LỜI MỞ ĐẦU Căn cứ vào quyết định số 304 QĐHVCTQG ngày 06 tháng 03 năm 2006 của Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( nay thuộc Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh ) về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện Báo chí Tuyên truyền. Căn cứ vào quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo quyết định số 252006QĐBGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. Căn cứ vào chương trình, kế hoạch đào tạo năm học 2012 – 2013 Về việc cử sinh viên đi thực tập tại các trường chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng, năm học 2012_2013. Toàn bộ sinh viên năm thứ IV thuộc các ngành lí luận (Triết học, Kinh tế chính trị, Quản lý kinh tế, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Giáo dục chính trị, khóa 29) đi thực tập tại các trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng từ 04032013 đến ngày 2642013. Đây là một hoạt động thường niên của nhà trường nhằm giúp cho các sinh viên có điều kiện tiếp cận những nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy của các giảng viên tại trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng, nơi sinh viên đang thực tập. Đồng thời góp phần nâng cao năng lực, kĩ năng giảng dạy, sự vận dụng những kiến thức đã được tiếp thu từ trường học vào thực tiễn. Từ đó nâng cao hiểu biết của sinh viên về kiến thức chuyên ngành cũng như phương pháp giảng dạy sư phạm. Là tiền đề quan trọng cho công việc giảng dạy trong tương lai của sinh viên. Trong 2 tháng được thực tập tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban chỉ đạo thực tập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong khoa lý luận Mác – Lênin , đoàn thực tập nói chung và bản thân em nói riêng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình như: dự giảng của giáo viên trong trường, tìm hiểu việc học tập của các học viên, đi thực tế tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thành phố…Kết thúc thời gian thực tập em đã có thêm nhiều kiến thức thức, kinh nghiệm, nâng cao sự hiểu biết của mình cả về kiến thức chuyên ngành, phương pháp giảng dạy và sự hiểu biết về tình hình chính trị xã hội của thành phố Hà Nội. Dựa trên những nhận thức đó, em xin báo cáo thu hoạch về thực tế thực tập với những nội dung chủ yếu như sau:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM Họ tên sinh viên : VŨ VIỆT HÙNG MSSV: 29.00014 Ngày sinh: 03/08/1990 Nơi sinh: Tam Điệp – Ninh Bình Ngành : Triết học Lớp: Triết học K29 Thực tập tại: Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội HÀ NỘI, NĂM 2013 - Khố : 29 MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….….3 NỘI DUNG………………………………………………………………….… I) Chức nhiệm vụ của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội… .5 1) Vài nét về trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội…………………… 2) Nhận thức về chức và nhiệm vụ trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội 12 II) Tình hình kinh tế_xã hội Hà Nội năm 2012… …………………… 14 Vài nét về Hà Nội ……………………………………………… 14 Tình hình kinh tế- xã hội Hà Nội năm 2012 ………………………… 16 III) Kế hoạch toàn đợt thực tập………………………………………… ….21 IV) Nội dung thực tập……………………………………………………… 30 Dự giờ giảng 30 Phương pháp giảng dạy 38 Đối tượng học viên 38 KẾT LUẬN ……………………………………………………… 39 2 LỜI MỞ ĐẦU Căn cứ vào định số 304/ QĐ-HVCTQG ngày 06 tháng 03 năm 2006 Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ) về chức nhiệm vụ, tổ chức máy Học viện Báo chí - Tuyên truyền Căn cứ vào quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Căn cứ vào chương trình, kế hoạch đào tạo năm học 2012 – 2013 Về việc cử sinh viên thực tập các trường trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng, năm học 2012_2013 Toàn sinh viên năm thứ IV thuộc các ngành lí luận (Triết học, Kinh tế trị, Quản lý kinh tế, Lịch sử Đảng, Xây dựng Đảng và quyền nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Giáo dục trị, khóa 29) thực tập các trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng từ 04/03/2013 đến ngày 26/4/2013 Đây là hoạt động thường niên nhà trường nhằm giúp cho các sinh viên có điều kiện tiếp cận nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy các giảng viên trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng, nơi sinh viên thực tập Đồng thời góp phần nâng cao lực, kĩ giảng dạy, sự vận dụng kiến thức tiếp thu từ trường học vào thực tiễn Từ nâng cao hiểu biết sinh viên về kiến thức chuyên ngành cũng phương pháp giảng dạy sư phạm Là tiền đề quan trọng cho công việc giảng dạy tương lai sinh viên Trong tháng thực tập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự giúp đỡ nhiệt tình ban chỉ đạo thực tập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cô giáo khoa lý luận Mác – Lênin , đoàn thực tập nói chung và bản thân em nói riêng hoàn thành tốt nhiệm vụ như: dự giảng 3 giáo viên trường, tìm hiểu việc học tập các học viên, thực tế tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thành phố…Kết thúc thời gian thực tập em có thêm nhiều kiến thức thức, kinh nghiệm, nâng cao sự hiểu biết cả về kiến thức chuyên ngành, phương pháp giảng dạy và sự hiểu biết về tình hình trị - xã hội thành phố Hà Nội Dựa nhận thức đó, em xin báo cáo thu hoạch về thực tế thực tập với nội dung chủ yếu sau: I) Chức nhiệm vụ trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội II) Tình hình kinh tế_xã hội Hà Nội năm 2012 III) Kế hoạch toàn đợt thực tập IV) Nội dung thực tập V) Các đề xuất kiến nghị đối với trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đối với Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2013 4 NỘI DUNG I) NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA MÁCLÊNIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Vài nét trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội trường công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Là trường có truyền thống đào tạo kỹ thuật thực hành lâu năm nước ta Trường đào tạo đa ngành, có ngành coi tiêu đánh giá phát triển ngành kinh tế đồng thời số đánh giá quốc gia như: khí, cơng nghệ ô tô, điện tử, điện, sư phạm kỹ thuật Trường đại học công nghiệp Hà Nội: tên giao d ịch qu ốc t ế haui ( Ha Noi University ò Industry ) trường đại học thuộc Bộ Công Th ương, đ ược thành lập ngày 2/12/2005 theo định số 315/2005QĐ – TTG c Th ủ tướng Chính phủ sở nâng cấp trương cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Từ trường Chuyên nghiệp Hà Nội ngày đầu thành lập đến Đại h ọc Công nghiệp Hà Nội ngày chặng đường xây dựng, chiến đấu, tr ưởng thành phát triển đầy khó khăn gian khổ đầy vẻ vang, gắn liền v ới l ịch sử phát triển đất nước Đại học Công Nghiệp Hà Nội tr ải qua nhi ều tên gọi khác nhau: - Ngày 10/8/1898 Trường Chuyên nghiệp Hà Nội thành lập chiểu theo Quyết định phòng Thương mại Hà Nội Năm 1931 đổi tên thành Trường Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội - Ngày 29/8/1913 Trường Chuyên nghiệp Hải phòng thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Năm 1921 đổi tên thành 5 Trường Kỹ nghệ Thực hành Hải Phòng sau Tr ường Cơng nhân Kỹ thuật I - Ngày 22/4/1997 Bộ Công nghiệp định số 580/QĐ-TCCB sáp nhập trường: Công nhân Kỹ thuật I Kỹ nghệ Thực hành Hà Nội lấy tên Trường Trung học Công nghiệp I - Ngày 28/5/1999 Quyết định số 126/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hà Nội c s tr ường Trung học Công nghiệp I - Ngày 2/12/2005 Thủ tướng Chính phủ ký định số 315/2005 QĐ/TTg thành lập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội c sở Tr ường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội *) Cơ cấu ban giám hiệu gồm đồng chí : Hiệu trưởng: TS Trần Đức Quý Phó Hiệu trưởng: TS Phạm Văn Bổng Phó Hiệu trưởng: Hà Xuân Quang Phó Hiệu trưởng: Bùi Thị Ngân *) Các phòng ban chức năng: Trường Đại học Cơng nghiệp Hà N ội có phòng ban: Phòng tổ chức hành chính: Thầy Nguyễn Anh Tuấn – Trưởng phòng Phòng đào tạo: Thầy Kiều Xuân Thực – Trưởng phòng Phòng cơng tác HS,SV: Thầy Hạ Bá Tiến – Trưởng phòng Phòng khoa học cơng nghệ: Thầy Nguyễn Văn Thiện - Trưởng phòng Phòng hợp tác quốc tế: Thầy Lê Việt Anh – Trưởng phòng Phòng tài kế tốn: Thầy Vũ Đình Tuấn – Trưởng phòng Phòng quản trị: Thầy Nguyễn Văn Hùng – Trưởng phòng 6 Phòng tra giáo dục: Thầy Phạm Văn Đơng – Trưởng phòng *) Trường Đại học Cơng nghiệp có 16 khoa: - Khoa Mác - Lênin: Khoa Mác - Lênin thành lập ngày 22/12/2005 tr ường nâng cấp lên đại học Khoa có nhiệm vụ giảng dạy mơn khoa học Mác - Lênin, Giáo dục pháp luật, Giáo dục trị số môn chuyên ngành cho t ất hệ đào tạo nhà trường Khoa Mác – Lênin Ths Bùi Thanh Phương làm trưởng khoa phó trưởng khoa Ths.Trần Thị Bình, giáo vụ khoa thầy Nguyễn Văn Dương Khoa Mác – Lênin có 31 giảng viên Trong đó, giảng viên có trình độ th ạc sĩ 16 người, giảng viên có trình độ đại học 15 người Khoa Mác – Lênin chia thành mơn chính: B ộ mơn Nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Ths Phùng Danh Cường làm trưởng môn Bộ môn Đường lối CMVN-TTHCM Ths Hồng Thị Hương Thu làm trưởng mơn Bộ môn Pháp luật Ths:Vũ Thị Hồng Vân làm trưởng môn Trong năm qua khoa Mác – Lênin đạt đ ược nhiều thành tích bật giảng dạy học tập như: giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp Thành phố 01 giải Nhất, 01 giải Ba; cấp tồn quốc 01 giải Nhì Năm 2001 thi tìm hiểu nghị đại hội đảng tồn quốc lầm thứ IX học sinh - sinh viên giải nhì cụm Cầu Giấy Năm 2002 đạt giải thi thi tìm hiểu Pháp luật VTV3 dành cho học sinh - sinh viên - Khoa Cơ khí - Khoa Công nghệ ô tô - Khoa Điện - Khoa Điện tử - Khoa Công nghệ thông tin: - Khoa Kế toán - Kiểm toán - Khoa Quản lý kinh doanh - Khoa Cơng nghệ hóa - Khoa Công may thiết kế thời trang - Khoa Ngoại ngữ - Khoa Sư phạm du lịch - Khoa Đào tạo hợp tác quốc tế - Khoa Giáo dục thể chất quốc phòng - Khoa Khoa học - Khoa Tại chức *) CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội có sở: Cơ sở 1: có tổng diện tích đất 50.540 m2 nằm địa bàn xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Quốc lộ 32 đường Hà Nội Sơn Tây Cơ sở 2: nằm trục đường quốc lộ 70 địa bàn xã Tây T ựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội cách sở 3km có tổng diện tích đất 45.791 m2 8 Cơ sở 3: địa bàn xã Phù Vân phường Lê H ồng Phong, Thành ph ố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với tổng diện tích đất 385.740 m *) CƠNG TÁC ĐÀO TẠO Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội triển khai đào tạo theo h ọc ch ế tín năm học 2008 – 2009 Hiện trường đào tạo 50.000 học sinh, sinh viên, nhi ều lĩnh vực đào tạo như: Công nghệ, kỹ thuật, Kinh tế, May, Thời trang, Sư phạm, Du lịch Với loại hình đào tạo Chính qui, Vừa làm vừa học, Liên thơng, Liên kết nước ngồi, Nâng bậc thợ, Đào tạo lao đ ộng xu ất kh ẩu, B ồi d ưỡng ngắn hạn dài hạn theo nhu cầu xã hội quan tâm Trong năm qua nhà trường xây dựng ch ương trình triển khai đào tạo 21 chuyên ngành đại học quy, 18 chuyên ngành đào tạo cao đẳng quy, 14 chuyên ngành Trung cấp chuyên nghiệp nhi ều chương trình đào tạo trình độ khác Các chuyên ngành đào tạo trình độ Đại học như: Cơng nghệ kỹ thuật khí, Cơng nghệ điện tử, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Công nghệ kỹ thuật điện, Công nghệ kỹ thuật điện tử, Công nghệ tự động hóa, Khoa học máy tính, Hệ thống thơng tin, Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh, Cơng nghệ Hóa Vơ cơ, Kỹ thuật phần mềm, Kế tốn, Tài ngân hàng( Tài doanh nghiệp), Quản trị kinh doanh( Quản trị doanh nghiệp), Quản trị Kinh doanh Du lịch Khách sạn, Việt Nam học( Hướng dẫn du lịch), Tiếng Anh, Công nghệ Dệt – May, Thiết kế thời trang, Cơng nghệ Hữu cơ, Cơng nghệ Hóa phân tích Các chuyên ngành đào tạo trình độ Cao đẳng nh ư: Cơ khí chế tạo máy, Cơ - điện tử, Động lực( Ơ tơ – xe máy), Kỹ thuật điện, Điện tử, Tin học, Kế tốn, Kỹ thuật nhiệt lạnh, Cơng nghệ hóa vơ cơ,Cơng nghệ hóa hữu cơ, Cơng nghệ hóa phân tích, Quản trị kinh doanh( Quản trị doanh 9 nghiệp), Công nghệ may, Thiết kế thời trang, Tiếng Anh, Phát triển phần mềm ( Cao đẳng Việt – Úc), Quản trị kinh doanh quốc t ế ( Cao đ ẳng Vi ệt Úc) Các chuyên ngành đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp: Chế tạo phụ tùng khí, Sữa chữa khai thác thiết bị khí, Sữa chữa Ơ tơ – Xe máy, Điện cơng nghiệp dân dụng, Điện tử, Tin học, Hạch toán kế tốn, Kỹ thuật nhiệt, Hóa vơ cơ, Hóa hữu chế phẩm, Hóa phân tích, Kỹ thuật cơng nghệ may Với Chất lượng đào tạo nhà trường ngày nâng cao đ ược người sử dụng lao động đánh giá cao Ngồi ra, trường có hàng nghìn HS-SV làm việc doanh nghiệp nước ngoài: Nhật, Hàn Quốc, Malaixia, Đài Loan, n ước Trung Đông, (theo đường xuất lao động) Nhiều HS-SV đạt giải cao kỳ thi như: SV tr ường đ ạt huy chương vàng kỳ thi kỹ ngh ề n ước ASEAN, SV đ ạt Chứng nghề xuất sắc giới tổ chức Ca Na Đa tháng năm 2009 Đội ĐT03 giành Á quân Vòng chung kết Robocon Vi ệt Nam năm 2007 Đội Fee 02 giành ngơi vơ địch Vòng chung kết Robocon Việt Nam năm 2008 *) NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Trong nhiều năm qua Nhà trường đã đạt đ ược nhi ều thành t ựu to lớn tập trung biên soạn nhiều Chương trình đào tạo theo hướng đảm bảo liên thơng trình độ đào tạo ch ương trình đào t ạo khác (liên thơng dọc, liên thơng ngang) Có ch ương trình đào t ạo liên thơng t trung cấp chun nghiệp lên Đại học; chương trình liên thơng t cao đ ẳng lên 10 10 Xuân Thứ năm - Đọc tài liệu thư viện 21/3/2013 - Cán thư viện nhiệt tỉnh cởi mở Thư viện phục vụ Thứ sáu 22/3/2013 - tốt - Sinh viên hiểu bài, Dự giờ (tiết 1-5) Lớp : Kế toán chăm nghe giảng Phòng : B4-602 Mơn học: Các nguyên lý bản chủ nghĩa Mác - - Tuần : Thứ hai - 25/3/2013 - Lênin Giảng viên: Th.s Phùng Danh Cường Dự giờ (tiết 7-11) Buổi học diễn Lớp : Kế toán sôi Môn học: Các nguyên lý Giảng viên lấy bản chủ nghĩa Mác nhiều ví dụ thực tế Lênin Giảng viên: Th.s Trần Thị giúp sinh viên nhanh Thúy Chinh Thứ ba - hiểu bài Trực khoa Giao lưu với các 26/3/2013 thầy cô khoa và hoàn thành tốt Thứ tư 27/3/2013 - nhiệm vụ giao Giảng viên giảng Dự giờ (tiết 7-11) Lớp : QTKD chậm, sâu, giải Phòng : B3-304 Mơn học: Các nguyên lý thích cụ thể giúp sinh bản chủ nghĩa Mác - viên nắm bài - Lênin học Giảng viên: Th.s Bùi Thị Kim Xuân 26 26 Thứ năm - Soạn giáo án Chuẩn bị phần V: Lý 28/3/2013 luận nhận thức Thứ sáu vật biện chứng Giảng viên đưa 29/3/2013 - Dự giờ (tiết 1-5) Lớp : Kế toán nhiều ví dụ thực tiễn Phòng : B4-602 Mơn học: Các ngun lý minh họa, giúp sinh bản chủ nghĩa Mác – viên nhanh nắm Tuần 5: Thứ hai 1/4/2013 - Lênin bài học Giảng viên: Th.s Phùng Danh - Cường Dự giờ (tiết 7-11) Giảng viên sử dụng Lớp : Kế toán máy chiếu, tổ chức Phòng B3-202 Mơn học: Các ngun lý lớp thành các nhóm bản chủ nghĩa Mác – cho câu hỏi thỏa luận Thứ ba - Lênin Giảng viên: Trần Thị Thúy - Chinh Trực khoa Luôn hoàn thành tốt 2/4/2013 Thứ tư 3/4/2013 nhiệm vụ thầy cô - Thứ năm Dự giờ (tiết 7-11) Lớp : QTKD chậm dễ hiểu, ngơn Phòng : B3-304 Mơn học: Các ngun lý ngữ rõ ràng, với bản chủ nghĩa Mác-Lênin nhiều câu hỏi sinh Giảng viên: Th.s Bùi Thị Kim động, tạo khơng Xn khí thoải mái Soạn giáo án giờ học Chuẩn bị phần V: Lý 4/4/2013 luận nhận thức Thứ sáu vật biện chứng Giảng viên sử dụng 5/4/2013 27 - khoa giao cho Giảng viên giảng - Dự giờ (tiết 1-5) Lớp : Kế toán 27 máy chiếu, chủ yếu là - Phòng : B4-602 diễn giảng bằng Môn học: Các nguyên lý phương pháp thuyết bản chủ nghĩa Mác – trình lấy ví dụ minh Lênin họa chứng minh Giảng viên: Th.s Phùng Danh - Cường Soạn giáo án - Tuần Chuẩn bị: Thứ hai Chương III: Chủ 8/4/2013 nghĩa vật lịch sử Phần III: Tồn xã hội định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối ý thức Thứ ba - xã hội Luôn hoàn thành tốt Trực khoa 9/4/2013 nhiệm vụ thầy cô Thứ tư khoa giao cho Buổi học diễn sôi 10/4/2013 - Dự giờ (tiết 7-11) Lớp : QTKD nổi, sinh viên chăm Phòng : B3-304 Môn học: Các nguyên lý nghe giảng, viết bản chủ nghĩa Mác - bài và hăng hái phát - Lênin biểu Giảng viên: Th.s Bùi Thị Kim Xuân Thứ năm - Soạn giáo án 11/4/2013 Chuẩn bị: Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử Phần III: Tồn xã hội định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối ý thức 28 28 Thứ sáu 12/4/2013 - xã hội Giảng viên giảng Dự giờ (tiết 1-5) Lớp : Kế toán chậm, có máy chiếu, Phòng : B4-602 Mơn học: Các ngun lý phù hợp cho sinh bản chủ nghĩa Mác – viên, đồng thời lấy - Tuần - Lênin nhiều hình ảnh thực Giảng viên: Th.s Phùng Danh tế làm ví dụ minh Cường họa Tập giảng Cả đoàn chia Thứ hai thành nhóm để 15/4/2013 Thứ ba tập giảng Các bạn đầy đủ, - Tập giảng 16/4/2013 từng bạn lên giảng, các bạn góp Thứ tư 17/4/2013 Thứ năm - Tập giảng ý nhận xét buổi giảng diễn sôi Tập giảng nổi, nghiêm túc Thầy Phùng Danh 18/4/2013 Cường đến dự giảng góp ý kiến, nhận xét cho sinh viên thực Thứ sáu 19/4/2013 - tập Giảng viên chỉ giảng Dự giờ (tiết 1-5) Lớp : Kế toán kiến thức Phòng : B4-602 Mơn học: Các nguyên lý bản Các ý bài bản chủ nghĩa Mác – giảng giảng viên - Tuần - Lênin rõ ràng, ngắn gọn, Giảng viên: Th.s Phùng Danh phù hợp với sinh viên Cường không chuyên triết Thi giảng Buổi thi giảng diễn Thứ hai 29 nghiêm túc Giảng 29 22/4/2013 viên nhận xét ưu điểm và chỉ khuyết điểm sinh viên thực Thứ ba 23/4/2013 Thứ tư - Thi giảng tập Buổi thi giảng diễn Thi giảng nghiêm túc Các bạn giữ 24/4/2013 sự tự tin và phong cách Thứ năm 25/4/2013 Thứ sáu - Viết báo cáo thực tập người giảng viên - Hoàn thành tốt báo Tổng kết đợt thực tập cáo thực tập - Buổi tổng kết diễn 26/4/2013 khơng khí vui vẻ, cởi mở Các thầy thẳng thắn đưa nhận xét, đóng góp thiết thực cho sinh viên, từ rút mặt ưu và hạn chế quá trình thực tập IV) NỘI DUNG KIẾN TẬP 1) Dự giảng a)Dự giảng ngày 20 tháng năm 2013 GV: Th.s Bùi Thị Kim Xuân Lớp : QTKD Số tiết: 7-11 30 30 *) Tên giảng: “Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý bản cảu chủ nghĩa Mac–Lênin” *) Nội dung giảng: I Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin và phận cấu thành Khái lược về sự đời và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin II Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học “ Những nguyên lý bản chủ nghĩa Mác – Lênin” Đối tượng và mục đích việc học tập nghiên cứu Một số yêu cầu bản về phương pháp học tập nghiên cứu Phần thứ nhất: Thế giới quan phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng I Chủ nghĩa vật và chủ nghĩa vật biện chứng Sự đối lập chủ nghĩa vật và chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biên chứng – hình thức phát triển cao nhât chủ nghĩa vật b) Dự giảng ngày 22 tháng năm 2013 GV: Th.s Phùng Danh Cường Lớp: Kế toán Số tiết : - *)Tên bài giảng : “Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý bản cảu chủ nghĩa Mac–Lênin” *)Nội dung giảng: I Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin 31 31 Chủ nghĩa Mác – Lênin và phận cấu thành Khái lược về sự đời và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin II Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học “ Những nguyên lý bản chủ nghĩa Mác – Lênin” Đối tượng và mục đích việc học tập nghiên cứu Một số yêu cầu bản về phương pháp học tập nghiên cứu Phần thứ nhất: Thế giới quan phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng I Chủ nghĩa vật và chủ nghĩa vật biện chứng Sự đối lập chủ nghĩa vật và chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biên chứng – hình thức phát triển cao nhât chủ nghĩa vật c) Dự giảng ngày 27 tháng năm 2013 GV: Th.s Bùi Thị Kim Xuân Lớp : QTKD Số tiết: 7-11 *)Tên giảng: “Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng” *)Nội dung giảng : Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng I Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ vật chất và ý thức Vật chất Ý thức Mối quan hệ biện chứng vật chất và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận Chương II Chủ nghĩa vật biện chứng 32 32 I Phép biện chứng và phép biện chứng vật Phép biện chứng và các hình thức bản cảu phép biện chứng a Khái niệm Biên chứng và phép biện chứng b Các hình thức bản phép biện chứng Những đặc trưng bản và vai trò phép biện chứng vật II Các nguyên lý bản phép biện chứng vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến b Tính chất các mối liên hệ c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về sự phát triển a Những quan điểm khác về sự phát triển b Tính chất sự phát triển c Ý nghĩa phương pháp luận d) Dự giảng ngày 29 tháng năm 2013 GV: Th.s Phùng Danh Cường Lớp: Kế toán Số tiết : - *)Tên giảng : “Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng ( tiếp )” *)Nội dung giảng: II Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ vật chất và ý thức Vật chất Ý thức 33 33 Mối quan hệ biện chứng vật chất và ý thức Ý nghĩa phương pháp luận e) Dự giảng ngày tháng năm 2013 GV: Th.s Trần Thị Thúy Chinh Số tiết: 7-11 Lớp : Kế toán *) Tên giảng: “Chương II: Phép biện chứng vật ( tiếp)” *) Nội dung giảng: II Các nguyên lý bản phép biện chứng vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến b Tính chất các mối liên hệ c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về sự phát triển a Những quan điểm khác về sự phát triển b Tính chất sự phát triển c Ý nghĩa phương pháp luận f) Dự giảng ngày tháng năm 2013 GV: Th.s Bùi Thị Kim Xuân Lớp : QTKD Số tiết: 7-11 *)Tên giảng: “Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng (tiếp)” *)Nội dung giảng : III Những quy luật bản phép biện chứng vật *) Khái niệm chung về quy luật - Định nghĩa - Phân loại quy luật Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại 34 34 *) Vị trí, vai trò quy ḷt Nội dung quy luật a Khái niệm về chất và khái niệm về lượng b Mối quan hệ giứa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất c Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật thống và đấu tranh các mặt đối lập *) Vai trò quy luật phép biện chứng a Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung mâu thuẫn b Nội dung quy luật mâu thuẫn c ý nghĩa phương pháp luận Quy luật phủ định phủ định *) Vai trò quy luật phép biện chứng a Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng b Nội dung quy luật phủ định phủ định c Ý nghĩa phương pháp luận g) Dự giảng ngày tháng năm 2013 GV: Th.s Phùng Danh Cường Lớp: Kế toán Số tiết : - *)Tên giảng : “Chương II Chủ nghĩa vật biện chứng” *)Nội dung giảng: I Phép biện chứng và phép biện chứng vật Phép biện chứng và các hình thức bản cảu phép biện chứng a Khái niệm Biên chứng và phép biện chứng b Các hình thức bản phép biện chứng Những đặc trưng bản và vai trò phép biện chứng vật II Các nguyên lý bản phép biện chứng vật Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 35 35 a Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến b Tính chất các mối liên hệ c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về sự phát triển a Những quan điểm khác về sự phát triển b Tính chất sự phát triển c Ý nghĩa phương pháp luận h)Dự giảng ngày 10 tháng năm 2013 GV: Th.s Bùi Thị Kim Xuân Lớp : QTKD Số tiết: 7-11 *) Tên giảng: “Chương II Chủ nghĩa vật biện chứng( tiếp)” *) Nội dung giảng: Chương II Chủ nghĩa vật biện chứng( tiếp) V Lý luận nhận thức vật biện chứng Thực tiễn, nhận thức và vai trò thực tiễn nhận thức a Thực tiễn và các hình thức bản thực tiễn b Nhận thức và các trình độ nhận thức c Vai trò thực tiễn nhận thức Con đường biện chứng nhận thức chân lý a Quan điểm Lê-nin về đường biện chứng sự nhận thức chân lý b Chân lý và vai trò chân lý thực tiễn i) Dự giảng ngày 12 tháng năm 2013 GV: Th.s Phùng Danh Cường Lớp: Kế toán Số tiết : - *)Tên bài giảng : “Chương II: phép biện chứng vật (tiếp)” *)Nội dung giảng: 36 36 III Những cặp phạm trù bản phép biện chứng vật *) Một số vấn đề chung về phạm trù - Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học - Bản chất phạm trù Cái riêng, cái chung và cái đơn a Định nghĩa b Quan hệ cái riêng, cái chung và cái đơn Nguyên nhân và kết quả a Định nghĩa b Tính chất mối quan hệ nhân quả c Quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả d Ý nghĩa phương pháp luận Tất nhiên và ngẫu nhiên a Định nghĩa b Mỗi quan hệ biện chứng tất nhiên và ngẫu nhiên c ý nghĩa phương pháp luận Nội dung và hình thức a Định nghĩa b Mối quan hệ nội dung và hình thức c Ý nghĩa phương pháp luận Bản chất và tượng a Định nghĩa b Mối quan hệ bản chất và tượng c Ý nghĩa phương pháp luận Khả và thực a Định nghĩa b Mối quan hệ biện chứng khả và thực k) Dự giảng ngày 19 tháng năm 2013 GV: Th.s Phùng Danh Cường 37 37 Lớp: Kế toán Số tiết : - *)Tên giảng : “Chương II: phép biện chứng vật (tiếp)” *)Nội dung giảng: Chương II Chủ nghĩa vật biện chứng( tiếp) III Những quy luật bản phép biện chứng vật *) Khái niệm chung về quy luật - Định nghĩa - Phân loại quy luật Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại *) Vị trí, vai trò quy ḷt Nội dung quy luật a Khái niệm về chất và khái niệm về lượng b Mối quan hệ giứa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất c Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật thống và đấu tranh các mặt đối lập *) Vai trò quy luật phép biện chứng a Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung mâu thuẫn b Nội dung quy luật mâu thuẫn c ý nghĩa phương pháp luận Quy luật phủ định phủ định *) Vai trò quy luật phép biện chứng a Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng b Nội dung quy luật phủ định phủ định c Ý nghĩa phương pháp luận 2,Phương pháp giảng dạy: 38 38 - Thuyết trình - Thuyết trình kết hợp phương pháp giảng dạy đại là sử dụng máy chiếu với các bài giảng điện tử - Thảo ḷn nhóm, Xêmina, 3, Đới tượng học viên: Điều tra Kế toán và QTKD - Tổng số học viên: 80 sinh viên - Nghề nghiệp: sinh viên - Độ tuổi: chủ yếu từ 19 - 23 tuổi -Trình độ sinh viên: Trình độ cao đẳng: 100% KẾT LUẬN Sau tháng học tập và rèn luyện trường Đại học Công nghiệ Hà Nội, em tích lũy kiến thức và kinh nghiệm về mơn chuyên ngành, nghiệp vụ sư phạm, cũng sự hiểu biết về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hà Nội – nơi có trường đại học mà em theo học Em thấy là hoạt động học tập thực tế bổ ích và cần thiết cho sinh viên khối lí ḷn, góp phần làm tăng thêm tình u nghề và lòng hăng say với công việc sinh viên chúng em Qua đợt thực tập này, em càng nhận thức rõ rằng người giảng viên, đặc biệt là giảng viên ngành lý luận, ngoài kiến thức học sách kinh nghiệm thu thập quá trình hoạt động thực tiễn là quan trọng, là kiến thức hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy lớp giảng viên Vì vậy từ ngồi ghế nhà trường, em thấy việc học tập kết hợp với hoạt động thực tiễn là 39 39 việc làm vô quan trọng và em cố gắng trau dồi thêm kiến thức thực tế cho bản thân để hiểu sâu sắc hơn, bổ sung cho kiến thức lý thuyết mà học Ý KIẾN CỦA BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP SINH VIÊN Vũ Việt Hùng 40 40 ... toàn đợt thực tập ……………………………………… ….21 IV) Nội dung thực tập …………………………………………………… 30 Dự giờ giảng 30 Phương pháp giảng dạy 38 Đối tượng học viên 38 KẾT LUẬN... Nội năm 2012 III) Kế hoạch toàn đợt thực tập IV) Nội dung thực tập V) Các đề xuất kiến nghị đối với trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đối với Học viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội, ngày 26... nghệ Hóa Vơ cơ, Kỹ thuật phần mềm, Kế tốn, Tài ngân hàng( Tài doanh nghiệp), Quản trị kinh doanh( Quản trị doanh nghiệp), Quản trị Kinh doanh Du lịch Khách sạn, Việt Nam học( Hướng dẫn du lịch),