1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật lao động trong quản lý nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay

95 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Một số vấn đề lý luận nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực .9 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực 10 1.1.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 10 1.2 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ .18 1.2.1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ 18 1.2.2 Đặc trưng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 20 1.3 Khái niệm nội dung áp dụng pháp luật lao động quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 21 1.3.1 Khái niệm áp dụng pháp luật quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 21 1.3.2 Nội dung áp dụng pháp luật quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 22 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỂ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY .30 2.1 Khái quát pháp luật lao động để áp dụng vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ năm 1986 đến 30 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động cho số hoạt động cụ thể quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ 33 2.2.1 Áp dụng pháp luật lao động tuyển dụng lao động doanh nghiệp 33 2.2.2 Áp dụng pháp luật thực hợp đồng lao động doanh nghiệp 33 2.2.3 Áp dụng pháp luật lao động trả lương cho người lao động doanh nghiệp 34 2.2.4 Áp dụng pháp luật lao động đào tạo nâng cao trình độ lao động doanh nghiệp 35 2.2.5 Áp dụng pháp luật lao động việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 35 2.2.6 Áp dụng pháp luật lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp 36 2.2.7 Áp dụng pháp luật thương lượng tập thể 36 2.2.8 Áp dụng quy định kỷ luật lao động doanh nghiệp 37 2.2.9 Áp dụng pháp luật lao động việc giải quyền lợi cho người lao động chấm dứt quan hệ lao động doanh nghiệp 38 2.2.10 Áp dụng pháp luật lao động việc tạo điều kiện cho tổ chức đại diện người lao động thành lập hoạt động doanh nghiệp 38 2.2.11 Áp dụng pháp luật giải khiếu nại, tranh chấp trình lao động doanh nghiệp 39 2.3 Nhận diện tồn tại, hạn chế từ thực trạng áp dụng pháp luật lao động quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 42 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ÁP DỤNG LUẬT LAO ĐỘNG ĐỂ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY 50 3.1 Một số phương hướng quan điểm áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ 50 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ 60 3.2.1 Sửa đổi hệ thống pháp luật lao động phù hợp với điều kiện vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 60 3.2.2 Thiết lập chế pháp lý sử dụng linh hoạt phương thức quản lỷ để thực thực chất đổi thoại, thương lượng quan hệ lao động 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACPTOC: Đạo luật liên quan đến xúc tiến tham gia hợp tác người lao động DN: Doanh nghiệp DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NNL: Nguồn nhân lực NSDLĐ: Người sử dụng lao động PLLĐ: Pháp luật lao động PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực QLNNL: Quản lý nguồn nhân lực TLHN: Tài liệu hợp UNO: (United Nations Organization) Liên hiệp quốc VCCI: Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO: (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tài sản quý doanh nghiệp ngun khí quan trọng quốc gia Khơng quốc gia nào, không doanh nghiệp từ bỏ quyền quản lý nguồn nhân lực Ở Việt Nam, nguồn nhân lực doanh nghiệp - khu vực đóng góp lớn thu nhập quốc dân làm phần lớn cải vật chất cho toàn kinh tế - xã hội ngày Trong có doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phần chủ yếu Do vậy, việc vận dụng pháp luật để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ quan tâm nhà quản lý, doanh nghiệp người thực thi pháp luật nhà nghiên cứu Từ mở cửa, đổi (1986) đến năm gần đây, Nhà nước, doanh nghiệp trọng nhiều đến số vốn đầu tư vào kinh tế, số lao động giải việc làm lợi nhuận trước mắt mà chưa quan tâm đáng thích đến việc quản lý nguồn nhân lực, cải thiện nâng cao điều kiện lao động, bảo đảm hài hòa quyền lợi bên để tăng trưởng bền vững Hiện tồn hàng loạt vấn đề liên quan đến pháp luật lao động chế quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Vì mà cần nhà nghiên cứu người thực thi pháp luật biết vận dụng pháp luật lao động vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp cách có hiệu Mặt khác, yêu cầu có tính cấp bách giai đoạn nay, theo Nghị số 06/NQ-TW ngày 05/11/2016 Ban chấp hành Trung ương Đảng: “Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới.” phải “Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ lao động vấn đề phát sinh từ trình thực hiệp định thương mại tự hệ mới” “Ban hành sửa đổi, bổ sung văn pháp luật phân công trách nhiệm quản lý nhà nước để đổi mới, tăng cường quản lý có hiệu đời hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành cơng” Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngày 12/6/2017 Các hỗ trợ bao gồm sách, giải pháp kinh tế kinh phí thực như: Hỗ trợ tiếp cận tín dụng; hỗ trợ thuế, kế tốn; hỗ trợ mặt sản xuất; hỗ trợ công nghệ; hỗ trợ mở rộng thị trường; hỗ trợ tư vấn pháp lý; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực… Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ nay” cần thiết để giải toàn diện thỏa đáng vấn đề áp dụng pháp luật lao động vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp, góc độ pháp luật kinh tế Do vậy, nghiên cứu đề xuất giải pháp vận dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Theo góc độ tiếp cận, mà nghiên cứu làm rõ nhiều nội dung khác quản lý nguồn nhân lực, xác định mức độ áp dụng pháp luật lao động doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nguồn nhân lực Cụ thể, bao gồm (i) nghiên cứu lý luận khía cạnh quản lý kinh tế nguồn nhân lực (ii) nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ nhất, nghiên cứu lý luận khía cạnh quản lý kinh tế nguồn nhân lực Các thông tin liên quan đến đề tài chủ yếu có viết chuyên ngành kỹ năng, nghiệp vụ quản trị nhân sự, quản lý nguồn nhân lực Trước tiên liệt số nghiên cứu có tính chất sở Đó tài liệu, cơng trình nghiên cứu đơn vị nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu nguồn nhân lực, nghiệp vụ quản trị nhân sự, quản lý nguồn nhân lực như: Giáo trình Quản trị nhân lực tập I, II, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Chủ biên: TS Lê Thanh Hà, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2009; Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động Dân số, Chủ biên: ThS Nguyễn Vân Điềm PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 2004; Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương mại, Chủ biên: ThS Vũ Thùy Dương TS Hoàng Văn Hải, Nxb Thống kê, Hà Nội 2008 Đặc biệt là, có số nghiên cứu có tính chun sâu sở lý luận thực tiễn việc đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế công bố thời gian qua Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Lao động phát triển nguồn nhân lực (2008): Đây báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) TS Phạm Thị Thu Hằng chủ biên Các tác giả đánh giá tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 2007, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khía cạnh: lao động, tài chính, công nghệ tiếp cận thị trường ngành (dệt may, xây dựng, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất chế biến thực phẩm) bị ảnh hưởng nhiều việc Việt Nam gia nhập WTO từ vấn đề lao động phát triển nguồn nhân lực Phần III báo cáo Lao động phát triển nguồn nhân lực Phần phân tích thực trạng lao động phát triển nguồn nhân lực sở xem xét, so sánh tác động yếu tố lao động ngành nêu, đồng thời đưa giải pháp chiến lược việc phát triển nguồn nhân lực ngành Đây đóng góp có giá trị khơng cho doanh nghiệp mà cho nhà hoạch định sách Việt Nam Đề tài cấp bộ: B2006-06-13: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2006-2010)” PGS TS Phạm Quang Trung chủ nhiệm đề tài (2008) Các tác giả tập trung phân tích lực cạnh tranh DNVVN địa bàn Hà Nội, nguyên nhân tác động, nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm; Từ đề xuất giải pháp tăng cường lực cạnh tranh cho khu vực DNVVN địa bàn thành phố Hà Nội Trong giải pháp đó, có biện pháp để PTNNL cho DNVVN nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Phát triển nguồn nhân lực công ty Nhật Bản TS.Trần Thị Nhung PGS TS Nguyễn Duy Dũng đồng chủ biên (2005) Các tác giả phân tích trạng phát triển nguồn nhân lực, phương thức đào tạo lao động chủ yếu công ty Nhật Bản từ năm 1990 đến Tác giả nêu số gợi ý kiến nghị phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung cơng ty nói riêng thời gian tới Thứ hai, nghiên cứu hoạt động áp dụng lao động vào quản lý doanh nghiệp Về vấn đề này, nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn, vai trò, nội dung quyền quản lý lao động, có lao động doanh nghiệp, Nhà nước Có thể thấy số cơng trình, tài liệu như: Giáo trình “Luật Lao Động Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội (Nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội 2009); Giáo trình “Quan hệ lao động” Trường Đại học Lao Động - Xã Hội (Nhà xuất Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 2009); Luận án tiến sĩ luật học “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động” nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Thu (năm 2008)… Giáo trình “Luật Lao Động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội, trình bày hệ thống vấn đề lý luận pháp lý quy định pháp luật hành lĩnh vực lao động Việt Nam Nhóm tác giả có cách nhìn, tiếp cận lý luận giải vấn đề theo xu hướng phát triển quan hệ lao động mới, đặc biệt tiếp thu tinh thần công ước, khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc Tế Giáo trình “Quan hệ lao động” Trường Đại học Lao Động - Xã Hội, nêu chi tiết nhiều vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước lao động Việt Nam Bên cạnh làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước lao động, nội dung quản lý nhà nước lao động, tài liệu nêu số đề xuất hoàn thiện quản lý nhà nước lao động KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ thành công xác định phân cơng có lựa chọn hợp lý nhà nước, doanh nghiệp, thị trường xã hội để tác động, điều chỉnh quan hệ lao động để bên tham gia quan hệ tự điều chỉnh vấn đề lao động thực tế phát sinh doanh nghiệp vừa nhỏ Cũng nước dân chủ tiến bộ, việc áp dụng pháp luật để quản lý nguồn nhân lực lao động doanh nghiệp Việt Nam không “quản” mà chủ yếu hỗ trợ; không ulàm khó" mà tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp Việc áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn khơng mang tính pháp lý mà mang đậm tính xã hội - nhân văn, tính kinh tế trị sâu sắc Ở doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tồn hàng loạt vấn đề tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động; hoạt động quản lý, phân công bổ nhiệm chức danh cho NLĐ; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoạt động đảm bảo an toàn lao động chăm sóc sức khỏe; việc xây dựng văn bản, thương lượng tập thể ký kết thỏa ước tập thể; đảm bảo kỹ luật giải bất bình, khiếu nại quan hệ lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Vấn đề cần phải hoàn thiện tác động quan quản lý Nhà nước lao động, nhà quản trị nhân doanh nghiệp tiến hành điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp vừa nhỏ pháp luật lao động hành Để vận dụng tốt pháp luật lao động vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ nay, cần trọng nhóm giải pháp là: tháo gỡ, khắc phục hạn chế, yếu hành pháp luật lao động chế quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp; đồng thời, bước xác lập nội dung, phương thức quản lý đại dựa vào pháp luật nhằm đáp ứng yêu 75 cầu doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Thành, Thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp vấn đề đặt ra, tài liệu hội thảo khoa học cấp trường “Đánh giá 14 năm thực Bộ luật Lao động phương hướng hoàn thiện Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2011”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2009 Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá việc thực Bộ luật Lao động thông qua kết tra từ năm 1995 đến năm 2008 đề xuất sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động, Tạp chí Luật học, số 9/2009 Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá việc thực Bộ luật Lao động thông qua kết tra từ năm 1995 đến năm 2008 đề xuất sửa đổi, bố sung Bộ luật Lao động, tài liệu hội thảo khoa học cấp trường “Đánh giá 14 năm thực Bộ luật Lao động phương hướng, hoàn thiện Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2009 PGS.TS Nguyễn Tiệp, TS Lê Thanh Hà, Giảo trình Tiền lương, tiền công, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, năm 2006 Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2007) Quốc hội, Bộ luật Lao động năm 2012 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Quản trị nhân lực, năm 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 2009 Ahn Byong Man, (2009), “Phát triển lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ hai nước Việt Nam - Hàn Quốc”, T/c Kinh tế phát triển (144) 10 Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hòa, (2008), Giáo dục đào tạo - chìa khóa phát triển, Tài 11 Bộ Lao động thương binh xã hội, (1996…2001) Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 77 12 PGS Mai Quốc Chánh, (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia 13 TS Đỗ Minh Cương, PGS TS Nguyễn Thị Doan, (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 GS TS Phạm Tất Đông (chủ biên), (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thực Việt Nam CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, …, XII, (1996 2016) ,NXB Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Văn Đặng, (2007), Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, NXB Chính trị Quốc gia 17 Phạm Minh Hạc, (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 18 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Đề cấp Nhà nước, mã số KX.07 19 Nguyễn Đức Khiển, (2003), Con người vấn đề phát triển bền vững Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội 20 Đặng Bá Lâm - Trần Khánh Đức, (2002), Phát triển nguồn nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo dục 21 NXB Chính trị Quốc gia, (2001), Báo cáo phát triển người 22 NXB Chính trị Quốc gia, (1995.1996), C.Mac Ph Ă toàn tập, tập 2, tập 3, tập 4, tập 19 23 NXB Chính trị Quốc gia, (1995), Hồ Chính Minh tồn tập 24 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên), (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế nghị Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia 25 Hồ Sỹ Quý (chủ biên), (2001), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, NXB Khoa học xã hội 26 Sở Lao động Thương binh Xã hội Tp Hà Nội, (2010), Chuyên đề nghiên cứu dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010 78 27 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam, năm 2000… 2007, NXB Thống kê 28 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc gia 29 Phạm Minh Hạc, (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 2001 30 Phạm Minh Hạc - chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, mã số KX07, Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội 31 Nguyễn Hữu Dũng, Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, 2003 32 TS Phạm Thuý Hồng với đề tài “Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam nay” phân tích thực trạng chiến lược cạnh tranh DNVVN Việt Nam, đề giải pháp, kiến nghị cho DNVVN trình hội nhập kinh tế quốc tế 33 GS TS Nguyễn Đình Hương với tác phẩm “Giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam” đưa vấn đề phát triển DNVVN kinh tế thị trường, phân tích thực trạng, định hướng giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam 34 GS TS Nguyễn Cúc thống kê, phân tích thực trạng sách hỗ trợ DNVVN, từ có đề xuất số điều kiện để phát triển DNVVN Việt Nam nội dung sách “Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam” 35 NCS Chu Thị Thuỷ với luận án Tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNVVN Việt Nam” lại sâu vào nghiên cứu vấn đề bên hoạt động DN để phát triển DN cách nâng cao hiệu sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu 36 TS Phạm Văn Hồng với luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển DNVVN Việt Nam trình hội nhập quốc tế” sâu phân tích lý luận DNVVN, kinh nghiệm phát triển DNVVN số nước, hội thách thức 79 DNVVN, đề số giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 37 Vũ Khiêu – Thành Duy, Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2000 GS TS Nguyễn Đình Hương với tác phẩm “Giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam” đưa vấn đề phát triển DNVVN kinh tế thị trường, phân tích thực trạng, định hướng giải pháp phát triển DNVVN Việt Nam 38 GS TS Nguyễn Cúc thống kê, phân tích thực trạng sách hỗ trợ DNVVN, từ có đề xuất số điều kiện để phát triển DNVVN Việt Nam nội dung sách “Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNVVN Việt Nam” 39 Nguyễn Minh Tú, Tơ Đình Thái, (1996), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia 40 Vũ Thị Hiển, (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đối giảm nghèo nơng thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 41 Trần Thị Minh Ngọc, (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh, (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Các trang tin điện tử: http://www.vnep.org.vn; http://www.laodong.com.vn 80 ... giải pháp nhằm hoàn thiện áp dụng luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Chương KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ... áp dụng pháp luật lao động vào quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp, góc độ pháp luật kinh tế Do vậy, nghiên cứu đề xuất giải pháp vận dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp. .. áp dụng pháp luật lao động cho số hoạt động cụ thể quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ 33 2.2.1 Áp dụng pháp luật lao động tuyển dụng lao động doanh nghiệp 33 2.2.2 Áp dụng pháp

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:15

Xem thêm:

Mục lục

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    Thứ nhất, nghiên cứu lý luận trên khía cạnh về quản lý kinh tế nguồn nhân lực

    6. Nội dung nghiên cứu

    Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật lao động để quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay

    KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

    1.1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực

    1.1.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực tại doanh nghiệp

    1.2 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ

    1.2.1 Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w