Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
13,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNTEM BOUASYPHAN ĐỀ TÀI CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNTEM BOUASYPHAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân NDCM Nhân dân cách mạng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.1.2 Các loại chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 12 1.2 Khái quát chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 15 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 15 1.2.2 Vai trò chế tài phạt vi phạm ưu điểm chế tài phạt vi phạm hợp đồng so với hình thức chế tài khác lĩnh vực thương mại 18 1.3 Khái quát pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 24 1.3.1 Nguồn pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại 24 1.3.2 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 29 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 33 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại…………………………………36 2.2.1 Căn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng 36 2.2.2 Mức phạt vi phạm 39 2.2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm phạt vi phạm 41 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nước CHDCND Lào chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 44 2.4 Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 55 Tiểu kết chương 59 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 60 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 60 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 60 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật 61 3.1.3 Đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đồng 62 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 62 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 63 3.2.1 Cần làm rõ đặc điểm chế tài phạt vi phạm 63 3.2.2 Bổ sung điều khoản cụ thể quy định để áp dụng chế tài phạt vi phạm 64 3.2.3 Nên cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm 65 3.2.4 Nên trao thẩm quyền cho Tòa án hạ mức phạt vi phạm bên có xác định cụ thể 66 3.2.5 Bổ sung quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm 68 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) loay hoay tìm hướng phát triển đất nước Khi xác định đường cải cách, bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Là chế định có lịch sử phát triển lâu đời khoa học pháp lý thời gian gần đây, tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, chế định hợp đồng thương mại quốc gia có nhiều nét tương đồng Bên cạnh đó, với truyền thống pháp luật khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, tập quán kinh doanh không đồng nhất, chế định hợp đồng thương mại nước cịn có khác biệt quan niệm, nguồn điều chỉnh quan hệ hợp đồng số nội dung cụ thể chế định Với vị trí vai trị to lớn hợp đồng thương mại, việc quan tâm đến hợp đồng thương mại thật điều cần thiết trình phát triển Bên cạnh việc quan tâm đến nội dung, hình thức hợp đồng thương mại, vấn đề quan trọng cần phải quan tâm đến việc thỏa thuận, áp dụng chế tài hợp đồng thương mại, có Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng lần ghi nhận hình thức chế tài ghi nhận Luật hợp đồng Lào 1990 Sau đó, với sửa đổi Luật Doanh nghiệp Lào 2005 Luật giải tranh chấp hợp đồng 2005, Lào ban hành Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm số 01/NA năm 2008 (gọi tắt Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm Lào năm 2008) Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế Lào có nhiều thay đổi, đặc biệt với gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, mở cửa hội nhập giới, quy định Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm Lào năm 2008 hình thức chế tài nói chung, chế tài phạt vi phạm hợp đồng nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu hoàn thiện quy định vấn đề chế tài thương mại nói chung, phạt vi phạm hợp đồng nói riêng ngày trở nên thiết nhằm ổn định quan hệ hợp đồng, Lào tham gia vào “sân chơi” quốc tế vấn đề thương mại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, định lựa chọn “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Lào kinh nghiệm pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ, với hi vọng góp phần hồn thiện quy định quan trọng lĩnh vực thương mại Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu chế định hợp đồng nói chung phạt vi phạm hợp đồng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu khía cạnh khác Trong đó: Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tồn hình thức đa dạng khác từ sách, giáo trình đến báo, tạp chí với nhiều khía cạnh khác liên quan tới trách nhiệm hợp đồng: (i) Nghiên cứu hợp đồng nói chung: Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp; Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân…; (ii) Nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại: Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Thị Dung (1999), Trách nhiệm hợp đồng theo qui định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Luật Thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội…; (iii) Nghiên cứu phạt vi phạm hợp đồng thương mại: Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, Số 19/2007, tr 12 – 25; Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 15/2011, tr 46 – 51; Đỗ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2012), “Về khái niệm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3/2012, tr 71 – 80; Đồng Thái Quang, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005 - Một số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao, Số 20/2014, tr 19 – 26; Lê Thị Hiên (2012), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại việc giải tranh chấp hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thu Hương (2015), Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội …; Tại Lào, nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng nói chung, phạt vi phạm hợp đồng nói riêng chưa quan tâm nghiên cứu Do đó, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tồn viết tạp chí, kể đến: BunNhăng VoLaChít (2011), “Trách nhiệm hợp đồng Luật hợp đồng”, Tạp chí A-LunMay, tháng 11/2011; Okeo PhômMa Kon (2012), “Một số vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng chế thị trường”, Tạp chí KoSáng Phăk số 02 năm 2012; PhănKhăm ViPhaVân (2014), “Một số suy nghĩ việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh giai đoạn nay”, Tạp chí A-LunMay tháng 04/2014; Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề hợp đồng nói chung vấn đề chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng Còn vấn đề nghiên cứu phạt vi phạm hợp đồng, hầu hết tồn dạng tạp chí (ở Việt Nam Lào) Vì vậy, cơng trình này, hầu hết nghiên cứu góc độ vấn đề phạt vi phạm hợp đồng Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề phạt vi phạm hợp đồng theo pháp luật nước CHDCND Lào hay pháp luật Việt Nam Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu đúc rút học kinh nghiệm từ pháp luật Việt Nam đề xuất kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật phạt vi phạm hợp đồng nước CHDCND Lào giai đoạn Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích quy định pháp lý khái niệm, đặc điểm chế tài phạt vi phạm, vấn đề liên quan đến phạt vi phạm quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định phạt vi phạm nước CHDCND Lào số ý kiến nhằm làm sáng tỏ vấn đề pháp lý phạt vi phạm pháp luật Lào * Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu chế tài phạt vi phạm quy định Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm số 01/NA năm 2008 nước CHDCND Lào, đồng thời người viết dựa vào Luật Thương mại 2005 Việt Nam để làm rõ chế tài phạt vi phạm hợp đồng Việt Nam để rút học kinh nghiệm cho Lào Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm nắm rõ khái niệm chế tài phân loại chế tài thương mại Hiểu nắm quy định pháp luật việc áp dụng phạt vi phạm, điều kiện áp dụng phạt vi phạm, bên cạnh đó, nhận thức khác giống chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Giải vụ án liên quan đến chế tài phạt vi phạm, đưa phương hướng riêng để giải điểm chưa phù hợp chế tài phạt vi phạm hoạt động thương mại Các câu hỏi nghiên cứu - Khái niệm chế tài phân loại chế tài? Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế tài phạt vi phạm thương mại? - Quy định pháp luật việc áp dụng phạt vi phạm, điều kiện áp dụng phạt vi phạm, bên cạnh đó, nhận thức khác giống chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại? - Thực tiễn giải vụ án liên quan đến chế tài phạt vi phạm nước CHDCND Lào? - Bài học kinh nghiệm từ pháp luật Việt Nam? - Phương hướng riêng để giải điểm chưa phù hợp chế tài phạt vi phạm hoạt động thương mại Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Tác giả nghiên cứu giải đề tài Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (Đảng NDCM Lào) Nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, để làm rõ vấn đề đặt ra, người viết sử dụng phương pháp phương pháp sau đây: (i) Phương pháp phân tích luật viết sử dụng để tìm hiểu quy định pháp luật Lào hành; (ii) Phương pháp so sánh, đối chiếu vận dụng để đối chiếu với quy định pháp luật khác có liên 71 lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng, cần có chế phù hợp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đồng Điều có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế Tiểu kết chương Với mục đích hồn thiện quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, chương luận văn yêu cầu việc hồn thiện pháp luật Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Là ý kiến cá nhân với tham khảo quan điểm khác trình nghiên cứu đề tài, hy vọng kiến nghị đưa góp phần tiến trình hồn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại Lào 72 KẾT LUẬN Cùng với việc nước CHDCND Lào thành viên thức Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) từ năm 2013, Lào mở rộng cánh cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó, việc ký kết hợp đồng chủ thể cần phải cân nhắc kỹ hơn, cần ý đến điều khoản chế độ trách nhiệm hợp đồng bên, có phạt vi phạm Phạt vi phạm điều khoản nhỏ hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, giúp bên biết xác phần nghĩa vụ vi phạm hợp đồng, đồng thời ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng tránh mâu thuẫn hay tranh chấp phát sinh hợp đồng bị vi phạm Chình vậy, cần có cân nhắc kỹ càng, thỏa thuận bên tiến hành, thỏa thuận mức phạt vi phạm ký kết hợp đồng hợp đồng thương mại sở quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật hành nước CHDCND Lào phạt vi phạm hợp đồng nói riêng, chế tài vi phạm hợp đồng nói chung chưa tương xứng với kỳ vọng đặt Với phát triển ngày cao tính hồn thiện pháp luật nâng cao, quan có thẩm quyền nhanh chóng có quy định thiết thực phạt vi phạm quy định cụ thể chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, điều khoản quan trọng hợp đồng Qua việc tìm hiểu nghiên cứu chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, với số bất cập việc đưa giải pháp hoàn thiện, hy vọng tương lai quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại quy định cụ thể, rõ ràng phù hợp với sách đổi Đảng NDCM Lào đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển vào năm 2020./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BunNhăng VoLaChít (2011), “Trách nhiệm hợp đồng Luật hợp đồng”, Tạp chí A-LunMay, (11), tr.16-22 (Bản tiếng Lào) Chomkham Bupphalivan (2005), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Toà án nhân dân, (19), tr 12 – 25 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr 46 – 51 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (9), tr 25 – 27 Okeo PhômMa Kon (2012), “Một số vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng chế thị trường”, Tạp chí KoSáng Phăk, (2), tr.1015 (Bản tiếng Lào) 10 O.S.Ioffe (1975), Luật trái vụ, Nxb Pháp lý , Matxcơva 74 11 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2008), Luật Hợp đồng Xử lý vi phạm Lào năm 2008, Nxb quốc gia Lào, Viêng Chăn (Bản tiếng Lào) 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1), tr.42-48 17 Lê Trung Thảo (2009), Tài liệu nghiên cứu pháp luật thương mại, Nxb Thời Đại, Hà Nội 18 Tòa án nhân dân thủ đô Viêng Chăn, Bản án sơ thẩm số 150/2011/SPC-ST Tịa án nhân dân Thủ Viêng Chăn ngày 25/3/2011 tranh chấp hợp đồng mua bán cà phê Công ty thực phẩm Viêng Chăn Công ty sản xuất kinh doanh cà phê Champasak, Viêng Chăn (bản tiếng Lào) 19 Tịa án nhân dân Thủ Viêng Chăn (2014), Bản án sơ thẩm số 120/2014/SC-ST Tòa án nhân dân thủ đô Viêng Chăn ngày 21/01/2014 việc tranh chấp hợp đồng dịch vụ Công ty cổ phần truyền thông The Laos Công ty cổ phần ý tưởng Viêng Chăn, Viêng Chăn (bản tiếng Lào) 75 20 Tòa án nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng (2016), Bản án sơ thẩm số 12/2016/TC-ST Tòa án nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng ngày 26/3/2016 việc tranh chấp hợp đồng vận chuyển Công ty La Khet Công ty vật liệu Xiêng Khoảng, Viêng Chăn (bản tiếng Lào) ... chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại kinh nghiệm pháp luật Vi? ??t Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại lĩnh vực thương mại theo pháp. .. đến vi? ??c xây dựng quy định pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.3.2.1 Nội dung pháp luật chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Pháp luật chế tài phạt vi phạm. .. định pháp luật nước CHDCND Lào chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 44 2.4 Kinh nghiệm từ vi? ??c nghiên cứu pháp luật Vi? ??t Nam chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại