Phạt vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mại

87 169 0
Phạt vi phạm hợp đồng trong kinh doanh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã ngành : 83.38.01.07 PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ SỸ ANH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ SỸ ANH PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 83.38.01.07 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS : ĐINH VĂN THANH Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nội, đến hồn thành Luận văn tốt nghiệp Để có kết đó, trước hết tơi vơ cám ơn PGS- TS Đinh Văn Thanh, người tận tình giúp đỡ tơi q trình lựa chọn đề tài , xác định hướng nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học thân, khả nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tôi mong nhận ý kiến bảo thầy cơ, đóng góp độc giả quan tâm đến vấn đề để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn ! Ký tên Lê Sỹ Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn không trùng với cơng trình khoa học khác cơng bố Người cam đoan Lê Sỹ Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ……1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI…………………………………… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại………….7 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại… 10 1.1.3 So sánh chế tài phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại……………………………………………………… 12 1.2 Lý luận pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 1.2.1 Phạt vi phạm hợp đồng biện pháp chế tài pháp luật .14 1.2.2 Điều kiện áp dụng nội dung chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật 1.2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm phạt hợp đồng kinh doanh thương mại………………………………………………………………………………… 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀPHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………………………………………………33 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 33 2.1.1 Các quy định Bộ luật Dân liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 33 2.1.2 Các quy định Luật Thương mại liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại .38 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Việt Nam…………………………………………………………….41 2.2.1 Thực tiễn tình hình phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Việt Nam thời gian qua ……………………………………………………………………… 41 2.2.2 Những hạn chế, bất cập qua áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại nguyên nhân ………………………………… 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM… 60 3.1 Định hướng chung hoàn thiện pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại…………………………………………………………….60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại……………………….…… 65 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………77 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thương mại CƯV Công ước Viên PICC Principles of International Commercial BTTH Bồi thường thiệt hại HĐKDTM Hợp đồng kinh doanh thương mại SKBKK Sự kiện bất khả kháng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trò quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Từ Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 (hiện Bộ luật Dân năm 2015) ban hành, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Trong nội dung hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền lợi bên, nên điều khoản chế tài bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng Biện pháp chế tài buộc thực nghĩa vụ theo hợp đồng, phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, nghiên cứu hợp đồng nói chung nghiên cứu vấn đề phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại cần nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh khác Hệ thống quy định pháp luật vấn đề phạt vi phạm hợp đồng nhiều vướng mắc, bất cập như: Chưa có quy định hình thức lỗi trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên có quyền, lỗi vơ ý, lỗi cố ý việc dẫn đến miễn trách nhiệm có vai trò quan trọng xác định trách nhiệm bên; quy định phạt vi phạm hợp đồng chưa phù hợp quy định Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đó, hội nhập gặp nhiều khó khăn Trên thực tế áp dụng nhiều vấn đề vướng mắc liên quan đến phạt vi phạm hợp đồng Những quy định miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mang tính chất sơ sài, chung chung thiếu tính chi tiết Bên cạnh đó, quy định miễn trách nhiệm pháp lý, mức phạt hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 nhiều vấn đề chưa thống cụ thể, gây khó khan cho q trình soạn thảo điều khoản chế tài vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thực tiễn áp dụng Vì lý phân tích trên, với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, nên tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nói chung, biện pháp chế tài hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại nói riêng nhiều cơng trình nghiên cứu năm qua đề cập Có thể dẫn cơng trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khóa luận tốt nghiệp như: - Lê Thành Tín (2013), “Phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; - Nguyễn Thị Nhàn (2013), “Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; - Nguyễn Thị Thúy (2013), “Chế tài thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; - Nguyễn Thị Thu Nga (2018) “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội; - Khúc Thị Trang Nhung (2014) “Những vấn đề miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; phán áp dụng theo Luật Thương mại, có thẩmphán áp dụng theo Luật Kinh doanh bất động sản 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phạt hợp đồng kinh doanh thương mại Một là, xác định chức phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm, theo quan điểm tác giả thực hai chức năng: Thứ nhất, phạt vi phạm xem biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chưa có hành vi vi phạm nghĩa vụ, điều khẳng định phạt vi phạm quy định chương biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, mặt khác, phạt vi phạm thúc đẩy bên ý đến việc thực nghĩa vụ đe dọa phải chịu hậu bất lợi không thực nghĩa vụ; Thứ hai, có vi phạm coi hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng chất việc trả tiền phạt vi phạm đền bù vật chất cho bên bị vi phạm Hai chức phạt vi phạm thể pháp luật nhiều nước giới Phạt vi phạm hợp đồng áp dụng trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Vậy đâu khác biệt hai chức phạt vi phạm hai trường hợp nói trên? Đối với trường hợp phạt vi phạm theo hợp đồng, bên đưa điều kiện phạt vi phạm vào hợp đồng với mục đích thúc đẩy bên chậm thực hay thực không nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ đầy đủ, việc sử dụng phạt vi phạm trước hết với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Tuy nhiên, trường hợp phạt vi phạm sử dụng với tư cách hình thức trách nhiệm vật chất với mục đích đền bù cho bên bị vi phạm, đặc biệt bên thoả thuận phạt vi phạm mà không thoả thuận bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm pháp luật quy định, theo quan điểm số tác giả, thực chức bảo đảm thực nghĩa vụ, phạt vi phạm pháp luật quy định không ràng buộc với nghĩa vụ cụ thể hay với bên cụ thể tham gia vào quan hệ nghĩa vụ với mục đích bảo đảm cho việc thực 65 nghĩa vụ nói Quan điểm thiếu thuyết phục lý sau đây: Thứ nhất, phạt vi phạm quy định phần biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nhiều nước; Thứ hai, phạt vi phạm pháp luật quy định không ràng buộc với nghĩa vụ cụ thể hay với bên cụ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ ký kết hợp đồng bên quy định pháp luật điều Với tư cách hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng, khoa học pháp lý Việt Nam có quan điểm cho rằng, có thiệt hại xảy hay khơng khơng phải yếu tố định đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, điều có nghĩa là, phạt vi phạm áp dụng thiệt hại xảy Về vấn đề theo tác giả cần phải xác định rõ, chế tài phạt vi phạm áp dụng khơng có thiệt hại xảy hay có thiệt hại xảy yếu tố định đến việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng song số trường hợp không cần phải xác định mức độ thiệt hại.Muốn giải vấn đề cần phải xác định rõ, phạt vi phạm với tư cách hình thức trách nhiệm, mang tính trừng phạt mang tính đền bù Nếu cho phạt vi phạm có tính trừng phạt rõ ràng áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng khơng gây thiệt hại, phạt vi phạm mang tính đền bù áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng có gây thiệt hại Theo quan điểm tác giả, phạt vi phạm hai hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mang tính trừng phạt mà có chức đền bù Pháp luật nhiều nước giới không coi tính trừng phạt chức phạt vi phạm Cách nhìn nhận pháp luật nước rõ ràng phù hợp với thực tiễn lưu thông dân thương mại Trong thực tiễn có trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại không xảy ra, bên bị vi phạm trường hợp yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt thoả thuận trước rõ ràng họ vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực việc ký kết thực hợp đồng tất nhiên Tồ án khơng phán thoả mãn yêu cầu họ Bởi vì, trường hợp, Tồ án có nghĩa vụ phải phán khơng pháp luật mà phải cơng Như vậy, nói rằng, mục đích việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hoàn toàn giống với mục đích việc áp dụng chế tài bồi 66 thường thiệt hại Một câu hỏi đặt là, mục đích phạt vi phạm bồi thường thiệt hại khôi phục quyền lợi vật chất bên bị vi phạm đâu khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Trong thực tiễn ký kết thực hợp đồng dân sự, thương mại, việc chứng minh có thiệt hại mức độ thiệt hại việc vi phạm nghĩa vụ gây vấn đề không đơn giản nhiều thời gian Bởi vậy, việc áp dụng phạt vi phạm hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng có ưu điểm sau: Thứ nhất, công cụ thuận tiện để đền bù tổn thất, mát người có quyền hành vi khơng thực hay thực không nghĩa vụ gây ra; Thứ hai, cho phép thiệt hại đền bù cách nhanh chóng Chỉ cần có vi phạm hợp đồng vi phạm khơng phải hậu tình bất khả kháng hay thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm bên thoả thuận người bị thiệt hại yêu cầu bên vi phạm trả số tiền mà hai bên thỏa thuận; Thứ ba, sử dụng hình thức bồi thường thiệt hại, bên có quyền khơng cần phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, mà phải chứng minh họ áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại Điều gây cho bên bị vi phạm nhiều điều bất lợi số trường hợp dẫn đến việc bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm, lý họ khơng thể chứng minh cách đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Còn sử dụng biện pháp phạt vi phạm bên vi phạm phải chứng minh kiện nói họ khơng muốn chịu trách nhiệm; Thứ tư, tránh chi phí phát sinh trình chứng minh thiệt hại, mức độ thiệt hại Rõ ràng, việc chứng minh mức độ thiệt hại việc dễ dàng thực tế, bên bị thiệt hại nhiều trường hợp phải nhờ đến giúp đỡ người khác chi phí coi thiệt hại thực tế bên vi phạm phải gánh chịu Hai là, áp dụng phạt vi phạm Xuất phát từ quan điểm cho việc trả tiền phạt vi phạm coi trừng phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng nên khoa học pháp lý Việt Nam khơng có quan điểm thống áp dụng phạt vi phạm Trong pháp luật 67 thực định, để áp dụng phạt vi phạm quy định không thống Bộ luật Dân không trực tiếp quy định để áp dụng phạt vi phạm, song cách gián tiếp hiểu thông qua Điều 379 Bộ luật Dân sự, phạt vi phạm xem hình thức trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vậy, để áp dụng phạt vi phạm phải tuân theo nguyên tắc chung, giống với áp dụng hình thức bồi thường thiệt hại Luật Thương mại Việt Nam quy định để áp dụng chế tài phạt vi phạm không thực hợp đồng thực không hợp đồng (Điều 227) Theo quan điểm số luật gia, quy định khơng có nghĩa cho phép áp dụng chế tài phạt hợp đồng hành vi không thực hay thực không nghĩa vụ hợp đồng mà không cần xét đến yếu tố lỗi Tác giả hoàn toàn đồng ý với quan điểm Tuy nhiên, theo Điều 227 Luật Thương mại hiểu rằng, bên có thỏa thuận hợp đồng điều khoản phạt vi phạm có khơng thực hay thực khơng nghĩa vụ hợp đồng, bên có quyền yêu cầu trả tiền phạt lỗi khơng có thiệt hại Ba là, sửa đổi theo hướng tăng giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng không giới hạn mức phạt tối đa Cơ sở để đưa đề xuất này, xuất phát từ sau: (i) Bản chất hợp đồng thỏa thuận bên Vì vậy, bên hoàn toàn chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt; (ii) Không nên giới hạn mức phạt, nhằm mục đích răn đe buộc bên thực hợp đồng Việc giới hạn mức phạt phần gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lựa chọn mức phạt; (iii) Chế tài bồi thường thiệt hại Tòa án Trọng tài chấp nhận bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường Vì vậy, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt không hạn chế nhằm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng Để lý giải vấn đề này, tác giả muốn đề cập đến chất chế định “phạt vi phạm” Phạt vi phạm có nhiều quan điểm khác nhau, có người cho phạt vi phạm biện pháp để bảo đảm thực hợp 68 đồng hay để nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây ra27 Hoặc, phạt vi phạm biện pháp nhằm “khống chế” bên không dám vi phạm hợp đồng, chí, biện pháp nhằm “trừng phạt” bên vi phạm hợp đồng Nhưng theo tác giả, chế tài phạt vi phạm hiểu biện pháp ngăn ngừa hành vi vi phạm Bởi lẽ, cho phạt vi phạm biện pháp để khắc phục hậu bù đắp thiệt hại cho người bị vi phạm có chế tài bồi thường thiệt hại Nếu hiểu biện pháp bảo đảm có biện pháp đặt cọc Và hiểu chế tài phạt vi phạm biện pháp ngăn ngừa vi phạm hợp đồng pháp luật phải bên tự thỏa thuận, cho mức phạt vi phạm phát huy đầy đủ ý nghĩa Tuy nhiên, tác giả đồng ý với việc nhà làm luật quy định mức giới hạn định cho mức phạt vi phạm Bởi lẽ, bên tự thỏa thuận quy định pháp luật dân bên thỏa thuận mức phạt “trên trời”, khó để bên thực nghĩa vụ vi phạm xảy dẫn đến việc chế định không phát huy hiệu thực tế Trên sở khía cạnh phân tích trên, theo tác giả, quy định mức phạt vi phạm hợp đồng nên nghiên cứu tiếp cận theo hai phương án sau: Phương án thứ nhất: Nếu nhà làm luật muốn giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, phải quy định theo hướng: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với cách quy định trên, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép Nhà nước 27 Dương Anh Sơn- Lê Thị Bích Thọ, Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm pháp luật hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Thông tin pháp luật dân 69 Phương án thứ hai: Bỏ quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng Bởi lẽ, làm hạn chế quyền tự định đoạt, tự thỏa thuận thương nhân hoạt động thương mại Bên cạnh đó, mục đích việc quy định chế tài phạt vi phạm để phòng ngừa răn đe bên vi phạm hợp đồng, thiết nghĩ, khơng hiểu thân người (các bên hợp đồng) mức phạt mức độ đủ sức phòng ngừa răn đe hành vi vi phạm, tính phức tạp đặc thù lĩnh vực khác quan hệ hợp đồng Do đó, việc quy định mức trần phạt vi phạm phần vơ hiệu hóa thỏa thuận thương nhân, dẫn đến hậu mục đích quy định chế tài phạt khơng đạt được, hay nói cách khác, có vụ việc thực tế dừng lại giới hạn mức phạt không 8% thương nhân sẵn sàng vi phạm hợp đồng lợi ích kinh tế việc vi phạm mang lại nhiều so với khoản tiền khơng 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm mà thương nhân trả cho bên bị vi phạm Việc không quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng phù hợp với cách quy định Bộ luật Dân năm 2015, thơng qua đó, nâng cao ý thức thực hợp đồng thương nhân đảm bảo tự thỏa thuận họ hoạt động thương mại 3.2.12 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Chế tài thương mại nói chung chế tài phạt vi phạm hợp đồng nói riêng coi "tấm chắn" đắc lực để bảo vệ bên trình thực hợp đồng Với ưu điểm bật, phạt vi phạm trở thành công cụ vững để bảo vệ bên quan hệ kinh doanh thương mại Tuy nhiên, không nắm vấn đề cốt lõi liên quan đến chế tài phạt vi phạm để vận dụng hiệu thực tiễn, cơng cụ khơng phát huy tác dụng, mà ngược lại gây nguy hại cho bên đòi phạt Một là, quan tâm kỹ soạn thảo điều khoản phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Khi soạn điều khoản này, cần phải xem xét 70 đến mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn bên mà quy định không quy định vấn đề vi phạm Thơng thường, với đối tác có mối quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tín bên khẳng định thời gian dài thường chủ thể khơng thỏa thuận điều khoản Tuy nhiên, bên cần đưa điều khoản hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm bên với nhau, tránh điều đáng tiếc không hay xảy hợp đồng Cũng cần phải lưu ý rằng, theo quy định pháp luật hành, hợp đồng bên có thỏa thuận phạt có vi phạm xảy ra, bên bị vi phạm áp dụng chế tài phạt hợp đồng để buộc bên vi phạm phạm phải gánh trách nhiệm vật chất hành vi vi phạm hợp đồng Vì thế, để nâng cao trách nhiệm thực hợp đồng, bên cần thiết phải đưa điều khoản vào hợp đồng Trong thực tiễn có nhiều cách thức khác soản thảo điều khoản phạt vi phạm hợp đồng Có thể xây dựng điều khoản phạt quy định chung cho hành vị vi phạm hợp đồng Đây cách thức mà phần lớn hợp đồng thực tế thường soạn thảo Ví dụ, nhiều hợp đồng thường quy định “trường hợp bên vi phạm phải chịu mức phạt 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm” “trong trường hợp vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu mức phạt 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm” Có thể quy định mức phạt cụ thể tương ứng với hành vi vi phạm Ví dụ: “Nếu bên bán vi phạm chất lượng hàng hóa bị phạt 6% giá trị hàng hóa khơng chất lượng Nếu hết tốn mà bên mua khơng trả tiền bị phạt 5% số tiền chậm trả” Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể chi tiết việc phạt vi phạm ngoại trừ quy định mức phạt Và tùy vào loại hợp đồng khác nhau, pháp luật có quy định mức phạt khác Cụ thể theo quy định Bộ luật Dân sự, phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo đó, bên vi phạm có nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm; mức phạt vi phạm bên thỏa thuận Theo quy định Luật Thương mại, mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt điều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Theo quy định Điều 41 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 hợp đồng 71 hoạt động xây dựng mức phạt vi phạm tối đa 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm Với quy định này, soạn thảo hợp đồng, bên cần phải ý để xác định mức phạt cho phù hợp với loại hợp đồng thuộc vi phạm điều chỉnh luật Bên cạnh đó, chủ thể hợp đồng cần phải lưu ý pháp luật khơng có quy định cụ thể loại hình thức phạt, nên nhiều hợp đồng ấn định số tiền phạt cụ thể đưa cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá trị phần hợp đồng vi phạm Vì thế, tùy vào chất loai hợp đồng, giá trị hợp đồng, tương ứng với hành vi vi phạm mà chủ thể hợp đồng soạn thảo điều khoản phạt vi phạm cho phù hợp, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Trong số hành vi vi phạm từ hợp đồng, có trường hợp ngoại lệ liên quan đến nghĩa vụ chậm tốn Ngồi việc pháp luật cho phép bên áp dụng chế tài phạt hợp đồng, cho phép bên áp dụng việc phạt chậm toán Theo quy định Bộ luật Dân sự, chậm tốn bên thỏa thuận mức phạt không vượt 150% mức lãi suất Đối với hợp đồng Luật Thương mại điều chỉnh mức phạt khơng vượt 150% mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường Trên thực tế, nhiều hợp đồng có quy định mức phạt không với quy định nêu quy định chưa rõ để xác định Chẳng hạn, có hợp đồng quy định “quá thời hạn toán đợt 2, mà bên B chưa tốn hết phải chịu lãi suất q hạn 0,5% /ngày/số tiền chậm trả”; “phải chịu khoản phạt 0,03% ngày chậm toán”; “quá thời hạn toán bên B phải chịu phạt với lãi suất chậm trả 150% lãi vay VNĐ cho số tiền số ngày trả chậm chi phí phát sinh chậm tốn gây Thời gian kéo dài tối đa khơng 15 ngày tiếp theo, thời hạn mà bên B chưa toán đủ tiền hàng cho bên A bên A có quyền giữ lại 10% tiền đặt cọc để bù đắp chi phí phát sinh có quyền đơn phương bán lỗ hàng để thu hồi vốn:… Hai là, số vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý Khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng, để có hành vi vi phạm xảy có đầy đủ để 72 áp dụng chế tài phạt vi phạm Một vấn đề khác cần lưu ý thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng, mức phạt vi phạm Theo quy định Luật Thương mại mức phạt tối đa 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm, mà quy định cụ thể khác mức phạt vi phạm cho trường hợp, nên không thỏa thuận mức phạt cụ thể có tranh chấp xảy khó mà xác định mức phạt cụ thể Thực tế vấn đề xảy nhiều, mà doanh nghiệp thỏa thuận phạt vi phạm, họ không nêu cụ thể mức phạt bao nhiêu, nên xảy tranh chấp, việc thương lượng mức phạt bên trở nên phức tạp Ngay tranh chấp giải Tòa án Trọng tài, việc phạt vi phạm mức gây khó khăn cho quan tài phán việc định mức phạt Vậy để bảo đảm quyền lợi mình, soạn thảo hợp đồng chế tài phạt vi phạm doanh nghiệp cần đưa vấn đề sau vào hợp đồng mình: - Áp dụng phạt vi phạm xảy hành vi vi phạm hợp đồng, trừ hành vi thuộc trường hợp miễn trách nhiệm; - Quy định mức phạt cụ thể, chi tiết nội dung hợp đồng phải bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật Bên cạnh đó, cần lưu ý vấn đề thời gian khiếu nại, doanh nghiệp thường khơng muốn dính vào rắc rối kiện tụng nên có tranh chấp, doanh nghiệp thường cho thời gian chọn phương án thỏa thuận, thương lượng với đưa Tòa Chính vậy, bên để việc xảy lâu, đến giải kiện lên Tòa lúc lại q thời hạn khiếu nại nên Tòa khơng giải Do vậy, có tranh chấp xảy ra, bên nên cân nhắc thật kỹ vấn đề Để hạn chế trường hợp xảy ra, hợp đồng, doanh nghiệp nên đưa thêm điều khoản quy định thời hạn khiếu nại kéo dài so với quy định pháp luật Kết luận Chương Bên cạnh thành tựu đạt được, quy định pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại nhiều hạn chế khiến doanh nghiệp gặp khó khăn định Quy định bắt buộc phải có thoả 73 thuận bên hợp đồng áp dụng chế tài phạt vi phạm không hợp lý với xu hướng đề cao tự ý chí bên Quy định giới hạn mức phạt chưa hợp lý Vì vậy, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Luận văn đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp, đưa vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Đặc biệt bên thỏa thuận với điều khoản phạt vi phạm, cần lưu ý vấn đề để có tranh chấp xảy khơng điều khoản ký kết mà bị quyền lợi đáng 74 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu đề tài“Phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại” khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật học, cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Khi hợp đồng kinh doanh thương mại xác lập có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng pháp luật thừa nhận bảo vệ, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thỏa thuận Việc vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng mua bán (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ) dẫn đến bên vi phạm phải chịu chế tài pháp luật quy định Phạt vi phạm” hay gọi “phạt vi phạm hợp đồng” thỏa thuận bên, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Việc phạt vi phạm hợp đồng không mang tính bắt buộc, mà bên thỏa thuận với Tuy nhiên thỏa thuận (nếu có), phải thể rõ hợp đồng Nếu hợp đồng khơng có nội dung này, xem hai bên không thỏa thuận Phạt hợp đồng chế tài tiền tệ áp dụng phổ biến tất hành vi vi phạm điều khoản hợp đồng, khơng cần tính đến hành vi gây thiệt hại hay chưa gây thiệt hại So với chế tài “buộc thực hợp đồng”, chế tài phạt hợp đồng cứng rắn có chức chủ yếu trừng phạt, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, đề cao ý thức tôn trọng pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Qua phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, thấy, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định hợp lý song tồn số bất cập cần khắc phục Bộ luật Dân năm 2015 có bổ sung hoàn thiện so với Bộ luật Dân năm 2005 phạt vi phạm hợp đồng, nhiên nhiều điểm hạn chế cần phải hướng dẫn cụ thể Luật Thương mại năm 2005 đến phát sinh nhiều điểm chưa hợp lý, gây khó khăn, bất cập thực tiễn áp dụng Nhiều trường hợp không hiểu rõ quy định luật dẫn đến áp dụng sai hợp đồng Chẳng hạn với quy định mức phạt vi phạm tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm hay bị bên hiểu sai Trên thực tế nhiều 75 bên tham gia kí kết hợp đồng khơng hiểu điều khoản dẫn đến việc nhầm lẫn “phần nghĩa vụ bị vi phạm” “phần nghĩa vụ phải thực hợp đồng” Dẫn tới nhiều trường hợp thỏa thuận hợp đồng không chặt chẽ, nên có tranh chấp khơng giải phải đưa Tòa Bên cạnh trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng mức phạt vi phạm cao 8% so với luật định có tranh chấp xảy ra, điều khoản cũngkhó giải Một số trường hợp Tòa án xét xử mức phạt lùi mốc 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm nhiều trường hợp Tòa bác u cầu đòi phạt vi phạm cho thỏa thuận vơ hiệu Ngồi ra, cần phải lưu ý đến trường hợp miễn trách nhiệm có vi phạm hợp đồng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại Luận văn đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp, đưa vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng Đặc biệt bên thỏa thuận với điều khoản phạt vi phạm, cần lưu ý vấn đề để có tranh chấp xảy khơng điều khoản kí kết mà bị quyền lợi đáng 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 TS Bùi Ngọc Cường (Chủ biên), TS Đồng Ngọc Ba, ThS Vũ Đặng Hải Yến, "Giáo trình Luật Thương mại" Nguyễn Chúng 2005), "Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại - hàng hải": Sách tham khảo bổ trợ kiến thức thương mại/Nguyễn Chúng - H : Chính trị Quốc gia, Đặng Đình Đào (2001), "Những sở pháp lý kinh doanh thương mại - dịch vụ": Kỷ niệm 45 năm thành lập trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Sách chuyên khảo/Đặng Đình Đào ch.b - H : Thống kê: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1993) "Những quy định chung luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ" - H : Chính trị Quốc gia Lê Văn Sua, “Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 - Một số vướng mắc kiến nghị” đăng Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Luật sư Đặng Bá Kỹ, “Bàn hình thức chế tài phạt vi phạm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” Thời báo Kinh tế Sài Gòn; 10 “Phân tích phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn; 11 “Phạt vi phạm hợp đồng: Đầu xuôi, đuôi không lọt” báo Đầu tư chứng khoán; 12 ThS Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Khoa Luật Kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Kiểm sát; 77 13 PGS.TS Dương Anh Sơn PGS.TS Lê Thị Bích Thọ, “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 14 Vũ Tiến Vinh (2006), "Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Hải An (2011), “Vi phạm thực hợp đồng dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 16 Trần Việt Anh (2011), “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 17 Ngơ Huy Cương (2013), "Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung" (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Cường (2013), “Hoàn thiện quy định vi phạm hợp đồng quyền hủy bỏ hợp đồng Bộ luật dân sự” Tạp chí Dân chủ Pháp luật 19 Đỗ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2012), “Về khái niệm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý 20 Đỗ Văn Đại (2010), "Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Huy Hồng (2010), "Nguyên tắc lỗi pháp luật Thương mại Việt Nam", Tạp chí Nhà nước & Pháp luật 22 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), "Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại", Tạp chí Tồ án nhân dân 23 Nguyễn Thụy Phương (2013), “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Tap chí Tòa án nhân dân 24 Lê Thành Tín (2013), “Phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 25 Nguyễn Thị Nhàn (2013), “Phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 78 26 Nguyễn Thị Thúy (2013), “Chế tài thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội; 27 Nguyễn Thị Thu Nga (2018) “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội; 28 Khúc Thị Trang Nhung (2014) “Những vấn đề miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), “Pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại - Thực tiễn áp dụng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 30 Nguyễn Hải Long (2016), “Các chế tài vi phạm hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội; 31 Lê Thị Tuyết Hà (2016), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội… 79 ... phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật, bao gồm: - Trong hợp đồng kinh doanh thương mại có thoả thuận điều khoản phạt vi phạm; - Có hành vi vi phạm hợp đồngkinh doanh. .. phải chịu phạt vi phạm" Theo Luật Thương mại Vi t Nam, phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại hình thức chế tài áp dụng hành vi vi phạm hợp đồng, theo bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả... đồng kinh doanh thương mại ……….7 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại 10 1.1.3 So sánh chế tài phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA NGOÀI LV

  • bìa trong

  • 3 LỜI CÁM ƠN

  • 4 LỜI CAM ĐOAN

  • Luanvan Le Sy Anh-Thay Huan sua - 23-10-2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan