng marketing
Nhóm ZaloNhóm website
Nhân viên thiết kếNhóm Facebook
Trang 7Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng marketing
Nhóm Facebook: 1 trưởng nhóm, 8 nhân viên
Nhóm Website: 1 trưởng nhóm, 6 nhân viên
Nhóm Zalo: 1 trưởng nhóm, 3 nhân viên
Ngoài ra còn có 5 cộng tác viên sẽ làm bán thời gian tại công ty, sẽ vừa được đàotạo vừa triển khai làm việc thực tế tại nhà vào các buổi tối Các cộng tác viên này đều làsinh viên của các trường kinh tế trên địa bàn Hà Nội
Cơ cấu tổ chức phòng Marketing của CTCP Imarket Việt Nam là cơ cấu tổ chứctheo chức năng Mỗi nhóm marketing được chỉ đạo bởi 1 nhóm trưởng và phụ trách 1lĩnh vực riêng
- Ưu điểm: Tính chuyên môn cao dễ dàng quản lý thực thi nhiệm vụ được giao,
không chồng chéo về các công cụ các thị trường nhóm thị trường marketing
- Nhược điểm: Sự giao tiếp giữa các nhóm bị hạn chế khi mỗi bên chuyên môn
hóa về 1 lĩnh vực
1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty
Trang 8 Lĩnh vực kinh doanh giày dép da dành cho nam, bao gồm 4 nhóm sản phẩm:giày công sở; giày thời trang; giày mọi, giày lười và dép sandal nam
1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong 3 năm qua
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Imarket Việt Nam
trong 3 năm gần đây (2015 – 2017)
Chênh lệchtương đối(%)
Chênh lệchtuyệt đối
Chênh lệchtương đối(%)
các chỉ số về doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng qua các năm Cùng với đó là sựtăng vọt của chi phí, điều này cũng dễ hiểu bởi sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt đặc
Trang 9biệt là trên thị trường thời trang với sự xuất hiện của dày đặc các đối thủ cạnh tranh lớnnhỏ.
hình thức kinh doanh trực tuyến đang dần phủ song Nên việc tiêu tốn một lượng chi phílớn hơn sau các năm mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận tăng đều đó cũng là một cố gắng,thành tựu của công ty
không ổn định năm 2015 đạt mốc 9,51% Trong năm 2016 tăng lên 9,98% nhưng đếnnăm 2017 lại giảm xuống còn 9,05% điều này đặt ra cho lãnh đạo công ty bài toán vềcân đối chi phí, sử dụng chi phí một cách hợp lý để quá trình kinh doanh diễn ra hiệuquả hơn nữa
PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường vĩ mô ngành tới hoạt động kinh doanh của công ty.
Môi trường vĩ mô bao gồm pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội và công nghệ Đây lànhững yếu tố khách quan ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của bất kỳdoanh nghiệp nào Vì thế muốn hoạt động và kinh doanh một cách có hiệu quả cácdoanh nghiệp cần phải thận trọng xem xét sự thay đổi của các biến này để đưa ra nhữngquyết định quản trị một cách kịp thời, nhằm tận dụng cơ hội, đồng thời tránh khỏi nhữngrủi ro và thách thức luôn luôn thường trực
Môi trường kinh tế
Nền kinh tế đã hồi phục mạnh mẽ sau giai đoạn chững lại vì khủng hoảng kinh tếthế giới, cùng với đó là chính sách mở cửa cùng tham gia vào các hiệp định thương mại,các tổ chức thương mại toàn cầu điều này mở ra nhiều cơ hội tuy nhiên khiến nhiềunhững doanh nghiệp vừa và nhỏ lao đao
Phải đương đầu với các công ty, các thương hiệu nước ngoài tràn vào thị trườngViệt Nam với ưu thế vượt trội về vốn, thương hiệu, về chất lượng nên khả năng các
Trang 10doanh nghiệp vừa vả nhỏ bị nuốt chửng là hoàn toàn có thể xảy ra với bất kỳ một doanhnghiệp nào nếu không có sự chuẩn bị chu đáo
Theo thống kê riêng trong năm 2017 đã có hơn 75000 doanh nghiệp đăng ký thànhlập mới, gần 1000 doanh nghiệp nước ngoài đăng ký kinh doanh tại thị trường ViệtNam Thị trường không mở rộng tuy nhiên số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng, dẫnđến áp lực cạnh tranh ngày càng lên trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới vẫn cònchưa ổn định
Công ty cổ phần Imarket Việt Nam là một công ty thuộc nhóm các doanh nghiệpvừa và nhỏ với với sản phẩm chủ yếu là giày, dép nam dành cho đối tượng công sở tuổi
từ 26 đến 45 Đây là lứa tuổi mà thu nhập của họ đã ổn định, cũng là đối tượng kháchhàng mà rất rất nhiều các doanh nghiệp khác không chỉ ở Việt Nam nhắm tới, mà còn làmục tiêu của các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh tại Việt Nam bởi khả năngtài chính ổn định
Môi trường chính trị pháp luật
- Về chính trị: Việt Nam là đất nước có môi trường chính trị xã hội ổn định hơn
so với các trong khu vực và trên thế giới Do đó hoạt động sản xuất và kinh doanh ít bịrủi ro
- Luật pháp Việt Nam cũng dành nhiều sự ưu tiên cho phát triển kinh tế hội nhập
kinh tế toàn cầu có rất nhiều chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp trong nướccũng như những chính sách ưu đãi hỗ trợ nhằm lôi kéo các doanh nghiệp nước ngoàiđầu tư vốn kinh doanh tại thị trường Việt Nam
Môi trường công nghệ
Việt Nam là một nước đang có bước phát triển vượt bậc về khoa học công nghệđặc biệt là về công nghệ thông tin khi số lượng người tiếp cận internet ngày càng tăngtuy nhiên Khoa Học Công Nghệ chưa phát triển đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinhdoanh cũng như tiêu thụ của khách hàng Điều này vô tình tạo ra lỗ hổng thâm nhập thị
Trang 11trường của các doanh nghiệp nước ngoài với ưu thế về vốn về công nghệ nên khi vào thịtrường Việt Nam họ dễ dàng chiếm được niềm tin người tiêu dùng Việt
Công ty CP Imarket Việt Nam không trực tiếp sản xuất sản phẩm mà đặt hàng củanhà sản xuất sau đó bán lẽ ra ngoài thị trường Tuy nhiên hạn chế về công nghệ Do sảnxuất thủ công nên số lượng hàng hóa cung cấp không đều, không đáp ứng kịp thời nhucầu của thị trường, dẫn đến việc không thể thu được lợi nhuận tối đa cũng như chớp thời
cơ kịp thời
Môi trường văn hóa xã hội
Nhận thức, tư duy, thái độ hành vi của tập khách hàng mục tiêu bị ảnh hưởng rấtnhiều bởi yếu tố văn hóa xã hội văn hóa như là một chuẩn mực đạo đức nó có thể quyếtđịnh đến hành vi mua hàng vì thế sản phẩm kinh doanh có công ty phải bám sát văn hóacủa tập khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới
Các nhân tố môi trường ngành
Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty cổ phần imarket Việt Nam là các thươnghiệu vừa và nhỏ cùng kinh doanh sản phẩm giày da nam trên thị trường Việt Nam nhưnggiày da 3V Adam Store Bên cạnh đó là những thương hiệu nổi tiếng trên thị trườngnhư Biti's, Nike, Adidas Các đối thủ cạnh tranh gián tiếp của công ty bao gồm cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thời trang
Áp lực cạnh tranh là quá lớn đòi hỏi công ty phải khác biệt hóa sản phẩm dịch vụcủa mình nếu không muốn thì phần ngày càng co hẹp
Nhà cung ứng:
Nhà cung ứng đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự thành bại của hoạt độngkinh doanh Nhà cung ứng không những phải cam kết được chất lượng sản phẩm dịch
Trang 12vụ của mình mà còn phải đáp ứng được tính kịp thời thị trường Nó đảm bảo tính liêntục của các hoạt động kinh doanh cũng như việc chớp thời cơ một cách kịp thời
Trung gian:
- Các trung gian phân phối sản phẩm: Các nhà bán buôn bán lẻ, các nhà phânphối sản phẩm dịch vụ từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ từ nhà bán lẻ tới tay người tiêudùng
- Các cơ sở hỗ trợ hoạt động phân phối: Bao gồm các doanhg nghiệp kinh doanhkho bãi và bảo quản
- Các cơ sở dịch vụ marketing như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công
ty quảng cáo, các hãng truyền thông và các hãng tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanhnghiệp trong việc hoạch định và và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường
- Các trung gian tài chính :ngân hàng, các cơ sở tín dụng, các công ty bảo hiểm vàcác tổ chức tài chính khác có góp phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảohiểm cho các rủi ro liên quan đến công việc mua và bán sản phẩm
các sản phẩm để bán ra thị trường mà nhập hàng từ nhà cung ứng tại làng giày PhúXuyên Quá trình vận chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng khắp cả nước cũngđược thực hiện qua các trung gian phân phối Ở đây chủ yếu là giao hàng nhanh vàViettel POS
Trang 13 Việc không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất cũng như vận chuyển hànghóa giúp công ty tập trung vào việc kinh doanh, bán hàng nhưng nó cũng khiến công
ty gặp nhiều khó khan về cách quản lý cũng như chi phí cho sản phẩm cho vận chuyểnkhông thực sự tối ưu
2.2 Thực trạng marketing của công ty.
2.2.1 Đặc điểm thị trường khách hàng và các yếu tố nội bộ của công ty
2.2.1.1 Đặc điểm thị trường và khách hàng của công ty
- Thị trường: Công ty có trụ sở, có cửa hàng bán lẻ nhưng công ty cung cấp sảnphẩm cho khách hàng trên khắp cả nước Trong đó thị trường trọng điểm vẫn là tại HàNội Đây là thị trường tập trung rất nhiều doanh nghiệp do đó số lượng nhân viên công
sở rất lớn
- Khách hàng: khách hàng mục tiêu của công ty là nam giới có độ tuổi từ 26 – 45tuổi và là nhân viên công sở Khách hàng chủ yếu làm việc trong các ngành nghề vềkinh doanh, giáo dục, dân văn phòng
2.2.1.2 Các đặc điểm nội bộ của công ty
Các yếu tố nội bộ của công ty có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củacông ty Cụ thể:
- Nguồn nhân lực: công ty có quy mô nhỏ, do đó số lượng nhân viên chỉ có 46 người Trình độ tốt nghiệp từ cao đằng trở lên
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của Công ty cổ phần Imarket Việt Nam
Trang 14- Công ty thường xuyên tự tổ chức đào tạo chuyên môn cho nhân viên trong công
ty Đồng thời có thêm những phần thưởng để khích lệ nhân viên làm việc tích cực hơn
để hoàn thành mục tiêu chung của công ty
- Thương hiệu của công ty: hiện tại công ty có duy nhất một thương hiệu làIshoesvn
Sản phẩm của công ty bao gồm: giày thời trang; giày công sở; sandal nam và giàymọi, giày lười
nghiệm được điều hành bởi nhà quản trị tài năng Đặc thù nội bộ công ty là tính liên kếtchặt chẽ giữa các thành viên các bộ phận, cùng nhau góp phần xây dựng văn hóa doanhnghiệp đó là sự tận tình thái độ phục vụ chuyên nghiệp khi tiếp xúc với khách hàng
Trang 15Các sản phẩm của công ty đều có nguồn gốc rõ ràng, sản xuất tại việt nam, chấtlượng da bò tự nhiên, đế cao su ép nhiệt Sản phẩm được nhập từ làng nghề truyền thốngcủa Việt Nam nên luôn được ưa chuộng và được khách hàng tin tưởng.
- Mục tiêu marketing và quản trị thương hiệu của công ty: Xây dựng thương hiệugiày da nam Ishoesvn trở thành một trong những thương hiệu giày da hàng đầu tại thịtrường Hà Nội với cam kết về chính sách bán hàng, chất lượng dịch vụ Mang lại doanhthu tăng đều qua các năm
2.2.2 Thực trạng nghiên cứu marketing thu thập thông tin
và phân tích thông tin
Công ty đang thực hiện việc nghiên cứu về thị trường thời trang và nhu cầu về thờitrang của khách hàng Để có thể xác định được đối tượng khách hàng một cách phù hợpnhất cũng như phát triển sản phẩm theo định hướng khách hàng công ty thực hiệnnghiên cứu bằng các phương pháp sơ cấp và phương pháp thì cấp
Với phương pháp nghiên cứu sơ cấp công ty chủ yếu thu thập dữ liệu khách hàngqua các kênh truyền thông Online như mạng xã hội Facebook, Zalo hoặc qua website Công việc này chủ yếu do Phòng Marketing thực hiện, với một số nhân sự đượcgiao chuyên trách về mảng phân tích thị trường, dự báo nhu cầu thông qua việc xem xéthành vi khách hàng, thông qua các mẫu thử là các chương trình khuyến mại xúc tiếnhoặc bài viết tương tác
Công ty nghiên cứu thị trường thời trang nam
Phân tích hành vi của khách hàng theo độ tuổi khu vực địa lý và theo nhóm ngànhnghề Xác định được tập khách hàng tiềm năng chính là khách hàng Nam, có độ tuổi từ
28 đến 45 tuổi, sinh sống chủ yếu tại các đô thị, có khả năng tài chính ổn định và làmviệc trong các ngành nghề kỹ sư giáo dục kinh doanh văn phòng
Theo xu hướng của Cách mạng công nghệ thông tin ở Việt Nam, hầu hết tất cả cácdoanh nghiệp tham gia trên thị trường bán lẻ hàng hóa đều tham gia bán hàng truyềnthống và bán hàng online Bán hàng online trở thành một xu hướng phổ biến bởi nhiều
ưu điểm như dễ dàng tiếp cận khách hàng không mất chi phí cho kho bãi mặt bằng
Tìm hiểu về nhu cầu giày da nam của tập khách hàng
Cùng với các mặt hàng về thực phẩm, những mặt hàng về thời trang, may mặckhông bao giờ trở nên lỗi thời tức là nhu cầu ăn mặc xuất hiện hàng ngày Những sảnphẩm có tính quay vòng cao hay vòng đời ngắn khó bị bão hòa
Chương trình marketing