1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

93 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH PHẠM VĂN BẨY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.DƢƠNG QUỲNH HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Họ tên em là: Phạm Văn Bẩy Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS.Dương Quỳnh Hoa Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng HỌC VIÊN Phạm Văn Bẩy năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới TS.Dương Quỳnh Hoa người vun đắp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tơi cảm ơn khơng kiến thức hữu ích truyền đạt mà để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tôi không quên dành lời cảm ơn thân thương đến người thân gia đình tơi Tơi muốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Và hết, xin dành lời cảm ơn thiêng liêng đến cha mẹ người sinh thành tôi, nuôi dưỡng bên tơi hạnh phúc tơi khó khăn, vui lúc buồn Tôi xin dành thành mà đạt từ nghiên cứu khoa học kính tặng cha mẹ tơi với lòng biết ơn sâu sắc nhất! HỌC VIÊN Phạm Văn Bẩy DANH MỤC VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất LĐĐ : Luật Đất đai QH, KHSDĐ : Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Những vấn đề lý luận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm đặc điểm kế hoạch sử dụng đất 13 1.1.3 Mục đích ý nghĩa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 18 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 1.2.2 Cơ cấu pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 23 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH 27 2.1.2 Các quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 31 2.1.3 Các quy định nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 32 2.1.4 Các quy định lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 36 2.1.5 Các quy định thực quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 42 2.2 Về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định 45 2.2.1 Về điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 45 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 55 2.3.1 Những kết đạt việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 55 2.3.2 Những bất cập, hạn chế tồn việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 57 Kết luận chƣơng 58 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, 59 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 Những bất cập, hạn chế học kinh nghiệm việc thi hành pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 59 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 60 3.2.1 Đảm bảo quy định xây dựng pháp luật đất đai Đảng Nhà nước sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý 60 3.2.2 Góp phần ổn định trị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh hôi nhập quốc tế 61 3.2.3 Đảm bảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ định hướng chiến lược cho Nhà nước để thực công tác quản lý đất đai 62 3.2.4 Đảm bảo quỹ đất đai nông nghiệp, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phát huy sắc dân tộc 63 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 64 3.3.1 Bài học kinh nghiệm việc thực kế hoạch sử dụng đất thời gian tới 64 3.3.2 Ban hành hệ thống văn để hướng dẫn, cụ thể hóa nhằm thực Luật Quy hoạch cách đồng bộ, thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với hệ thống quy hoạch, kế hoạch khác 65 3.2.3 Hoàn thiện quy định hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 66 3.3.4 Hoàn thiện quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 66 3.3.5 Hoàn thiện quy định việc lấy ý kiến người dân quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 68 3.3.6 Hoàn thiện quy định điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 69 3.3.7 Hoàn thiện quy định thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 70 3.4 Các giải pháp đảm bảo thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 71 3.4.1 Giải pháp công tác quản lý 71 3.4.2 Giải pháp kinh tế - tài 72 3.4.3 Giải pháp khoa học – công nghệ, bảo vệ môi trường 72 3.4.4 Các giải pháp khác 73 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước vừa với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai, vừa với tư cách người quản lý thống mặt đời sống kinh tế xã hội, có quản lý đất đai nên Nhà nước người có quyền xây dựng chiến lược phát triển, phê duyệt chương trình quốc gia khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên có giá trị quan trọng bậc đất đai Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đất đai có giới hạn khơng gian, diện tích, nhu cầu cho tất ngành, lĩnh vực cho nhu cầu khác người dân vô phong phú, đa dạng có chiều hướng ngày tăng cao Vì vậy, Nhà nước khơng thể để nhu cầu phát triển cách tự phát mà có QH, KH điều tiết cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội định hướng Nhà nước QH, KHSDĐ sở khoa học trình xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng đất, tiền đề cho việc thực đắn nội dung QLNN đất đai, mà nội dung trọng tâm hoạt động phân bổ điều chỉnh đất đai cho mục tiêu kinh tế - xã hội Nguyên tắc “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch” trở thành nguyên tắc xuyên suốt ngành LĐĐ Nguyên tắc ghi nhận Điều 06, LĐĐ năm 2003 thể chức Nhà nước quản lý sử dụng đất QH, KHSDĐ Cơng tác QH, KHSDĐ “luật hóa” thức từ LĐĐ năm 1987 Trong gần 30 năm qua, quy định pháp luật QH, KHSDĐ không ngừng bổ sung, hoàn thiện, tạo hàng lang pháp lý ngày đầy đủ để triển khai thực Trên sở đó, cơng tác QH, KHSDĐ có bước tiến rõ rệt đạt kết tích cực QH, KHSDĐ trở thành cơng cụ QLNN đất đai hiệu quả; QH, KHSDĐ giải pháp lớn để sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Hơn nữa, LĐĐ năm 2013 đời có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 góp phần tăng cường tính dân chủ, công khai minh bạch từ việc lập việc thưc QH, KHSDĐ Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác QH, KHSDĐ bộc lộ nhiều hạn chế: chất lượng quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt chưa có tầm nhìn xa dự báo; quy hoạch thường sau thực tế Việc lập, tổ chức triển khai giám sát thực QH, KHSDĐ chưa quan tâm mức; việc phân cấp quản lý quy hoạch bất cập Hệ thống QH, KH sử dụng đất chưa đảm bảo tính hợp lý, tính kết nối đồng với hệ thống quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội; hệ thống QH, KHSDĐ ngành,…QH, KHSDĐ thiếu tính khả thi nên tình trạng quy hoạch “treo” diễn phổ biến, tượng quy hoạch nhiệm kỳ, bẻ cong quy hoạch tồn Huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định huyện đà phát triển, trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ Nên dẫn đến quỹ đất nông nghiệp giảm, quỹ đất dành cho công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng Song song với trình chuyển dịch đó, để khai thác, sử dụng đất đạt mục tiêu tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường công tác QLNN đất đai cơng tác QH, KHSDĐ phải đặc biệt quan tâm, trọng Thực thi pháp luật QH, KHSDĐ địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định năm gần gặp nhiều khó khăn, trở ngại xuất tồn tại, bất cập nêu Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, bất cập nói QH, KHSDĐ? Với mong muốn để hoạt động QH, KHSDĐ thời gian tới địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định chất lượng, hiệu hơn, đảm bảo cầu nối cho việc thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng cách bền vững, tác giả mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật QH, KHSDĐ công tác thi hành pháp luật QH, KHSDĐ địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định để tìm yếu kém, bất cập, chưa phù hợp nguyên nhân bất cập, hạn chế từ có đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao chất lượng công tác thi hành pháp luật QH, KHSDĐ địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Xuất phát từ điều nói trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nhiều cấp độ khác pháp luật QH, KHSDĐ chuyên gia, nhà khoa học quan nhà nước, sở đào tạo luật học đào tạo chuyên ngành quản lý đất đai Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: PGS.TS Phạm Hữu Nghị “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam: Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2008; TS Nguyễn Đình Bồng, “Cơng tác quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất quản lý nhà nước đất đai”, tham luận hội thảo, Hà Nội, 2012; Lương Nhân Hòa, “Pháp luật quy hoạch sử dụng đất – Thực trạng kiến nghị”, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội, năm 2012; Nguyễn Thảo, “Kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất số nước giới”, năm 2013; ThS Đỗ Việt Cường, “Những sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2013 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”, Tạp chí Luật học, đặc san tháng 11/2014; Lê Thị Phúc, “Pháp luật quy hoạch sử dụng đất qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Đại học quốc gia năm 2014; Nguyễn Bích Huệ, “Pháp luật quy hoạch sử dụng đất qua thực tiễn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, năm 2014; Chu Văn Thỉnh, “Nhìn lại cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước ta 10 năm qua”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quy hoạch đất, năm 2014; pháp luật lấy quy hoạch làm để kế hoạch hóa việc sử dụng đất cấp, ngành…Các nhu cầu sử dụng đất giải theo QH, KHSDĐ LĐĐ hành Khi có biến động lớn nhu cầu sử dụng đất phải thực việc điều chỉnh, bổ sung QH, KHSDĐ cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trược thực việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,… Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực QH, KHSDĐ, kiên xử lý trường hợp vi phạm QH, KHSDĐ cấp thẩm quyền phê duyệt Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai 3.4.2 Giải pháp kinh tế - tài Căn vào QH, KHSDĐ phê duyệt, cấp, ngành ưu tiên bố trí kinh phí để thực cơng trình dự án, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” Đồng thời, tăng cường kêu gọi vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến QH, KHSDĐ Bên cạnh đó, huy động tối đa nguồn vốn cho sản xuất xây dựng sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh, liên kết, vốn đầu tư nước ngồi, vốn tự có nhân dân Đầu tư cho việc xây dựng tư liệu phục vụ QH, KHSDĐ Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát triển lĩnh vực trọng cơng tác quản lý ngành Tài nguyên Môi trường 3.4.3 Giải pháp khoa học – công nghệ, bảo vệ môi trường Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai kỹ thuật công nghệ số thống kê, đo đạc lập đồ địa chính, quản lý hồ sơ địa chính, lập đồ QH, KHSDĐ Đồng thời, việc bảo vệ tài nguyên, môi trường gắn liền với việc khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên đất nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, để thực cơng tác bảo vệ môi trường kết hợp với hoạt động QH, KHSDĐ cần tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; tăng cường quản lý việc thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần quy hoạch, thiết kế xây dựng sở hạ tầng tiêu thoát, xử lý nước thải, nước mưa, đường xá, xanh phù hợp với quy hoạch chung huyện, 72 đơn vị hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không khắc phục được, nằm khu dân cư (khu, cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh,…) phải di dời đến địa điểm mới, phát triển nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ,… 3.4.4 Các giải pháp khác Thứ nhất, nâng cao chất lượng đội ngũ cán có chun mơn vững công tác quản lý đất đai việc làm cần quan tâm Trong đó, có cán làm QH, KHSDĐ Bởi cán yếu tố định đến thành công hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò cán bộ: “Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Mỗi thời kỳ, cơng việc cần đòi hỏi người cán có phẩm chất, lực tương ứng nay, việc nâng cao chất lượng cán ngành địa chính, quản lý đất đai giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền thực pháp luật đất đai nói chung QH, KHSDĐ nói riêng Do vậy, cần nâng cao công tác bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán làm công tác xây dựng tham mưu ban hành văn pháp luật đất đai Đặc biệt, đội ngũ cán địa cấp sở - cấp thiếu số lượng yếu chun mơn thiết cần ban hành quy định nhằm kiện toàn nâng cao lực đội ngũ cán cấp để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ quản lý quản lý đất đai nói chung quản lý công tác quy hoạch sử dụng đất nói riêng Bên cạnh đó, cần mở lớp đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực đất đai cụ thể sâu QH, KHSDĐ để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ quản lý đất đai nói chung quản lý cơng tác QH, KHSDĐ đất nói riêng thời kỳ đại hóa phát triển đất nước hội nhập quốc tế Thứ hai, tăng cường tác tra, kiểm tra tồn diện quy hoạch sử dụng đất nước để xác định tình trạng quy hoạch, đánh giá tình trạng quy hoạch Việt Nam Thông qua công tác kiểm tra đánh giá xem xét việc thực quy định pháp luật đảm bảo cho quy định thực Kiểm tra, tra việc quản lý quy hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất hợp lý, có hiệu Đối với tình trạng 73 quy hoạch treo đòi hỏi cấp quyền khắc phục Tập trung kiểm tra tổng số quy hoạch treo phân chia quy hoạch theo loại Từ đưa giải pháp xử lý cho loại Tập trung nguồn lực để thực quy hoạch thực sớm Đó quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương lý khơng thể thực nhanh theo quy hoạch Phải hủy bỏ quy hoạch khơng hợp lý, khơng có tính khả thi Đó trường hợp cho th, mượn đất để đất hoang hóa khơng sử dụng trường hợp vi phạm khác gây nhiều xúc dư luận, phải cương thu hồi Xử lý nghiêm dứt điểm tình trạng quy hoạch treo dự án treo chủ thể quản lý sử dụng đất trái QH, KHSDĐ Để đảm bảo hiệu công tác tra, kiểm tra thời gian tới phải bảo đảm mục tiêu sau: - Phải xây dựng quy định cụ thể để kiểm tra thường xuyên việc thực QH, KHSDĐ, tình trạng quy hoạch treo giải pháp nhằm xử lý tình trạng này, kết đạt tồn để tiếp tục có phương án giải - Vấn đề trách nhiệm cá nhân, quan quản lý đất đai hay quy hoạch sử dụng đất, giới có nhiều quy định khác quốc gia, đặc biệt quy định trách nhiệm việc quản lý quy hoạch sử dụng đất đồng thời chịu trách nhiệm quy hoạch không khả thi thuộc trách nhiệm cá nhân hay trách nhiệm chung tổ chức.[21] Kết luận chƣơng Nghiên cứu chương 3, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn đưa số phương hướng cho việc hồn thiện pháp luật QH, KHSDĐ, đảm bảo quan điểm xây dựng pháp luật đất đai Đảng Nhà nước sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý; xây dựng pháp luật QH, KHSDĐ góp phần ổn định trị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; đồng thời đảm bảo QH, KHSDĐ công cụ định hướng chiến lược cho Nhà nước để 74 thực công tác quản lý đất đai đảm bảo quỹ đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Thứ hai, từ phương hướng trên, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật QH, KHSDĐ ban hành Luật Quy hoạch để đồng bộ, thống QH, KHSDĐ với hệ thống quy hoạch, kế hoạch khác; đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định hệ thống QH, KHSDĐ; quy định lập QH, KHSDĐ nguyên tắc lập, nội dung lập, kỳ QH, KHSDĐ; quy định tổ chưc lấy ý kiến, điều chỉnh, công bố, thực QH, KHSDĐ Thứ ba, từ phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 huyện Mỹ Lộc, từ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật QH, KHSDĐ, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực quy định pháp luật QH, KHSDĐ huyện Mỹ Lộc như: giải pháp sách, pháp luật; giải pháp công tác quản lý; giải pháp kinh tế - tài chính; giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai giải pháp khoa học – công nghệ, bảo vệ môi trường 75 KẾT LUẬN Công tác QH, KHSDĐ bắt đầu luật định từ LĐĐ năm 1987 Trong gần 30 năm, quy định QH, KHSDĐ không ngừng sửa đổi, bổ sung hồn thiện, trở thành cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý đất đai thống nhất, biện pháp quan trọng để sử dụng đất đai hợp lý, hiệu tiết kiệm Việc nghiên cứu, đánh giá có tính hệ thống toàn diện quy định pháp luật QH, KHSDĐ phương diện lý luận từ góc nhìn thực tiễn thực pháp luật QH, KHSDĐ huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định giúp góp phần hồn thiện hệ thống lý luận QH, KHSDĐ nói riêng pháp luật đất đai nói chung; từ có nhận thức đắn việc áp dụng quy định pháp luật nhằm làm cho QH, KHSDĐ phát huy tính hiệu Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài: “Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ thực tiễn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định”, luận văn rút số kết luận sau: Khái niệm pháp lý “quy hoạch sử dụng đất” “kế hoạch sử dụng đất” quy định Khoản 02 Khoản 3, LĐĐ năm 2013 Từ quy định này, luận văn phân tích đặc điểm để nhận biết QH, KHSDĐ nhấn mạnh vai trò QH, KHSDĐ cơng cụ để Nhà nước quản lý đất đai thống nhất, đảm bảo cho việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng…đồng thời, luận văn phân tích hệ thống QH, KHSDĐ gồm cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, quốc phòng an ninh Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật QH, KHSDĐ cần thiết phải điều chỉnh QH, KHSDĐ pháp luật, xây dựng khái niệm pháp luật QH, KHSDĐ Trong pháp luật đất đai, QH, KHSDĐ bắt đầu điều chỉnh từ LĐĐ năm 1987 từ đến nay, QH, KHSDĐ công cụ quản lý đất đai Nhà nước hiệu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật QH, KHSDĐ để từ điểm Luật quy hoạch 2017, LĐĐ năm 2013 so với LĐĐ năm 76 2003, song song điểm bất cập quy định pháp luật vấn đề Đồng thời, để đưa phương án thực pháp luật QH, KHSDĐ hiệu quả, luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Từ dó nhận xét thuận lợi khó khăn thi hành pháp luật QH, KHSDĐ huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, đưa nguyên nhân khó khăn, hạn chế Trên sở nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật QH, KHSDĐ huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định nhận thấy chất lượng QH, KHSDĐ chưa cao, thiếu tính khả thi, tiến độ lập chậm, việc thực thi chưa thực hiệu công tác kiểm tra, giám sát chưa coi trọng…Nhằm khắc phục hạn chế, bất cập trên, pháp luật QH, KHSDĐ cần phải hoàn thiện nữa, đồng thời, quan nhà nước và chủ thể sử dụng đất phải có trách nhiệm thực nghiêm túc quy định QH, KHSDĐ, đảm bảo thực pháp luật số giải pháp giải pháp chế, giải pháp kinh tế - tài chính; giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; giải pháp khoa học – công nghệ bảo vệ môi trường 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai năm 2013; Luật quy hoạch năm 2017; Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; Nghị định 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai; Thông tư 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/1/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ; Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai; Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/3/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/6/2016 Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; Quyết định 703/QĐ-TCQLĐĐ ngày 14/12/2014 Tổng cục Quản lý đất đai Sổ tay hướng dẫn thực dịch vụ đăng ký cung cấp thông tin đất đai, tài sản gắn liền với đất; 10 Một số khái niệm quy hoạch sử dụng đất, PGS -Tiến sỹ Lê Quang Trí http://quantri.vn/dict/details/14559-dinh-nghia-quy-hoach-su-dung-dat-dai (tr1) 11 Bách khoa toàn thư, “ Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa HĐH hội nhấp) Tôn Gia Huyên- Hội khoa học đất 78 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội, trang 114 13 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội ( 2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Lao động, trang 97 14 Khoản 2, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013; 15 Nguyễn Hữu Ngữ, Bài giảng quy hoạch sử dụng đất (10/2010), Đại học Huế - Trường Đại học Nông lâm; (phần 1- Trang 21) 16 Từ điển giải thích Luật học (2009), Nxb Từ điển Bách khoa – NXB Tư pháp, trang 54; 17 Khoản 3, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013; 18 Điều 52 Điều 63, Luật Đất đai năm 2013; 19 Nguồn: Theo “Báo cáo Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai” Bộ Tài nguyên môi trường; 20 Đặng Hùng Võ, Phân cấp quyền Nhà nước đất đai, quản lý đất đai việc giám sát- đánh giá cần thiết Việt Nam, (Trang 382); 21 Nghị định số 69/NĐ – CP Chính Phủ ngày 13/8/2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư; 22 Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạh, kế hoạch sử dụng đất; 23 Chỉ thị số 01/2010/CT-BTNMT ngày 17/3/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 24 Công văn số: 2778/BTNMT-TCQLQĐ ngày 04/8/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015); 79 25 Tài liệu, báo cáo quy hoạch phát triển Bộ, Ngành Trung ương Đề án phát triển ngành tỉnh đến năm 2020 có sử dụng đất địa bàn thành phố (các quy hoạch xây dựng thị, Quy hoạch quốc phòng, Quy hoạch phát triển công nghiệp…đã làm thay đổi cấu sử dụng đất thành phố so với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt) 26 Võ Tử Can (2008), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất, Dự án – Chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển đổi hệ thống tài chính, Hà Nội; 27 Chính Phủ (2006), Báo cáo tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 – 2010 nước; 28 Chính Phủ (2006), Tờ trình Quốc hội kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010 nước, ngày 09/5/2006; 29 Cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2011; 30 Phạm Hùng Cường cộng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 31 Lê Quốc Dung (2011), Nâng cao chất lượng định quy hoạch, sử dụng đất nước, Đề tài khoa học cấp sở Vụ Kinh tế - Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 32 Nguyễn Tiến Dũng (2007), Những vấn đề thực trạng hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai nước ta từ đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo quy hoạch đất, ngày 24/8/2007, Hà Nội; 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, Nxb, Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị 19 – NQ/TW – Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng 80 đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cộng nghiệp theo hướng đại; 35 Phạm Kim Giao (2000), Quy hoạch vùng, Nxb Xây dựng; 36 Bảo Hạnh (2013), “Quy hoạch sử dụng đất: Thiếu khả thi, điều chỉnh tùy tiện”, http://www.bvsc.com.vn/News/2013920/255850/quy-hoach-su-dung-dat-thieu-khathi-dieu-chinh-tuy-tien.aspx 37 Văn Hào (2013), “Quy hoạch lại việc sử dụng đất nông nghiệp góp phần phát triển Tam nơng bền vững”; 38 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 39 Hà Minh Hòa (2007), Một số phương hướng hoàn thiện phương pháp quy hoạch sử dụng đất, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quy hoạch sử dụng đất ngày 24/8/2007; 40 Nguyễn Hòa (2014), “Nhớ lại vụ Đồi Vọng Cảnh”, cập nhật 01/11/2012, Báo văn hóa, 41 Nguyễn Quang Học (2006), “Nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất”, Tài nguyên Môi trường, (11); 43 Hội Khoa học đất Việt Nam (2007), Hội thảo khoa học Quy hoạch sử dụng đất, Kỷ yếu, ngày 24/8/2007, Hà Nội; 42 Tôn Gia Huyên (2011), Thảo luận sửa đổi Luật Đất đai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 43 Tôn Gia Huyên (2011), Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 44 Tôn Gia Huyên (2011), Những vấn đề nhận thức công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở Hội khoa học đất Việt Nam; 81 45 GS Nguyễn Lan (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; 46 Phạm Duy Nghĩa (2006), “Luật Đất đai năm 2003 khía cạnh sách pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (6), tr26-29; 47 Phạm Hữu Nghị (2005), “Vai trò Nhà nước việc thực quyền sở hữu toàn dân đất đai”, Nhà nước pháp luật, (1), tr51-56; 48 Ngân hàng giới (2011), “Tư liệu thống kê quản lý bền vững đất đai”, Hà Nội; 49 Hạnh Nguyên (2007), “Quản lý quy hoạch đất đai: nóng bỏng bất cập”; 50 Nguyễn Hữu Ngữ (2012), “Bài giảng quy hoạch sử dụng đất”, Trường Đại học Nông lâm – Huế; 51 Nguyễn Quốc Ngữ (2012), “Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”, Tài ngun Mơi trường, (7); 52 Dỗn Hồng Nhung (2012), “Pháp luật quy hoạch không gian xây dựng đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 53 Doãn Hồng Nhung (2012), “Thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam – Thực trạng kiến nghị số giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo: Thi hành pháp luật đất đai Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Huế, ngày 27, 28/8/2012; 54 Trương Than (2009), “Báo cáo quan hệ quy hoạch sử dụng đất phát triển kinh tế, Cục phát triển công nghiệp”, Bộ Kinh tế Đài Loan; 55 Trần An Phong (1995), “Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 56 Lê Thị Phúc (2008), “Pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; 57 Lê Thị Phúc (2012), Tài liệu học tập Luật Đất đai, Nxb Đại học Huế, Huế; 58 Lê Thị Phúc (2013), “Phương pháp tham vấn cộng đồng quy hoạch sử dụng đất – nhìn từ góc độ pháp lý”, Dân chủ pháp luật, (10); 82 59 Nguyễn Kim Sơn (2005), “Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 60 Nguyễn Đăng Sơn (2014), “Đổi phương pháp quy hoạch” 61 Nguyễn Xuân Thành công (2010), “Tham vấn cộng đồng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu: nghiên cứu huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quy trình xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất cấp sở, Thái Nguyên, 11/2010; 62 Nguyễn Thảo (2013), “Kinh nghiệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất số nước giới”; 63 Lê Đình Thắng, Trần Tú Cường (2007), “Quy hoạch sử dụng đất, chức quan trọng quản lý nhà nước đất đai điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế giới nước ta nay, Hội thảo khoa học quan hệ sử dụng đất”, Hà Nội; 64 Chu Văn Thỉnh (2007), “Nhìn lại công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước ta 10 năm qua”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quy hoạch đất, ngày 24/8/2007, Hà Nội; 65 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg việc ban hành định hướng phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình Nghị 21 Việt Nam; 66 Đăng Trung Thuận Đặng Trung Tú (2007), “Vấn đề môi trường quy hoạch sử dụng đất”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quy hoạch sử dụng đất, ngày 24/8/20007, Hà Nội; 67 Tổng cục Địa (1998), “Hội nghị tập huấn cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”, tháng 10/1998, Hà Nội; 68 PGS TS Lê Quang Trí (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, tài liệu soạn thảo theo FAO; 69 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 83 70 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 72 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 73 Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2008), Giáo trình quy hoạch thị điểm dân cư nông thôn, Nxb Nông nghiệp I, Hà Nội; 74 Trường Đại học Xây dựng (2006), “Quy hoạch xây dựng đơn vị ở”, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 75 Trường Đại học Xây dựng (2006), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 76 Trường Đại học Xây dựng (2006), “Quy hoạch khu công nghiệp lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp”, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 77 Trần Văn Tuấn, Mẫn Quang Huy (2011), “Đề xuất số định hướng sửa đổi Luật Đất đai quy hoạch sử dụng đất, Hội thảo sửa đổi Luật Đất đai”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 78 Nguyễn Quang Tuyến (2003), “Bàn vấn đề sở hữu toàn dân đất đai nước ta”, Nghiên cứu lập pháp, (9), tr44-49; 79 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội; 80 Viện Nghiên cứu đô thị phát triển hạ tầng (2009), “Quy hoạch sử dụng đất công cộng đô thị”, Hội thảo khoa học, tháng 12/2009, Hà Nội; 81 Vũ Thị Vịnh (2005), “Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị”, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 84 82 Nguyễn Thị Vòng (2007), “Hiệu sử dụng đất cách tiếp cận để lựa chọn phương án quy hoạch sử dụng đất”, Kỷ yếu Hội thảo vê quy hoạch sử dụng đất; 83 Nguyễn Thị Vòng (Chủ biên) (2008), Giáo trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 84 Thông tư 29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 85 Thông tư 09/2015/TT-BTNMT định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 86 Thông tư 34/2014/TT-BTNMT quy định việc xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai; 87 Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đai (hiệu lực 08/08/2016); 88 Quyết định 703/QĐ-TCQLĐĐ sổ tay hướng dẫn việc thực dịch vụ đăng ký cung cấp tài liệu đất đai, tài sản gắn liền với đất đai 89 Trường Giang, “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Thiếu đồng bộ” https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/quy-hoach-ke-hoach-su-dungdat-thieu-dong-bo-1267258.html 90 Dương Việt, “Hệ lụy từ bất cập quy hoạch sử dụng đất” https://bds.tinnhanhchungkhoan.vn/bat-dong-san/he-luy-tu-bat-cap-quyhoach-su-dung-dat-212553.html 91 Tuấn Anh, “Bất cập, thiếu sót quy hoạch sử dụng đất” https://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/18902002-.html 92 Nguyễn Thị Thanh Hoa, “Thực trạng giải pháp quy hoạch đất đai việt nam nay” 85 http://baohoptacphattrien.vn/thuc-trang-va-giai-phap-quy-hoach-ve-dat-daio-viet-nam-hien-nay.html 93 Viết Hà, “Tồn nhiều hạn chế, bất cập quản lý, quy hoạch đất đô thị” http://www.bienphong.com.vn/ton-tai-nhieu-han-che-bat-cap-trong-quan-lyquy-hoach-dat-do-thi/ 94 Lê Văn Bình, “Hồn thiện quy định pháp luật đất đai quy hoạch sử dụng đất” http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.as px?ItemID=236 95 Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Lộc đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Mỹ Lộc UBND tỉnh xét duyệt Quyết định số 1004/QĐ-UBND ngày 21/6/2013 86 ... hoạch sử dụng đất; Tư vấn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất; phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Các quy định thực quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng. .. quy định lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Các quy định nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Các quy định lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Lập quy hoạch, kế hoạch. .. hoạch, kế hoạch sử dụng đất 69 3.3.7 Hoàn thiện quy định thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 70 3.4 Các giải pháp đảm bảo thực pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định

Ngày đăng: 22/04/2020, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w