Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
ĐẶNG THANH MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA ĐẶNG THANH MAI 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA ĐẶNG THANH MAI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa đào tạo sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa đào tạo sau đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện suốt trình đào tạo hệ Cao học trường Chân thành cảm ơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hố giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu đóng góp ý kiến có giá trị thực tiễn cho tơi để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên thực Đặng Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.2 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.3 Điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 36 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc 36 2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 39 2.2.1 Chế độ ốm đau 39 2.2.2 Chế độ bảo hiểm thai sản 45 2.2.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 48 2.2.4 Chế độ hưu trí 53 2.2.5 Chế độ tử tuất 62 2.3 Hồ sơ, thủ tục giải chế độ bảo hiểm bắt buộc 65 2.3.1 Hồ sơ, thủ tục giải chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sản 65 2.3.2 Hồ sơ thủ tục giải chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN 67 2.3.3 Hồ sơ, thủ tục giải giải chế độ bảo hiểm hưu trí 68 2.3.4 Hồ sơ thủ tục giải chế độ bảo hiểm tử tuất 69 2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở TỈNH THANH HÓA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Thanh Hóa73 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 73 3.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa 74 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Thanh Hóa 84 3.2.1 Hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 84 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Thanh Hóa 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ASXH An sinh xã hội BH Bảo hiểm BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp DN Doanh nghiệp DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khoẻ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động TS Thai sản UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc giai Trang 75 đoạn 2012 - 2017 Bảng 2.2 Tổng hợp thu, chi quỹ BHXH bắt buộc giai 76 đoạn 2012 - 2017 Bảng 2.3 Giải chế độ ốm đau, TS, DSPHSK giai 77 đoạn 2012 – 2017 Bảng 2.4 Giải chế độ tai nạn lao động giai đoạn 78 2012 - 2017 Bảng 2.5 Tình hình giải chế độ hưu trí giai đoạn 79 2012 - 2017 Bảng 2.6 Tình hình giải chế độ tử tuất giai đoạn 2012-2017 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động gắn với hình thành, tồn phát triển xã hội lồi người Thơng qua hoạt động lao động người cải biến giới khách quan để tạo cải vật chất sáng tạo nên giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên, sống ln chứa đựng rủi ro có khả làm suy giảm sức lao động người như: ốm đau, tai nạn lao động, thất nghiệp, già yếu….Chính vậy, hệ thống an sinh xã hội đời chế để phòng tránh khắc phục rủi ro người Khi kinh tế đất nước ngày phát triển vấn đề an sinh xã hội ngày trọng Đó hệ thống sách nhiều tầng để tất thành viên xã hội tương trợ, giúp đỡ mức độ hợp lý bị giảm, thu nhập gặp khó khăn hoạn nạn sống Ở Việt Nam, quy định nhằm mục đích an sinh xã hội xuất sớm thời gian gần vấn đề an sinh xã hội quan tâm nhiều An sinh xã hội vừa mục tiêu hướng tới sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vừa nội dung, định hướng, hoạt động cụ thể sách Những định hướng chiến lược nhằm hướng tới an sinh xã hội cho toàn dân, bền vững với đa tầng, đa lớp đa hình thái, phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập với giới đại Trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc phận đặc biệt quan trọng Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Quốc hội thông qua đánh dấu bước tiến lớn khung pháp lý hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng pháp luật an sinh xã hội nói chung Luật vào sống năm, nhiên thực tiễn thực quy định pháp luật nhiều điểm tồn Thanh Hóa tỉnh Bắc trung Thanh Hóa trọng phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vậy, số lượng doanh nghiệp đơn vị có sử dụng lao động địa bàn tỉnh ngày tăng lên Một vấn đề mà người lao động đặc biệt quan tâm bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm xã hội bắt buộc nói riêng Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thời gian qua địa bàn tỉnh Thanh Hóa ngồi thành tựu đạt bộc lộ khơng vướng mắc, tồn Điều đòi hỏi nhu cầu cần tiếp tục nghiên cứu để tìm cách tháo gỡ vướng mắc, góp phần hồn thiện pháp luật để BHXH bắt buộc thực vào đời sống Xuất phát từ lý trên, em chọn vấn đề “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu BHXH khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Ở phạm vi, mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nói chung chế độ nói riêng, cụ thể: - Vụ Bảo hiểm xã hội (2010), “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn đến 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS.Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Một số bình luận pháp lý liên quan đến Điều 60 Luật BHXH năm 2014”, Tạp chí Luật học - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí ThS Bùi Thị Kim Ngân (2015), “Sửa đổi Điều 60 Luật BHXH năm 2014 góc nhìn quan hệ lao động tập thể”, Tạp chí dân chủ pháp luật - Đặng Như Lợi (2014), “Cải cách Luật BHXH để mở rộng bảo hiểm hưu trí người cao tuổi”, Tạp chí trị - Bùi Sỹ Lợi (2015), “Tính ưu việt Luật Bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế - thách thức triển khai giải pháp bảo đảm an ninh xã hội”, Tạp chí Cộng sản - TS Nguyễn Hiền Phương (chủ biên, 2015), “Bình luận khoa học số quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lường Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà ... luận bảo hiểm xã hội bắt buộc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội bắt buộc - Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt. .. Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Thanh Hóa7 3 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 73 3.1.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. xã hội bắt buộc tỉnh Thanh Hóa số kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái niệm ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1