Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương

12 85 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC I Thông tin chung về LVTN 1 Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa” 2 Giáo viên hướng dẫn: 3 Học viên thực hiện: 4 Lớp: K20A4 5 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 6 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Thanh Hóa II Nội dung đề cương LVTN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời buổi hội nhập, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam nói riêng biến đổi mạnh mẽ. Nhiều mô hình kinh tế khác nhau đã ra đời. Tại Việt Nam, theo tổng cục thống kê vừa công bố kết quả rà soát số lượng DN đến cuối năm 2012 cả nước có trên 375.000 doanh nghiệp đang hoạt động thực tế, chiếm 83,7% số doanh nghiệp hiện có. Cũng theo công bố của Tổng cục thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2013, số lượng Doanh nghiệp được thành lập mới ước đạt 36.000, cùng thời gian có hơn 26.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng sản xuất kinh doanh. Như vậy, chỉ tính trong 6 tháng đầu năm 2013 số lượng đăng ký mới giảm 12,5% và số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng 5,4% so với cùng kỳ. Trong số các doanh nghiệp hiện có, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ lớn đến trên 90% và giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Mặc dù giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhưng các doanh nghiệp này đang gặp rất nhiều khó khăn do phải chịu những tổn thương của thị trường cũng như các vấn đề vĩ mô của nền kinh tế đặc biệt là nguồn vốn để phát triển. Làm thế nào để doanh nghiệp vừa và nhỏ trụ vững là câu hỏi đặt ra không dễ trả lời.

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC I- Thông tin chung LVTN 1- Tên đề tài: "Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa” 2- Giáo viên hướng dẫn: 3- Học viên thực hiện: 4- Lớp: K20A4 5- Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp 6- Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Thanh Hóa II- Nội dung đề cương LVTN ĐẶT VẤN ĐỀ - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời buổi hội nhập, phát triển kinh tế thị trường làm cho kinh tế giới Việt Nam nói riêng biến đổi mạnh mẽ Nhiều mơ hình kinh tế khác đời Tại Việt Nam, theo tổng cục thống kê vừa công bố kết rà soát số lượng DN đến cuối năm 2012 nước có 375.000 doanh nghiệp hoạt động thực tế, chiếm 83,7% số doanh nghiệp có Cũng theo công bố Tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2013, số lượng Doanh nghiệp thành lập ước đạt 36.000, thời gian có 26.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng sản xuất kinh doanh Như vậy, tính tháng đầu năm 2013 số lượng đăng ký giảm 12,5% số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động tăng 5,4% so với kỳ Trong số doanh nghiệp có, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ lớn đến 90% giữ vai trò quan trọng kinh tế Mặc dù giữ vai trò quan trọng kinh tế, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phải chịu tổn thương thị trường vấn đề vĩ mô kinh tế đặc biệt nguồn vốn để phát triển Làm để doanh nghiệp vừa nhỏ trụ vững câu hỏi đặt khơng dễ trả lời Tại Thanh Hóa, tỉnh có gần 8.000 DN đăng ký hoạt động kinh doanh, gần 6.000 DN hoạt động, riêng từ đầu năm đến có gần 300 doanh nghiệp giải thể chủ yếu khó khăn vấn đề vốn Nắm bắt thực tế, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn – Thanh Hóa mở rộng quy mơ, hướng tới khách hàng tiềm doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động tín dụng Ngân hàng bước đầu đạt kết quả, hiệu hoạt động chưa cao Vì việc tìm giải pháp để nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa mối quan tâm đặc biệt ngân hàng thương mại Xuất phát từ quan điểm thực trạng hoạt động doanh nghiệp , đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích, dánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa + Phạm vi khơng gian: Hiệu tín dụng DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hóa NHTM Cổ phần Cơng thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: Thời gian đánh giá thực trạng tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Cơng thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa thu thập năm từ 2010 đến 2012 Số liệu khảo sát điều tra năm 2013 Nội dung nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đề tài nêu khái niệm DNNVV; vai trò đặc điểm DNNVV; khái niệm, vai trò hoạt động tín dụng; hình thức tín dụng quy trình cấp tín dụng; hiệu hoạt động tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM; Kinh nghiệm hoạt động tín dụng NHTM Việt nam giới 4.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương Sầm Sơn, sâu vào nghiên cứu thực trạng quy trình cấp tín dụng, sách cấp tín dụng thủ tục phê duyệt cấp tín dụng DNNVV Ngân hàng Công thương Sầm Sơn năm từ 2010 đến 2012 4.3 Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ quy trình giám sát chặt chẽ trình cấp tín dụng DNNVV; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định từ nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng hoạt động cho vay DNNVV; thường xuyên phân loại khách hàng, phân loại nhóm nợ để từ xác định nguyên nhân gây nợ xấu; Hồn thiện đại hóa hệ thống cung cấp xử lý thơng tin tín dụng; nâng cao chất lượng cán tín dụng; tăng cường khả sinh lời từ khoản cho vay DNNVV n hững kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTMCP Cơng thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa - Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa - Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa - Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 1.1.2 Hoạt động tín dụng DNNVV NHTM - Khái niệm hoạt động tín dụng DNNVV THTM - Vai trò của hoạt động tín dụng DNNVV THTM - Các hình thức tín dụng NHTM DNNVV THTM - Quy trình cấp tín dụng DNNVV THTM 1.2 Hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM 1.2.1 Quan niệm hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM đứng góc độ DN góc độ Ngân hàng 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng DNNVV 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNNVV 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tín dụng DNNVV 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan: Quy trình tín dung; Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thẩm định khách hàng; Sự phát triển công nghệ ngân hàng, hệ tống thơng tin tín dụng; Chất lượng cán tín dụng… 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan: Các nhân tố thuộc phía khách hàng như lực quản lý, lực tài chính,tính khả thi phương án, minh bạch hệ thống tài kế tốn Ngồi ảnh hưởng nhân tố kinh tế, trị, văn hóa xã hội, mơi trường pháp lý điều kiện tự nhiên 1.4 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng DNNVV NHTM 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động tín dụng DNNVV NHTM giới - Kinh nghiệp Trung Quốc - Kinh nghiệm Indonesia 1.4.2 Một số kinh nghiệm hoạt động tín dụng DNNVV số NHTM Việt Nam - Ngân hàng Dầu tư phát triển - Ngân hàng ACB 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút từ hoạt động tín dụng DNNVV NHTM nước giới CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hóa - Vị trí địa lý - Địa hình - Khí hậu – thủy văn 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa - Cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa - Tình hình dân số lao động tỉnh Thanh Hóa - Tình hình phát triển kinh tế DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.1.3 Khái qt tình hình kết hoạt động Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa - Khái quát Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn - Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn - Chức nhiệm vụ Ngân hàng Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn - Kết hoạt động 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát (mục có cần viết Thanh Hóa hay viết điểm nghiên cứu Sầm Sơn không cơ?) Thị xã Sầm Sơn nằm phía Đơng tỉnh Thanh Hóa Với mạnh có đường bờ biển dài thuận tiện cho việc đánh bắt, nuôi trồng hải sản, có bãi biển du lịch Sầm Sơn danh lam thắng cảnh, kinh tế nơi ngày phát triển Các DNNVV đời ngày nhiều với ngành nghề kinh doanh đa dạng, tập trung chủ yếu chế biến hải sản dịch vụ du lịch Nhìn thấy tiềm DNNVV, NHTM Cổ phần Cơng thương Sầm Sơn có nhiều chế ưu đãi hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp này, đưa thị xã Sầm Sơn ngày lớn mạnh kinh tế lẫn văn hóa Căn vào đặc điểm đó, đề tài tiến hành khảo sát Ngân hàng Công thương Sầm Sơn DNNVV địa bàn Sầm Sơn 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tìm hiểu, sàng lọc nội dung qua sách báo, thông tin truyền thông đại chúng, báo cáo tổng kết, cơng trình nghiên cứu công bố, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Là phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp xử lý thơng tin định tính Lập bảng câu hỏi, tập trung vào câu hỏi định tính, đối tượng vấn DNNVV vay vốn trực tiếp NHTM Cổ phần công thương Sầm Sơn, vấn cán liên quan tới hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu - Hệ thống hóa tài liệu sách báo, thơng tin thu thập được, sau tiến hành xử lý, phân tích tính tốn tiêu cần thiết - Kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp, phân tích, so sánh, thống kê… - Các tiêu tổng hợp bao gồm: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, tốc độ phát triển - Cơng cụ sử dụng việc xử lý số liệu sau thu thập, phần mềm Excel PC… 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài - Nhóm tiêu phản ánh điều kiện KTXH địa bàn nghiên cứu - Nhóm tiêu phản ánh thực trạng kết điều tra - Nhóm tiêu hiệu hoạt động tín dụng CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH SẦM SƠN, THANH HÓA 3.1 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn 3.1.1 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng DNVVN NHTM Cổ phần Công thương Sầm Sơn 3.1.1.1 Hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng Cơng thương Sầm Sơn 3.1.1.2 Phân tích thực trạng hiệu Hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng Công thương Sầm Sơn 3.1.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương Sầm Sơn 3.1.2.1 Những kết đạt 3.1.2.2 Những hạn chế hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng Cơng thương Sầm Sơn 3.1.2.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn 3.2.1 Định hướng phát triển NHTMCP Công thương Sầm Sơn thời gian tới 3.2.1.1 Định hướng phát triển tổng thể 3.2.2.1 Định hướng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương Sầm Sơn 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNNVV NHTM Cổ phần Công thương Sầm Sơn - Thực công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình cấp tín dụng DNNVV - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cơng tác thẩm định từ nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng hoạt động cho vay DNNVV - Hồn thiện đại hóa hệ thống cung cấp xử lý thơng tin tín dụng - Nâng cao chất lượng cán tín dụng - Thường xuyên phân loại khách hàng, phân loại nhóm nợ để từ xác định nguyên nhân gây nợ xấu - Tăng cường khả sinh lời từ khoản cho vay DNNVV 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV NHTMCP Cơng thương Sầm Sơn 3.3.1 Kiến nghị với NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị với NH Nhà nước KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế có nhiều biến động khó khăn nay, việc phát triển hoạt động tín dụng DNNVV việc làm cấp thiết NHTM, đòi hỏi NH phải nỗ lực đưa nhiều giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn khơng nằm ngồi ngoại lệ Trước tình hình thực tế, luận văn sâu phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng Thương mại Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn III Kế hoạch tiến độ thực LVTN T T Thời gian Hoạt động Bắt đầu Kết thúc 06/2013 07/2013 Xây dựng đề cương Bảo vệ đề cương 08/2013 Hoàn thiện đề cương 09/2013 Địa điểm thực Kết dự kiến Thực tập, 9/2013 12/2013 Tỉnh Thanh Hóa Viết luận văn Bảo vệ tốt nghiệp 12/2013 Thanh Hóa, Ngày Trưởng tiêu ban Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2013 Học viên thực ... BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa. .. đặc biệt ngân hàng thương mại Xuất phát từ quan điểm thực trạng hoạt động doanh nghiệp , đề tài Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương –... tới khách hàng tiềm doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động tín dụng Ngân hàng bước đầu đạt kết quả, hiệu hoạt động chưa cao Vì việc tìm giải pháp để nâng cao hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa mối

Ngày đăng: 24/04/2020, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Tăng cường kiểm tra việc tuân thủ quy trình và giám sát chặt chẽ quá trình cấp tín dụng đối với DNNVV; tăng cường kiểm tra, kiểm soát công tác thẩm định từ đó nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng trong hoạt động cho vay của DNNVV; thường xuyên phân loại khách hàng, phân loại nhóm nợ để từ đó xác định nguyên nhân gây ra nợ xấu; Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cung cấp xử lý thông tin tín dụng; nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng; tăng cường khả năng sinh lời từ các khoản cho vay đối với DNNVV và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHTMCP Công thương – Chi nhánh Sầm Sơn, Thanh Hóa.

  • CHƯƠNG 1:

  • NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại

  • 1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • - Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • - Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • - Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế

  • 1.1.2. Hoạt động tín dụng đối với các DNNVV trong NHTM

  • - Khái niệm về hoạt động tín dụng đối với DNNVV trong THTM

  • - Vai trò của của hoạt động tín dụng đối với DNNVV trong THTM

  • - Các hình thức tín dụng của NHTM đối với DNNVV trong THTM

  • - Quy trình cấp tín dụng đối với DNNVV trong THTM

  • 1.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV của NHTM

  • 1.2.1. Quan niệm về hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV của NHTM đứng trên góc độ DN và trên góc độ Ngân hàng

  • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đối với DNNVV

  • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNNVV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan