Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật việt nam hiện nay

68 201 9
Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔ TUẤN DŨNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NGÔ TUẤN DŨNG 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NGÔ TUẤN DŨNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRÍ TUỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Trí Tuệ Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Nhà trường quy định pháp luật XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Trí Tuệ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Tuấn Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trí Tuệ với lòng nhiệt tình quan tâm tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo cán Khoa đào tạo sau Đại học trường Đại học Mở Hà Nội giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập rèn luyện kiến thức trường Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Ngô Tuấn Dũng ii năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 10 1.1 Khái quát hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 10 1.2 Định nghĩa khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 122 1.3 Đặc điểm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 133 1.4 Các dạng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 17 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 24 2.1 Nguồn pháp luật cạnh tranh không lành mạnh 24 2.2 Cơ chế điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 25 2.3 Nội dung quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh 26 2.3.1 Quy định pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 26 2.3.2 Căn áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 27 2.3.3 Các chế tài để xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.28 2.3.4 Nguồn pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 30 2.3.5 Các văn pháp luật lĩnh vực cụ thể có quy định chế tài hành vi CTKLM (Luật sở hữu trí tuệ, Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh giá, Pháp lệnh quảng cáo…)……………………………………………………………31 2.4 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh mối quan hệ với lĩnh vực pháp luật khác 31 iii 2.5 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh số quốc gia giới 36 2.5.1 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Châu Âu 36 2.5.2 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ 38 2.5.3 Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Châu Á 41 2.5.4 Các quốc gia có kinh tế chuyển đổi 42 2.5.5 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 43 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 49 3.1.Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 49 3.2 Nguyên nhân bất cập pháp luật Việt Nam xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 53 3.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 57 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh NĐ-CP Nghị định Chính phủ v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có phát triển khởi sắc mạnh mẽ Tuy nhiên, để có phát triển ngày có cạnh tranh khốc liệt thị trường, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp Hiện nay, nước ta có hàng trăm nghìn doanh nghiệp hoạt động khắp lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Cạnh tranh có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ, sở khẳng định vị trí kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cạnh tranh mang lại hậu xấu kinh tế, nhà sản xuất người tiêu dùng Cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo; cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật… Do vậy, hoạt động cạnh tranh từ đối đầu sang hợp tác có lợi xu hướng tất yếu đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững Khuyến mại hoạt động thương mại nhiều doanh nghiệp áp dụng nhằm mục đích thu hút khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ Mặc dù hình thức khuyến mại quy định cụ thể Luật Thương mại Luật Cạnh tranh gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp nhà thực thi pháp luật Khuyến mại “lành mạnh” khuyến mại bị coi “không lành mạnh” lại chưa có cách hiểu thống chung văn luật Vì lý trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài “hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật khoa Luật kinh tế, Trường Đại học mở Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật cạnh tranh nói chung CTKLM nói riêng lĩnh vực pháp luật mẻ nước ta mặt pháp luật thực định khoa học pháp lý Trong pháp luật cạnh tranh quan hệ kinh doanh, thương mại quốc tế có lịch sử hình thành từ lâu đời, việc trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới - WTO đặt nhiệm vụ phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng Việc nghiên cứu pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi khuyến mại nhằm CTKLM yêu cầu cấp thiết tham gia vào kinh tế toàn cầu.Tuy nhiên, thời gian vừa qua nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn có cơng trình nghiên cứu pháp luật vấn đề này, đặc biệt chưa nêu bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm CTKLM Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh hành vi khuyến mại nhằm CTKLM; nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành vi khuyến mại nhằm CTKLM Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật khuyến mại nhằm CTKLM vấn đề cần quan tâm hồn thiện, để tạo nên mơi trường cạnh tranh lành mạnh khơng tính linh hoạt, lợi ích thu từ hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến khuyến mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ số khái niệm như: Khái niệm cạnh tranh, khái niệm khuyến mại nhằm CTKLM, định nghĩa khuyến mại nhằm CTKLM quy định pháp luật Việt Nam hành vi khuyến mại nhằm CTKLM - Phân tích sở lý luận cạnh tranh, đồng thời phân tích đặc điểm hành vi khuyến mại nhằm CTKLM - Phân tích, đánh giá thực trạng thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam khuyến mại nhằm CTKLM nêu lên bất cập, tồn tại, hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh số văn pháp luật liên quan thực tế áp dụng pháp luật cạnh tranh khuyến mại Việt Nam Từ đó, nêu lên kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh khuyến mại nhằm CTKLM Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam khuyến mại, để từ nghiên cứu, để từ nêu lên sở lý luận thực tiễn pháp luật cạnh tranh Việt Nam khuyến mại Ngoài ra, luận văn nghiên cứu vụ việc điển hình thực trạng pháp luật cạnh tranh khuyến mại để từ tìm điểm hạn chế quy định pháp luật khuyến mại nhằm CTKLM 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: phạm vi luận văn Thạc sĩ Luật đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung mang tính lý luận thực tiễn liên quan đến hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam giai đoạn - Về thời gian: từ năm 2004 - 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sách, pháp luật Đảng, Nhà nước lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lịch sử - lơgíc, phân tích - tổng hợp, điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam pháp luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh khuyến mại thông qua việc đánh giá bất cập, hạn chế rút từ thực tiễn phân tích, đánh giá hệ thống quy định pháp luật hành, thực công bố giải thưởng khuyến chương trình giảm giá không trung thực, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, “giải thưởng” điều chỉnh theo khoản Điều 46 hợp lý so với khoản Điều 46 Từ nhập nhằng quy định hai điều khoản cho thấy khái niệm “giải thưởng” khuyến cần xem xét lại phạm vi nó, “giải thưởng” hiểu hình thức lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp cơng bố, cam kết đưa chương trình khuyến mãi, bao gồm quà tặng hay giảm giá, chiết khấu Thứ bảy, pháp luật cạnh tranh khuyến mại nhằm CTKLM chưa thực đảm bảo lợi ích khách hàng Trong thực tế, khách hàng người phải chịu thiệt thòi cho gian lận khuyến mại, sai sót kĩ thuật in ấn tem, phiếu, vật phẩm có chứa đựng thơng tin lợi ích mà khách hàng hưởng đợt khuyến mại Ví dụ vụ việc Cơng ty điện tử LG Việt Nam khuyến mại gian dối Thành phố Hồ Chí Minh, số phiếu rút thăm trúng thưởng khách hàng khơng có thùng phiếu, giải thưởng xếp để dành cho đại lý “ruột” LG Thứ tám, pháp luật xử lí vi phạm hành vi khuyến mại nhằm CTKLM gặp phải khó khăn Theo quy định Điều 36 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, doanh nghiệp thực hoạt động khuyến mại nhằm CTKLM bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Doanh nghiệp vi phạm bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng việc khuyến mại nhằm CTKLM thuộc trường hợp sau: hàng hóa, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; quy mơ tổ chức khuyến mại thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực khuyến mại nhằm CTKLM, buộc cải cơng khai Quy định vậy, song vướng mắc từ thực tiễn xét xử để xác định thể hành vi khuyến mại nhằm CTKLM, từ việc thu thập chứng chứng minh, việc thẩm định ; thẩm quyền 52 tòa án thực thi pháp luât cạnh tranh bị hạn chế quan hành có thẩm quyền Cục quản lí cạnh tranh 3.2 Nguyên nhân bất cập pháp luật Việt Nam xử lý hành vi khuyến mại nhằm CTKLM Một là, mức xử phạt hành vi CTKLM thấp Theo quy định Điều 36 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP mức phạt tiền cao hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 50.000.000 đồng mức phạt thấp 15.000.000 đồng Như vậy, với lợi ích to lớn thu đợt khuyến mại doanh nghiệp có hành vi khuyến mại nhằm CTKLM số nói khơng đáng kể; đồng thời, doanh nghiệp vi phạm pháp luật cạnh tranh mà thu hút nguồn khách hàng, hay người tiêu dùng doanh nghiệp đối thủ thật số tiền phạt khơng đáng kể Như vậy, thị trường xuất nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ để nhằm tới nguồn lợi ích to lớn cho Hai là, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa quan có thẩm quyền giải cách nhanh chóng triệt để Theo thống kê sau năm Luật Cạnh tranh vào thực tiễn, có 40 vụ vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh đưa giải Trong số đó, xử lý vài vụ việc liên quan đến hành vi CTKLM hoạt động khuyến mại Trên thực tế, có nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh xảy thông thường thương nhân thương lượng để giải quyết, khơng có mong muốn giải quan chuyên trách chống CTKLM Việc thương lượng giải vụ việc xảy có xâm hại đến quyền lợi thương nhân xuất phát từ tâm lý ngại kiện tụng, giải lòng vòng gây tốn tiền, lãng phí thời gian Một nguyên nhân khác, thờ người tiêu dùng sai phạm thương nhân Bởi, thực tế người tiêu dùng thường cá nhân đơn lẻ, bị xâm hại quyền lợi khó tìm phương thức để bảo vệ quyền 53 lợi cho mình, mà thực tế vụ vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa giải cách triệt để Thêm vào đó, nhiều doanh nghiệp bị CTKLM không thiết tha cảm thấy nản lòng tốn thời gian tiền bạc vào việc kiện cáo lòng vòng mà kết có lại khơng mong muốn Thay việc nhờ vào pháp luật xử lí hành vi vi phạm doanh nghiệp lại dùng chiêu khác "chơi xấu” lại đối thủ, điển việc cạnh tranh mạng di động thời gian gần Việc trả đũa lại đối thủ vơ hình trung lại tạo thành vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh Nếu tình trạng kéo dài, thị trường trở nên hỗn loạn Do vậy, quan có thẩm quyền cần phải xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, tạo niềm tin cho người tiêu dùng ổn định thị trường Ba là, pháp luật thiếu chế bảo đảm quyền lợi cho khách hàng đứng đấu tranh chống lại hành vi CTKLM Trong thương trường mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận mà thương nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, có hành vi CTKLM hoạt động khuyến mại Việc thực hành vi CTKLM hoạt động khuyến mại làm xâm phạm đến lợi ích doanh nghiệp thị trường gây thiệt hại lợi ích khách hàng hay người tiêu dùng nói chung Về quy định pháp luật cạnh tranh có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng Điều 58 khoản Điều 65 khoản Luật cạnh tranh năm 2004 Theo đó, tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định thêm chế khác để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng triệt để Xét bình diện khía cạnh xã hội, doanh nghiệp bên có tiềm lực kinh tế Do vậy, khách hàng hay đặc biệt người tiêu dùng nhỏ lẻ yếu so với doanh nghiệp Khi xảy tranh chấp, việc khách hàng tham gia vụ việc đến để giành lại phần thắng phía điều khó khăn 54 Bốn là, hiểu biết pháp luật cạnh tranh hạn chế đời sống cộng đồng Đầu năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành khảo sát doanh nghiệp mức độ hiểu biết Luật cạnh tranh có 70% doanh nghiệp Việt Nam nội dung văn luật Số lượng doanh nghiệp hiểu biết hành vi cạnh tranh bị cấm, mức xử phạt vi phạm, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh Đối với hoạt động khuyến mại, doanh nghiệp cần biết kinh doanh cần tiến hành hoạt động khuyến mại rõ chất hoạt động khuyến mại gì, hoạt động khuyến mại bị cấm, thủ tục để tiến hành chương trình khuyến mại Thực tế, có nhiều doanh nghiệp tổ chức chương trình khuyến mại khơng để ý đến thủ tục pháp lý để thực chương trình Nhiều doanh nghiệp tiến hành hoạt động khuyến mại bị cấm thản nhiên thực Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp khác khơng biết hoạt động khuyến mại vi phạm pháp luật cạnh tranh cho "chiêu khuyến mại” đối thủ, khơng biết hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, họ không tự bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp Năm là, cơng tác quản lý việc thực thi pháp luật cạnh tranh yếu Cơng tác quản lý thực thi pháp luật cạnh tranh việc xem xét doanh nghiệp hoạt động có với khn khổ quy định pháp luật cạnh tranh không Công tác quản lý việc thực thi pháp luật cạnh tranh nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Đầu tiên, phải kể đến tính phức tạp việc quản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm mục tiêu cạnh tranh, đặc biệt hoạt động khuyến mại Việc quản lý tất chương trình khuyến doanh nghiệp khó khăn Thêm vào đó, ý thức thực thi công vụ đội ngũ cán làm công tác quản lý cạnh tranh chưa cao Điển nhiều tuyến phố Hà Nội treo bảng biển, băng rơn chương trình khuyến giảm giá thời gian dài vi phạm quy định pháp luật canh tranh mà không bị xử lý Bên cạnh đó, phải kể đến cơng tác hậu kiểm chương trình khuyến mại bị bỏ ngỏ Trên thực tế, nhiều chương trình khuyến mại với phần thưởng lớn sau chương trình kết thúc khơng rõ phần thưởng có nhận hay khơng có xem xét đến tính gian lận 55 việc trao giải thưởng khơng có thực quy định nộp 50% giá trị khuyến mại vào ngân sách nhà nước khơng có người trúng thưởng số loại hình khác Do hệ thống pháp luật nước ta quy định không đầy đủ, khơng đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa có hướng dẫn chi tiết hoạt động khuyến mại nhằm CTKLM mà dừng lại việc liệt kê hành vi khuyến mại nhằm CTKLM Điều 46, Luật Cạnh tranh 2006, từ dẫn đến việc hiểu áp dụng pháp luật khác Trong số trường hợp, nhiều chủ thể lợi dụng kẽ hở để thực hành vi khuyến mại nhằm CTKLM như: quy định khoản 3, Điều 46, Luật Cạnh tranh: chủ thể thực khuyến mại thay đăng kí chương trình khuyến mại để áp dụng nhiều mức khuyến mại khác địa bàn hoạt động, chủ thể tiến hành đăng kí nhiều chương trình khuyến mại Tương ứng với địa bàn hoạt động chương trình khuyến mại Sáu là, nguồn lực thực thi pháp luật cạnh tranh nước ta thấp Theo quy định Điều 52 - Luật cạnh tranh Việt Nam, điều tra viên phải người có thời gian cơng tác thực tế năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế tài “Trong thực tế cán bộ, nhân viên Cục Quản lý cạnh tranh đến 80% cán trường có năm kinh nghiệm”.Vì vậy, tiêu chuẩn nói trên, tính đến nay, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương bổ nhiệm gần 20 điều tra viên Trong đó, mơi trường cạnh tranh ngày gắt gao mang tính sống với doanh nghiệp, tâm lý chạy theo lợi nhuận, lợi dụng thiếu vắng khung pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh tế, khe hở quy định pháp luật hành, v.v làm xuất thị trường nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, lợi dụng vị độc quyền gây khó khăn, làm tổn hại đến kinh tế” Bảy là, nhận thức, thiếu hiểu biết chủ thể tiến hành hoạt động khuyến mại người tiêu dùng Nhiều trường hợp doanh nghiệp tiến hành khuyến mại khơng biết việc khuyến mại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Bên cạnh đó, người tiêu dùng thờ trước hành vi vi phạm doanh nghiệp, với quan niệm hành vi khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng nên lặng im cho qua Nhưng thực tế hành vi khuyến mại khơng gây thiệt hại lợi ích cho khách hàng mà ảnh 56 hưởng tới nhiều người tiêu dùng khác với nhiều doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh bị ảnh hưởng làm cho môi trường cạnh tranh trở nên thiếu lành mạnh Tám là, mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hoạt động khuyến mại thấp, chưa đủ răn đe, nhiều chủ thể biết hành vi vi phạm thực hành vi việc thu lợi nhuận cao so với việc nộp phạt 3.3 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật chống CTKLM Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật CTKLM theo hai hướng: mặt xây dựng quy định cụ thể hố tiêu chí đánh giá dạng biểu hành vi CTKLM, mặt khác tăng thẩm quyền cho quan xử lý, quan cạnh tranh hay án, việc đánh giá, kết luận tính chất, mức độ hành vi vi phạm, để chủ động xử lý hiệu vụ việc CTKLM thực tế Việc hoàn thiện quy định pháp luật CTKLM bao gồm xây dựng quy định để giải xung đột pháp luật phân định thẩm quyền quan thực thi Đây nội dung cần thiết xét hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam có chế thực thi pháp luật chung tương đối cứng nhắc hiệu phối hợp quan nhà nước hạn chế Do đó, Các nhà làm luật quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét để xây dựng hệ thống pháp luật cạnh tranh tập trung hơn, tạo sở pháp lý chặt chẽ mà linh hoạt cho việc đưa pháp luật cạnh tranh vào thực tiễn đời sống, giảm thiểu nhiều vướng mắc, chồng chéo quy định pháp luật lĩnh vực khác khâu áp dụng pháp luật Cụ thể sau: Một là, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại Luật Cạnh tranh có quy định hành vi CTKLM điều chỉnh hành vi mệnh lệnh hành Vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây không quy định cụ thể mà Luật lại dẫn chiếu đến pháp luật dân (Điều 117 Luật Cạnh tranh) 57 Như vậy, vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM áp dụng theo quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 Để cho quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi CTKLM triển khai thực tế nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền (nhất từ phía Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Thương mại) Trong vấn đề ấy, cần quan tâm giải vấn đề sau: Thứ nhất, xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi CTKLM gây ra? Theo thông lệ chung nước, hành vi CTKLM, chủ thể tiến hành khởi kiện chủ yếu đối thủ cạnh tranh Vậy nên chăng, pháp luật nước ta quy định rõ vấn đề Những loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi CTKLM Theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005, quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tòa án) áp dụng hình thức sau: a) công nhận quyền dân sự; b) buộc chấm dứt hành vi vi phạm; c) buộc xin lỗi, cải cơng khai; d) buộc thực nghĩa vụ dân sự; đ) buộc bồi thường thiệt hại Thứ hai, cần xác định rõ loại chế tài áp dụng cho hành vi CTKLM Về mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại 58 Vấn đề xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi CTKLM gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, pháp luật số quốc gia đưa quy tắc, lợi nhuận thu chủ thể có hành vi CTKLM đương nhiên thuộc chủ thể bị CTKLM Đây kinh nghiệm tốt mà Việt Nam nên tham khảo có sách rõ ràng vấn đề Chúng cho rằng, thời gian tới, Nhà nước cần ban hành văn quy định rõ vấn đề Hai là, hoàn thiện pháp luật hình để xử lý hành vi CTKLM Kinh nghiệm xây dựng pháp luật số quốc gia công nghiệp phát triển cho thấy số hành vi CTKLM gây nguy hại không cho đối thủ cạnh tranh mà gây thiệt hại tới người tiêu dùng trật tự quản lý kinh tế xã hội Chính thế, việc xử lý hình số hành vi CTKLM cần thiết Hiện Bộ luật hình Việt Nam bước đầu có quy định việc xử lý hình số hành vi CTKLM tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156, Điều 157, Điều 158), tội lừa dối khách hàng (Điều 162), tội quảng cáo gian dối (Điều 168) Tuy nhiên, nhiều hành vi CTKLM mà pháp luật nhiều quốc gia quy định tội phạm mà Bộ luật hình Việt Nam chưa quy định có hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, hoạt động tình báo cơng nghiệp v.v Chúng cho rằng, thời gian tới, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình , hành vi chiếm đoạt bí mật kinh doanh (nhất hoạt động tình báo cơng nghiệp) cần phải nghiên cứu để tội phạm hóa xử lý biện pháp hình Thêm vào đó, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân áp dụng cho doanh nghiệp có hành vi CTKLM nên nghiên cứu để thể chế hóa vào pháp luật hình Việt Nam Ba hoàn thiện chế giải khiếu nại định xử lý vụ việc CTKLM Khoản Điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp không trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tòan nội dung 59 định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền” Việc giải đơn kiện Tồ Hành Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, có hành vi CTKLM thực theo pháp luật thủ tục giải vụ án hành Vấn đề đặt Tồ Hành xem xét lại toàn vụ việc từ đầu, xem xét lại nội dung thủ tục cạnh tranh áp dụng quan tiến hành tố tụng cạnh tranh hay xem xét mặt hình thức? Giá trị pháp lý Quyết định giải khiếu nại Toà án nào? Quyết định có giá trị chung thẩm kinh nghiệm số quốc gia giới hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm? Điều cần có văn hướng dẫn cụ thể Toà án nhân dân tối cao, đặc biệt chế phối hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh với Toà án việc xem xét, giải đơn khởi kiện Bốn là, phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi CTKLM Có thực tế Việt Nam, Tòa án chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi CTKLM, thế, việc phối kết hợp Tòa án với Cơ quan quản lý CTKLM trình xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi CTKLM gây cần thiết Liệu kết luận tồn hành vi CTKLM từ phía Cơ quan quản lý cạnh tranh có coi để bên có quyền lợi bị xâm hại tiến hành khởi kiện Tòa án hành vi CTKLM khơng? Liệu trước Tòa án, xử lý vụ việc CTKLM mà có định thức Cơ quan quản lý cạnh tranh có hiệu lực pháp luật vấn đề tồn hay không tồn hành vi trái pháp luật (hành vi CTKLM) có cần phải đưa tranh tụng bên hay không? Đến nay, Luật Cạnh tranh quy định pháp luật tố tụng nước ta chưa quy định vấn đề vấn đề có tính thực tiễn cao Chúng tơi cho rằng, định có hiệu lực pháp luật Cơ quan quản lý cạnh tranh việc tồn hành vi CTKLM nên Tòa án cơng nhận trường hợp đó, việc tranh 60 tụng trước tòa án việc tồn hay không tồn hành vi CTKLM không nên đặt Tuy nhiên, để có sở pháp lý xử lý vấn đề này, nhằm đơn giản hóa thủ tục phạm vi tranh tụng vụ kiện hành vi CTKLM trước Tòa án, thời gian tới, văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề cần phải ban hành Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành số quy định Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, quy định chủ yếu tập trung quy định hạn chế cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Còn nhiều vấn để chưa cụ thể hố, giải thích hướng dẫn thực thi, cần bổ sung: Bổ sung hành vi CTKLM vi phạm nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp vào nhóm hành vi dẫn gây nhầm lẫn; làm rõ dấu hiệu nhận diện biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh Ngay hành vi thực mục đích CTKLM việc xử lý áp dụng chế tài chủ thể thực gặp khó khăn, Luật Cạnh tranh năm 2004 chưa quy định hành vi Trong đó, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định việc cạnh tranh vi phạm nhãn hiệu hàng hoá thuộc nhóm hành vi vi phạm dẫn thương mại, hành vi CTKLM Cách hiểu Luật Cạnh tranh năm 2004 có phần hẹp so với Luật Sở hữu trí tuệ hành, Luật Cạnh tranh luật nguyên tắc, hành vi CTKLM liên quan đến Sở hữu trí tuệ phải xử lý theo Luật Cạnh tranh Nhưng Luật cạnh tranh lại không quy định việc sử dụng sai lệch nhãn hiệu hàng hoá hành vi CTKLM Như vậy, quy định pháp luật hành chưa có thống vấn đề nhãn hiệu hàng hoá, cần bổ sung vào nhóm hành vi dẫn gây nhầm lẫn Hơn nữa, theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), hành vi vi phạm kiểu dáng công nghiệp bị xử lý theo chế tài hành hình Thực tiễn lại cho thấy, hành vi vi phạm kiểu dáng công nghiệp diễn phổ biến cần thiết phải có điều chỉnh Luật Cạnh tranh Như vậy, giảm tình trạng hình hố quan hệ kinh tế biểu dạng vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp, chưa có hậu nghiêm trọng xảy Mặc dù Luật Cạnh tranh hành có quy định hành vi dẫn gây nhầm lẫn hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh 61 lại khơng có quy định dấu hiệu nhận diện đối tượng Do đó, chắn có khó khăn việc áp dụng pháp luật điều chỉnh chế tài xử lý Vì thế, cần phải có quy định hướng dẫn văn luật để thi hành Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật CTKLM Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật CTKLM chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi CTKLM quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm.Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi CTKLM, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi CTKLM cần tuyên truyền, phổ biến Pháp luật CTKLM nên đưa thành nội dung công tác đào tạo cử nhân luật, cử nhân kinh tế, thương mại nước ta Sáu là, tăng cường công tác đào tạo cán Xử lý CTKLM vấn đề pháp lý nước ta Chính thế, thời gian tới, Bộ Thương mại cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề (điều tra viên) Hình thức đào tạo cán đa dạng (đào tạo quy ngắn hạn; đào tạo nước đào tạo nước ngồi) Bên cạnh đó, phía Tồ án nhân dân Tối cao cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi CTKLM Bảy là, hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống CTKLM Đấu tranh với hành vi CTKLM nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm 62 Q trình xây dựng Luật Cạnh tranh năm 2004 cho thấy nhà lập pháp Việt Nam nhiều lúng túng phải đối mặt với lĩnh vực đầy mẻ Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có CTKLM cần thiết Chúng tơi cho rằng, thời gian tới Bộ Thương mại cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi CTKLM nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt 63 KẾT LUẬN Trong hình thức xúc tiến thương mại, khuyến mại cách thức, biện pháp thu hút khách hàng thơng qua việc dành lợi ích cho khách hàng, bao gồm lợi ích vật chất (tiền, hàng hóa) hay lợi ích phi vật chất (được cung ứng dịch vụ miễn phí) Xét cho cùng, mục đích cuối tổ chức, cá nhân sử dụng hình thức khuyến mại nhằm thu lợi ích lớn mình, đó, dễ mục đích lợi nhuận mà dẫn đến CTKLM Thơng qua việc phân tích thực tiễn thực pháp luật khuyến mại nhằm CTKLM ta thấy tình hình cạnh tranh nói chung cạnh tranh hoạt động khuyến mại nhiều bất cập Các doanh nghiệp bỏ qua pháp luật, bất chấp vi phạm pháp luật để CTKLM gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể, có sức răn đe để hạn chế hành vi CTKLM góp phần xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn./ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2018 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Quốc hội, Bộ Luật Hình năm 2015 Quốc hội, Luật Dân năm 2015 Quốc hội, Luật sửa đổi Bộ Luật Hình năm 2017 Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tụê năm 2009 Quốc hội, Luật Thương mại 2005 10 Quốc hội Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 11 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh 12 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 13 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động Thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14 Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 15 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh 16 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến Thương mại 65 17 Quách Thị Hương ‘‘chế tài hành vi cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam“, Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 18 ThS Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh Pháp liên minh Châu âu, Nxb Tư pháp, 2014 19 Nguyễn Phương Linh “kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 20 Đặng Hồi Nam “pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ khoa Luật Đại hoạc Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 21 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công Thương (2005), 22 Thực thi Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, tập 2, NXB Chính trị quốc gia 23 Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công Thương (2007), 24 Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cục Quản lý cạnh tranh Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, (2012), 26 Báo cáo rà soát quy định Luật cạnh tranh Việt Nam 27 Phùng Văn Thành, 2014, Những nguyên tắc cần lưu ý áp dụng Luật cạnh tranh i Anselm Kamperman Sanders (1997) Unfair competition law: The protection of intellectual and industrial creativity, Claredon Press Oxford, p.11 ii US Federal Trade Commission (1980), FTC Policy Statement on Unfairness, , Washington D.C iii US Federal Trade Commission (1983), FTC Policy Statement on Deception, Washington D.C iv OECD (2004), Russia Peer Review on Competition Law and Policy, p.10-17 66 ... pháp luật Vi t Nam hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 43 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT VI T NAM ĐỐI VỚI HÀNH VI KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH... chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh 27 2.3.3 Các chế tài để xử lý hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 28 2.3.4 Nguồn pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh. .. lành mạnh 10 1.2 Định nghĩa khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 122 1.3 Đặc điểm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 133 1.4 Các dạng hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không

Ngày đăng: 25/04/2020, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa màu tờ số 1 luận văn Luật KT 2

  • Bìa phụ tờ số 2 luận văn _1_

  • LV hoàn thiện Dũng _1_

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan