Giáo án môn Hóa học 8 kì 2 phát triển năng lực

110 65 1
Giáo án môn Hóa học 8 kì 2 phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Tiết 37: Chương IV: Ngày soạn: 31.12.2018 Ngày dạy: 02.01.2019 OXI – KHƠNG KHÍ TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1) I.Mục Tiêu : Kiến thức: HS biết được: -TCVL oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí -TCHH oxi: Tác dụng với phi kim (S, P,…) Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với S, P Rút nhận xét TCHH oxi -Viết PTHH Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập, u thích môn Năng lực cần hướng tới: -Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lực hợp tác -Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học -Năng lựa vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Trọng Tâm: TCHH oxi tác dụng với kim loại, với phi kim III Chuẩn Bị - Hoá chất: lọ khí oxi, S, P - Dụng cu: mi đốt hố chất, đèn cồn, diêm, chậu nước - Bảng phụ có ghi sẳn tập IV Tiến Trình Giảng Dạy: (42’) Bài cũ: Khơng kiểm tra Hoạt động dạy học: (41’) GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu (3’) - Ở học kì I đẫ tìm hiểu chất (đơn chất hợp chất) Bắt đầu từ học kì tìm hiểu đơn chất hợp chất cụ thể có tự nhên mà chung ta đẫ sử dụng hàng ngày Hôm tìm hiểu chương là: OXI – KHƠNG KHÍ - Oxi ngun tố hóa hcoj phổ biến (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất) Oxi có nhiều khơng khí, nước,… Vậy oxi có tính chất vật lí gì? Tính chất hóa học ta tìm hiểu nội dung học hơm - Bài học gồm tiết: Hôm tìm hiểu phần I phần II Hoạt động 2: tính chất vật lý (11’) ? Gọi HS nêu KHHH, KHHH: O CTHH: O2 KHHH: O CTHH: O2 CTHH, NTK, PTK oxi NTK: 16 PTK: 32 NTK: 16 PTK: 32 I Tính chất vật lý: ? Trong tự nhiên, oxi có -Trong khơng khí, nước,… - Trong tự nhiên oxi tồn đâu? dạng: +Đơn chất: khơng khí + Đơn chất: khơng khí +Hợp chất: nước, đường, + Hợp chất: nước, đường, quặng quặng sắt, đất, đá, thể sắt, đất, đá, thể ngưòi Trang ngưòi động, thực vật… động, thực vật… HS quan sát lọ khí oxi -Cho HS quan sát lọ đựng khí chứa Oxi ? Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị khí oxi? ? Em cho biết tỉ khối oxi so với khơng khí? ? Oxi nặng hay nhẹ khơng khí? nặng gấp lần? GV: 200C: lít nước hồ tan 31ml khí oxi ? Vậy oxi tan nhiều hay nước ? -Khí, khơng màu, khơng mùi 32 29 oxi nặng khơng khí gấp 1,1 lần Ít tan nước dO2 / kk = -Là chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước, nặng kk - Ở đk thường oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí, tan nước -Oxi hố lỏng –1830C, có màu xanh nhạt GV cung cấp thơng tin oxi hố lỏng – 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động 3: Tính chất hố học (28’) II Tính chất hố học Tác dụng với phi kim: ? Nhắc lại số phi kim a Tác dụng với lưu huỳnh (S): trạng thái rắn? -S, C, P,… ? Các em dự đốn xem phi kim có cháy -Được được? GV: cho HS quan sát mẫu S, Rắn, màu vàng yêu cầu HS nêu trạng thái, màu sắc S? GV: làm TN S + O2 nhiệt độ -Quan sát thường +Đưa muôi sắt chứa S vào lọ oxi - S cháy oxi mãnh liệt, ? Yêu cầu HS quan sát Ko có tượng với lửa màu xanh nhạt, nhận xét? sinh khí khơng màu lưu +Đốt muôi S cho HS quan sát -Quan sát hùynh oxít SO2 (khí sunfurơ ) sau đưa vào lọ oxi ? Yêu cầu HS nêu tượng, -S cháy kk với rút nhận xét? - PTHH lửa nhỏ, màu xanh nhạt t0 ? So sánh S cháy kk với S cháy oxi mãnh liệt … → SO2 S + O2  S cháy O2? b Tác dụng với Phốt (P): ? Em có kết luận TCHH -Oxi phản ứng với phi kim oxi? ? Khói khơng màu chất -Lưu huỳnh đioxít nào? Trang Gv: Chất khí lưu huỳnh oxít: SO2 (sunfurơ) ? Gọi HS viết PTHH xảy S t → SO2 + O2  Gv: Ngồi S, Oxi cón tác dụng với phi kim khác nữa, ta tiếp tục làm thí nghiệm với P GV: làm TN P + O2 - HS quan sát trạng thái màu sắc P phát biểu? -Đưa mi sắt có chứa P chưa đốt vào lọ oxi có Đỏ, rắn tượng xảy khơng? Ko có tượng - đốt P ngồi kk cho HS qsát - P cháy oxi với lửa màu sáng chói, tạo khói màu trắng dày đặc bám vào thành lọ dạng bột tan nước phốtpho penta oxít P2O5 -Cháy có khói trắng ? Yêu cầu HS nêu hiên tượng - PTHH t0 - sau đưa vào lọ khí oxi? → 2P2O5 4P + 5O2  ? em nêu tượng xảy -Có khói màu trắng dày đăc ra, rút nhận xét? bám thành bình GV: cho nước vào lọ sau -Khói màu trắng tan lắc nước ? Yêu cầu HS nêu tượng -P cháy oxi mãnh liệt xảy nhận xét? khơng khí ?so sánh P cháy kk với -Điphotphopentaoxít (P2O5) P cháy O2? t0  → 2P2O5 P + 5O ? Khói màu trắng bám vào thành bình dạng bột chất nào? ? Viết PTHH xảy GV: Oxi tác dụng với số phi kim khác C, H2, … Củng cố: (2’) -Giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức - Gọi HS nhắc lại tính chất vật lý oxi? Dặn dò: (1’) - Học giảng làm tập 1,2,4,5 sgk tr 84 - Soạn phần lại V Rút Kinh Nghiệm: Trang Tuần 20: Tiết 38: Ngày soạn: 02.01.2019 Ngày dạy: 04.01.2019 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( tiết ) I.Mục Tiêu Kiến thức: HS biết - TCHH oxi tác dụng với kim loại (Fe) hợp chất (CH4) - Hóa trị oxi hợp chất thường II - Sự cần thiết oxi đời sống Kĩ năng: - Liên hệ với thực tế rút tính chất Fe, CH4 có bùn ao cháy (khí bioga) -Viết PTHH -Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng hóa học Thái độ: cẩn thận, kiên trì học tập Năng lực cần hướng tới: -Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lực hợp tác -Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học -Năng lực tính tóan -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học -Năng lựa vận dụng kiến thức hóa học vào sống -Năng lực sáng tạo II Trọng Tâm: TCHH oxi (tt) III Chuẩn Bị - Hoá chất: lọ oxi, dây sắt - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, cát , diêm … - Bảng phụ có ghi sẳn tập IV Tiến Trình giảng: Bài cũ: (5’) - Phát biểu TCVL oxi - Phát biểu TCHH oxi tác dụng với phi kim? Viết PTHH xảy Hoạt động dạy học: (31’) GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Tiết trước biết oxi tác dụng với số phi kim như: S,P tác dung với kim loại (Fe) Tiết hôm xét tiếp tính chất hố học oxi, tính chất tác dụng với 1số hợp chất luyện tập tính thể tích khí oxi đktc Hoạt động 2: Oxi tác dụng với kim loại (6’) ?Kể tên số km loại -Al, Fe, Cu, Ag, Au,… Tác dụng với kim loại sống mà em biết? -Sắt cháy mạnh oxi, không GV: làm TN theo bước sau có lửa, khơng có khói  tạo -Lấy đoạn day sắt (cuốn xoắn) hạt nhỏ, nóng chảy, màu nâu đưa vào bình oxi, có dấu Quan sát oxít sắt từ hiệu pứ hố học xảy khơng? Khơng có tượng - PTHH - Quấn vào đầu day sắt mẫu than gỗ, đốt cho than day sắt nóng Trang đỏ đưa vào lọ chứa oxi ? Quan sát nêu tượng hoá học xảy rút nhận xét? t0 → Fe3O4 (FeO, Fe2O3) 3Fe+2O2  Quan sát ( oxit sắt từ) -Ht: Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng khói, tạo hạt nhỏ màu ?Kết luận TCHH thứ nâu đỏ oxi? -Oxi tác dụng với kim loại GV giải thích: Than cháy cung cấp t-0 cho dây sắt sau day sắt cháy oxi… ? Các hạt nhỏ màu nâu đỏ chất nào? - Oxit sắt từ ( Fe3O4) ? Viết PTHH xảy ra? t0 -Công thức Fe3O4 gồm FeO 3Fe + 2O2  → Fe3O4 Fe2O3 ? Dùng cát bỏ bình đốt sắt nhằm mục dích gì? -Tránh vỡ bình Hoạt động 3: Oxi tác dụng với hợp chất (10’) Tác dụng với hợp chất GV: Oxi tác dụng với hợp chất xenlulozơ (gỗ), mêtan (khí ga), butan… Ví dụ: khí mê tan (có bùn ao, khí bioga) pứ cháy cũa mê tan khơng khí tạo thành HS nghe ghi cacboníc nước, đồng thời toả nhiệt? HS viết PTHH ? Các em viết PTHH xảy ra? t t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O CH4 +2O2 → CO2+ 2H2O ? Trong hợp chất ( SO2, P2O5, Hố trị II Fe3O4, CO2 ) oxi có hố trị ? Kết luận: ? Qua tính chất em có Khí oxi đơn chất phi -Khí oxi đơn chất phi kim nhận xét tính chất kim hoạt động, đặc biệt nhiệt hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, độ cao, dễ dàng tham gia hoá học oxi? dễ dàng tham gia phản ứng phản ứng hoá học với nhiều hoá học với nhiều kim loại, phi kim loại, phi kim hợp chất kim hợp chất.Trong hợp Trong hợp chất oxi có hố trị II GV: Ngồi việc tham gia phản ứng hóa học đời sống sản xuất oxi tham gia phản ứng thể người động vật Vd: Khi người hít khí oxi vào thể oxi làm nhiệm vụ oxi Theo dõi hóa loại thức ăn để chuyển hóa thành lượng cung cấp 0 Trang cho thể hoạt động ?Oxi có cần thiết đời sống? -Kết luận: Oxi cần thiết -Oxi cần thiết đời sống đời sống Hoạt động 4: Luyện tập.(14’) Bài tập 1: (BT3/84 SGK) Bài tập 1: (BT3/84 SGK) -Đọc đề -Đọc đề t0 t0 -Cho thời gian 1’ để suy nghỉ Gọi → 8CO2+10H2O → 8CO2+10H2O 2C4H10+13O2  2C4H10+13O2  hs lên bảng hoàn thành Bài tập 2: (BT 24.4/28-SBT) Bài tập 2: (BT 24.4/28-SBT) -Phát PHT theo bàn Chọn CTHH (O2, Mg, P, Al, Fe) hệ số thích hợp để điền Thảo luận theo bàn: (3’) vào chổ trông phản ứng t t sau: → 2Na2O → 2Na2O a/ 4Na + O2  a/ 4Na + O2  a/ 4Na + … …… -> 2Na2O t t → 2MgO → 2MgO b/ 2Mg + O2  b/ … …… + O2 -> 2MgO b/ 2Mg + O2  t t0 c/ … …… + 5O2 -> 2P2O5 c/ 4P + 5O  → 2P2O5 → 2P2O5 c/ 4P + 5O2  d/ … …… + 3O2 -> 2Al2O3 t t0 → 2Al2O3 → 2Al2O3 d/ 4Al + 3O2  e/ ……… + ……… -> Fe3O4 d/ 4Al + 3O2  t0 t0 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,2g e/ 3Fe + 2O  → Fe3O4 → Fe3O4 e/ 3Fe + 2O2  khí metan (CH4) khí oxi Bài 3: a Tính thể tích khí oxi (ở đktc) a/ cần dùng? Sốmol củ aCH4 : b Tính khối lượng khí cacboníc 3,2 3,2 tạo thành? nCH4 = = = 0,5(mol) 12 + 1.4 16 -Tóm tắt đề: t0 → CO2+2 H2O (1) Tóm tắt: mCH4 = 3,2 (g) CH4 +2O2  a/ VO2 (đktc) = ? (l) 1mol mol 1mol ?Nhắc lại bước tiến hành? b/ mCO2 = ? (g) 0,5 ->1mol > 0,5mol -Gọi HS lên bảng làm câu a,b nO2 = 1(mol) -Cả lớp làm vào giấy nháp thu Theo (1) ta có: chấm lấy điểm nhanh Thể tích khí oxi đkt là: VO2 (ñktc) = 1.22,4 = 22,4 (l) 0 b/ n = 0,5 (mol) Từ (1) ta có: CO2 Khối lượng CO2 tạo thành là: mCO2 = 0,5 (12+ 16.2) = 22 (g) VO2 (ñktc) = 22,4 (l) ĐS: mCO2 = 22(g) Củng cố: (3’) Bài 2: tập 6/84 SGK: a/ Dù có đủ thức ăn dế chết thiếu oxi => khí oxi trì sống b/ Người ta phải bơm sục khơng khí vào bể cá cảnh chậu chứa cá sống oxi tan nước nên làm để cung cấp thêm oxi cho cá Dặn dò: (6’) -Học bài: TCVL, TCHH kết luận TCHH oxi Trang -Làm tập vào BT: 1, 2, 3, /84 SGK -Hướng dẫn làm 4/84 SGK: a/ +Tính nP nOxi t0 → 2P2O5 + 4P + 5O2  4mol 5mol 0,4mol >0,5mol Nếu 0,4molP tham gia phản ứng cần 0,5 mol O2 tham gia phản ứng đề cho số mol oxi 0,53 mol Vì số mol oxi dư nO2 = 0,53 – 0,5 = 0,03(mol) b/ -Chất tạo thành P2O5 1 nP2O5 = nP = 0, = 0, 2(mol ) 2 mP2O5 = 0,2 (31.2+16.5) = 14,2 (g) V Rút Kinh Nghiệm: Tuần 21: Tiết 39: Ngày soạn: 0.01.2019 Ngày dạy: 09.01.2019 SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I.Mục Tiêu Kiến thức: HS biết -Sự oxi hoá tác dụng oxi với chất khác -Khái niệm phản ứng hóa hợp -Ứng dụng oxi đời sống sản xuất Kĩ năng: -Xác định có oxi hóa số tượng thực tế -Nhận biết số loại phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp Thái độ: kiên trì học tập, u thích mơn Năng lực cần hướng tới: -Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học -Năng lực hợp tác -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học -Năng lựa vận dụng kiến thức hóa học vào sống -Năng lực tư II Trọng tâm: -Khái niệm oxi hóa -Khái niệm phản ứng hóa hợp III Chuẩn Bị Trang Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, video ứng dụng Oxi số tượng xảy đời sống Máy chiếu, thí nghiệm đốt nến, đinh sắt bị gỉ, PHT Học sinh: Nghiên cứu nội dung học, sưu tầm tượng xảy sơng nói oxi hóa, ứng dụng oxi, IV Tiến Trình Giảng Dạy: GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động – Mở tranh -HS lần lược mở tranh thấy hình ảnh TCHH oxi học phát biểu TCHH tương ứng, sau lên viết PTHH minh họa (1 Oxi tác dụng với phi kim t0 → S + O2  SO2 Oxi tác dụng với kim loại t0 → Fe3O4 3Fe + 2O2  Oxi tác dụng với hợp chất t0 → CO2 + 2H2O) CH4 + 2O2  -GV cho thêm PTHH, yêu cầu HS nhận dạng PTHH thuộc TCHH oxi  Sử dụng PTHH để vào phần 1,2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Sự oxi hóa -Chiếu: I Sự oxi hoá -Sử dụng PHT chuẩn bị sẵn  hoạt động nhóm phút -đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung (nếu có) GV chốt kiến thức -Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác t0 → 3Fe + 2O2  Trang -Lấy ví dụ tượng oxi hóa đời sống có lợi có hại VD1: oxi đốt cháy củi để nấu chín thức ăn  sợ -Vậy để khắc phục tượng OXH có lợi em pahir làm gì? Hãy tìm hiểu trả VD2: Hàng rào sắt lời tiết sau lâu ngày bị gỉ  Sự OXH có hại phá hủy kim loại II Phản ứng hóa hợp Chiếu: -Sử dụng PHT chuẩn bị sẵn  hoạt động nhóm phút -đại diện nhóm trình bày, nhóm lại nhận xét, bổ sung (nếu có) Fe3O4 II Phản ứng hố hợp -Phản ứng hố hợp PUHH có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Ví dụ: t → 2NaOH Na2O + H2O  t0 → 2Al2O3 4Al + 3O2  GV chốt kiến thức t0 → 4Fe(OH)2+2H2O+O2  4Fe(OH)3 III Ứng dụng oxi III Ứng dụng oxi: -Bằng hiểu biết nói -HS tự phát biểu  ứng dụng oxi đời Nhận xét  sử sai (nếu sống sản xuất? có) -Chiếu video -Quan sát -Làm mìn phá đá, Lò luyện gang, đèn xì, oxi lỏng làm nhiên liệu co động tên lửa, cho phi cơng bay lên cao cho bệnh nhân khó thở, cung cấp oxi cho q trình cháy Sự hơ hấp: phi cơng bay lên cao, bệnh nhân khó thở, hô hấp cho thể người động vật Sự đốt nhiên liệu: Trong CN sx gang, thép, tên lửa, Trang hỗn hợp nổ, đèn xì oxi – axetilen -N1: Hô hấp chủ yếu dùng cho thở -N2: Sự đốt nhiên liệu dùng làm nhiên liệu cho trình cháy -Với ứng dụng vừa tìm hiểu, đươc xếp thành nhóm em xếp nào? Vì sao? Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập -Hệ thống lại kiến thức học -Chú ý Trang 10 - Cần tìm đại lượng để pha chế dung dịch ? - Hãy viết cơng thức tính nNaCl từ cơng thức tính CM dung dịch? - Tính mNaCl dựa vào cơng thức ? GV: gọi HS lên bảng giải n= n = C V M mNaCl = n.M mNaCl = n.M = 0,05 58,5 = 2,925 (g) hs lên bảng trình bày giải, hs lại giải cá nhân Hs lớp nhận xét giải Pha chế: Cân lấy 2,925 g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh bảng, bổ sung (nếu có) có dung tích 100ml Đổ dần -Hs tiếp thu ý kiến Gv: thu nhanh dần nước cất vào cốc chấm lấy điểm khuấy nhẹ cho đủ 50 ml - hướng dẫn HS cách pha dung dịch Ta 50 ml chế dung dịch NaCl 1M -Lấy 2,925 gNaCl vào ống đong - Đổ nước cất vào ống đong, khuấy đến vạch 50ml GV: Gọi HS đọc cách pha chế Củng Cố: (8’) - Giáo viên hệ thống kiến thức - Bài tập: Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl đến nước bay hết, người ta thu gam muối NaCl khan Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ? Giải Trong 40 gam dung dịch NaCl có gam muối khan Vậy nồng độ phần trăm dung dịch m C % = ct 100% = 100% = 20% mdd 40 Dặn dò: (1’) -Học giảng làm BTVN: 1,2,3 sgk trang 149 -Soạn trước phần lại V Rút Kinh Nghiệm: Tuần 33 Tiết 65: Ngày soạn: 17.05.2019 Ngày dạy: 19.05.2019 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt) I Mục Tiêu: Kiến Thức: HS cần biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trươc Kĩ Năng: làm quen với việc pha lỗng dung dịch với dụng cụ hố chất đơn giản có sẵn phòng thí nghiệm Thái độ: kiện trì học tập, tinh thần làm việc tập thể Năng lực cần hướng tới: Trang 96 - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu thực hành Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực tính tốn II Chuẩn Bị: Giáo Viên: -Hoá chất: NaCl, MgSO4, nước cất -Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh 200ml, ống đong, đảu thuỷ tinh, cân kĩ thuật Học sinh: NaCl, nước, máy tính, bảng phụ III Các Hoạt Động Dạy – Học: (36’) Bài cũ: a/ Gọi làm tập 1/ 149 b/ Gọi làm tập 2/ 149 c/ Gọi làm tập 3/ 149 Hoạt động dạy học: Tiết trước tìm hiểu cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, làm để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước? Chúng ta tìm hiểu hoc GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước (28’) Bài tập : có nước cất II Cách pha loãng dung dụng cụ cần thiết tính tốn dịch theo nồng độ cho trước giới thiệu cách pha chế: VD1: Pha chế 100ml dung Pha chế 100ml dung dịch - HS chép đề vào dịch MgSO4 0,4M từ dung MgSO4 0,4M từ dung dịch dịch MgSO4 2M MgSO4 2M -Vdd = 100 (ml) =0,1 (l) GV: Gọi HS tóm tắt đề CM (1) = 0,4M CM (2) = 2M -Muốn pha lỗng dung dịch phải thêm nước vào dung dịch có ?Theo đề ta có Vdd ban đầu chưa? ?Làm để tìm Vdd (1 ) dung dịch cần pha chế? GV: Gọi HS lên bảng tính ?Tìm Vdd(1) theo nồng độ ban đầu -Chưa có V1 mà có V2 -Tính n => tìm V1 nMgSO4 = 0, 4.0,1 = 0, 04(mol ) Vml =0,04/2=0,02(l)=20ml - Đong lấy 20ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml Thêm từ từ ? Muốn pha loãng dd MgSO4 nước cất vào cốc đến vạch thành 100ml dd MgSO4 0,4M, 100ml khuấy đều, ta em thực ? dd MgSO4 0,4M - HS đọc cách pha chế GV: yêu cầu HS đọc sgk thực a Cách tính : nMgSO4 = 0, 4.0,1 = 0, 04(mol ) Vml =0,04/2=0,02(l)=20ml b Cách pha chế Đong lấy 20ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy đều, ta dd MgSO4 0,4M Trang 97 theo nhóm cách pha chế Pha chế 50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% GV: gọi HS tóm tắt đề - mdd (2) = 50 (g) C% (2)= 2,5% C% (1)= 10% - tìm mct => tìm n =>Tìm khối lượng dung mơi ? Muốn pha chế dd có nồng độ (nước) %, ta cần tìm đại lượng -Khơng thay đổi ? ?Khi pha lỗng dd khối lượng chất tan dd - HS thảo luận tìm cách pha lỗng có thay đổi không? giải 3’ -yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải? -Hs ý bước giải - treo bảng phụ có ghi sẵn cách giải - Tìm khối lượng NaCl có 50 gam dung dịch NaCl 2,5% - Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa khối -1HS lên bảng tính, HS lượng khác tính theo cá nhân - Tìm khối lượng nước cần -HS nghe GV giới thiệu dùng để pha chế cách pha chế GV: giới thiệu cách pha chế -HS thảo luận pha chế ? Hãy nhắc lại bước cần thức để pha loãng dung dịch theo yêu cầu ? VD2: Pha chế 50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% a Tính tốn: 2,5.150 nNaCl = = 3, 75( gam) 100 100.3, 75 nddNaCl = = 37,5( gam) 10 mH 2O = 150 − 37,5 = 112, g b Cách pha chế: -Cân lấy 37,5g ddNaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc có dung tích 200ml -Cân lấy 112,5g nước cất đong 112,5ml nước, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói Khuấy đều, ta 150g dd NaCl 2,5% Củng Cố (8’) -Hệ thống lại nội dung giảng -Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ -Hãy điền giá trị chưa biết vào ô trống bảng, cách thức cách tinh toán theo cột: Dd NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 Đại lượng (a) (b) (c) (d) (e) mct 30 0,148 30 42 170 199,85 120 270 17 mH 2O mdd 200 Vdd 181,82 Ddd(g/ml) 1,1 C% 15 CM 2,8 - Mỗi nhóm thảo luận hồn thành cột Dặn dò: (1’) 200 200 0,074 0,01 150 125 1,2 20% 1,154 312 300 1,04 13,46 2,5M 20 17,4 1,15 15% 1,08 Trang 98 - Học giảng làm BTVN: cột lại tập (CuSO4) -Ơn lại tồn kiến thức chương, ôn lại công thức, biến đổi công thức thành thạo V Rút Kinh Nghiệm: Tuần 35 Ngày Soạn: 05.2019 Tiết 66: Ngày Dạy: 05.2019 BÀI LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: Kiến Thức: HS cần biết -Độ tan chất tan nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước -Ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol; hiểu vận dụng đưọc công thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến dung dịch -Tính toán cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Kĩ Năng: Rèn luyện vận dụng công thức cách thành thạo Thái độ: Kiên trì học tập có tính tập thể, đoàn kết Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực tính tốn II Trọng tâm: Độ tan chất nước, nồng độ dung dịch III Chuẩn Bị: Giáo Viên: phiếu học tập, bảng phụ ghi sẵn công thức, tập Học sinh: máy tính, bảng phụ, bút dạ, ôn định nghĩa công thức IV Các Hoạt Động Dạy – Học: (42’) Chúng ta nghiên cứu kiến thức số khái niệm chương dung dịch Tiết học này, củng cố lại để vận dụng tập biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) I Kiến thức cần nhớ GV: chuẩn bị sẵn mãnh giấy HS thảo luận cho ghi sẵn định nghĩa CT Yêu miếng ghép cho cầu HS thảo luận ghép định phù hợp ô Độ tan yếu tố ảnh nghĩa cho phù hôp bảng hưởng đến độ tan Nồng độ phần trăm Định Nghĩa Công thức Trang 99 Độ tan (S) C% CM GV: Kết luận dung dịch C% = mct 100% mdd CT: 3.Nồng độ mol dung dịch HS trả lời (CM) n ? Độ tan muối NaCl 250C CM = V Nghĩa là, 25 C 100g CT: 36 gam có ý nghĩa gì? nước hòa tan 36g muối NaCl để ? Những yếu tố ảnh hưởng tạo thành dung dịch đến độ tan chất bão hòa nước? -Nhiệt độ áp suất ? Dung dịch đường 20% cho biết gì? C% của100g dung dịch nước đường ? Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết 20% gì? Trong 1lit dung dịch H2SO4 có nồng độ Cách pha chế dung dịch ? Hơm trước tìm hiểu 0,5M Bước 1: Tính đại lượng cách pha chế cách pha lỗng *Tính tốn: cần dùng dung dịch theo nồng độ cho +Tính lượng chất tan Bước 2: Pha chế dung dịch theo trước Vậy em nêu bước cần lấy đại lượng xác định cách pha chế dung dịch? +Tính lượng nước (thể tích nước) cần lấy *Pha chế Hoạt động 2: Bài tập vận dụng (31’) II Bài tập vận dụng Bài tập 1b/151: Bài tập 1b/151: Gọi hs trả lời câu tập SCO (200 C,1atm) = 1,73(g) SCO (200 C,1atm) = 1,73(g) 2 cho biết cho biết Ở 200C, Ở 200C, P=1atm 100g nước P=1atm 100g nước hào tan tối đa 1,73g khí CO2 hào tan tối đa 1,73g để tạo thành dung dịch bão khí CO2 để tạo thành hòa Tương tự trả lời câu lại dung dịch bão hòa Bài tập5/151 sgk:Hãy tính tốn Bài tập 5/151 : trình bày cách pha chế Chia lớp nhóm 3’,2 4.400 a 400g dung dịch CuSO4 4% nhóm thảo luận nêu mCuSO4 = = 16(g) 100 b 300ml dung dịch NaCl 3M giải câu vào a/ mnước=400–16= 384 (g) hay bảng phụ GV: hướng dẫn HS giải 384ml - nhóm 1+2: Câu a - tính mct, mnước Cho 16g CuSO4 vào cốc, rót - nhóm 3+4: Câu b - giới thiệu cách pha chế thêm 384g nước, khuấy kĩ cho Treo kết nhóm nhận CuSO4 tan hết ta 400g xét sửa sai (nếu có) dung dịch CuSO4 4% -Treo kết thảo b/ n = V.CM = 0,3.3 = 0,9 mol m= n.M = 0,9.58,5 = 52,65 luận Trang 100 Bài tập 6/151: Hãy trình bày cách pha chế a 150 g dung dịch CuSO 2% từ dung dịch CuSO4 20% b 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M ?Bài tập thuộc dạng nào? gam Cho 52,65 g NaCl vào cốc , thêm nước vào cho đủ 300ml dd NaCl 3M Bài tập 6/151: a 2.150 mct(2) = = 3(g) -Đọc đề 100 ?Nêu bước giải -Pha loãng dung mdd(1) = 20 100 = 15(g) dịch theo nồng dộ m nước = 150 – 15 = 135 gam cho trước Lấy 15g dd CuSO420% vào cốc, - tìm khối lượng thêm 135g nước, khuấy ta GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm dung dịch CuSO4 tính tốn giới thiệu cách pha ban đầu, tìm khối 150g dd CuSO4 2% chế lượng nườc n2 = 0,25.0,5 = 0,125(mol) -tìm số mol NaOH b) 0,125 vàthể tích dung dịch V = 0,625(l) = 625(ml) dd(1) = -Treo kết thảo luận ban đầu -Thảo luận nhóm 5’ Đong lấy 625 ml dd NaOH 2M hồn thành vào bảng vào cốc chia độ, thêm nước cho phụ đủ 250ml, ta dd -Nhận xét, sửa sai V Củng Cố – Dặn Dò: (2’) -Hệ thống lại cách giải tập -Ôn lại cách tính ơn lại khái niệm chương dung dịch đặc biệt vận dụng thành thao công thức tính C% CM , BTVN 1,2,4 sgk trang 151 -Chuẩn bị trước thực hành, tường trình Chú ý tính tốn cẩn thận, xác nêu cách pha chế sau đến lớp thực hành pha chế VI Rút Kinh Nghiệm: Tuần 35 Ngày Sọan: 05.2019 Tiết 67: Ngày Dạy: 05.2019 BÀI THỰC HÀNH I Mục Tiêu: Kiến Thức: HS cần biết mục đích bước tiến hành, kĩ thuaath thực số thí nghiệm sau: -Pha chế dung dịch (đường, natri clorua) có nồng độ xác định -Pha lỗng dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định Kĩ Năng: -Tính tốn lượng hóa chất cần dùng -Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết -Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: cẩn thận, kiên trì, có tính làm việc tập thể Trang 101 II Trọng tâm: Biết pha chế pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước III Chuẩn Bị: Giáo Viên: + Hoá chất: đường, (C12H22O11), NaCl, nước + Dụng cụ: Cân, ống đong, cốc thuỷ tinh dung tích 100mi, 250ml, đũa thuỷ tinh, giá thí nghiệm + Phiếu học tập cho nhóm Học sinh: máy tính, bảng tường trình ghi sẵn bước tiến hành IV Hoạt Động: Ổn định: (1’) Tiến hành thực hành: GIÁO VIÊN HỌC SINH Thí nghiệm 1: Pha chế 50g dung dịch đường có Thí nghiệm 1: nồng độ 15% - Tính toán: theo hướng dẫn GV ? Muốn pha chế dung dịch cần có + mctan, mdmơi (nước ) yếu tố nào? + mct= C%.mdd/ 100% ; mnước = mdd – ? Hãy nêu cách tính mct mdmơi từ dung dịch có mat C% ? + HS tính tốn nêu cách pha chế ? Hãy tính mđường mnước ? nêu cách pha chế ? - Pha chế: dùng dụng cụ hoá chất để ? Dùng dụng cụ hoá chất pha chế dung dịch pha chế dung dịch ? Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: Pha chế 100ml dung dịch NaCl có - Tính tốn: HS tính tốn theo hướng nồg độ 0,2M? dẫn GV ? Hãy nêu cơng thức tính nồng độ CM ? + CM = n/ V ? Muốn pha chế dd có nồng độ M cần yếu + khối lượng chất tan m= n.M tố - Pha chế: dùng dụng cụ hoá chất để ? Tìm mNaCl theo u cầu thí nghiệm ? pha chế dung dịch ? Dùng dụng cụ hoá chất pha chế dung dịch Thí nghiệm 3: ? - Tính tốn: hướng dẫn theo GV Thí nghiệm 3: Pha chế 50g dung dịch đường 5% + không thay đổi từ dung dịch đường có nồng độ 15% ? + tính mct → mdd 15% = mct 100% / C% ? Khi pha lỗng khối lượng chất tan + mnước = mdd – mctan ? - Pha chế: dùng dụng cụ hố chất để ? Từ số liệu trên, tính mdd đường 15% ? Hãy tính pha chế dung dịch mnước phải thêm vào để thu 50g dung dịch ? Thí nghiệm 4: ? Dùng dụng cụ hố chất pha chế dung dịch - Tính tốn: theo hướng dẫn GV ? + tìm số mol chất tan , thể tích dung Thí nghiệm 4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl có dịch 0,2M nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ - Pha chế: dùng dụng cụ hoá chất để 0,2M ? pha chế dung dịch ? từ số liệu tính số mol chất tan? Từ tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M ? Dùng dụng cụ hoá chất pha chế dung dịch ? Dọn vệ sinh Viết tường trình: - Thu tường trình Trang 102 - Nhận xét buổi thí nghiệm: + Sự chuẩn bị HS + Y thức thái độ nhóm HS buổi thực hành + Kết buổi thực hành BÀI TƯỜNG TRÌNH BÀI THỰC HÀNH SỐ Họ Và Tên: ngày thực hành: Lớp : TT Nội Dung TN Tính tốn Pha chế Điểm Pha chế 50g Khối lượng chất tan cần dùng là:m Cân 7,5g đường khan cho vào dung dịch đường = 15.50/100 = 7,5 gam cốc có dung tích 100ml, khâúy có nồng độ 15% Khối lượng nước; m= 50 – 7,5 = với 42,5 g nước, dd 42,5g đường 15% Pha chế 100ml Số mol chất tan(NaCl) cần dùng là: Cân 1,17g NaCl khan cho vào dung dịch NaCl n= 0,2.0,1 = 0,02 mol cốc chia độ Rót từ từ nước vào có nồg độ 0,2M? Khối lượng NaCl là: 0,02.58,5 =1,17 cốc khuấy vạch gam 100ml, 100ml dd NaCl 0,2M Pha chế 50g Khối lượng chất tan ( đường) có Cân 16,7 g dung dịch đường dung dịch đường 50g dd đường 5% m = 15% cho vào cốc có dung tích 5% từ dung dịch 5.50/100 = 2,5 gam 100ml Thêm 33,3g nước ( đường có nồng Khối lượng dd đường 15% có chứa 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, độ 15% 2,5g đường m = 100.2,5/15=16,7g 50g dung dịch đường 5% Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = 33,3 gam Pha chế 50ml Số mol chầt tan (NaCl) có 5oml Đong 25ml dung dịch NaCl 0,2M dung dịch NaCl dung dịch 0,1M cần pha chế là: cho vào cốc chia độ Rót từ từ có nồng độ 0,1M n = 0,1 0,05 = 0,005 mol nước vào cốc đến vạch 50ml từ dung dịch Thể tích dung dịch NaCl 0,2M Khuấy đều, 50ml dung NaCl có nồng độ có chứa 0,005mol NaCl là: dịch NaCl 0,1M 0,2M V = 0,005/0,2 = 0,025 lít hay 25ml Thang điểm: - Tính tốn thí nghiệm 1,25 (điểm) x = điểm - Trình bày cách pha chế , thí nghiệm 1( điểm) x = điểm - Vệ sinh, tinh thần thí nghiệm, chẩun bị: điểm Nhận xét, dặn dò: Tuần 34 Ngày Soạn: 22.04.2019 Tiết 68: Ngày Dạy: 24.04.2019 ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục Tiêu: Kiến Thức: HS cần hệ thống hoá lại kiến thức học học kì II + Tính chất hố học oxi, hiđrô, nước> Điều chế oxi, hiđrô + Các khái niệm loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng + Khái niệm oxít, bazơ, axít, muối cách gọi tên loại hợp chất Kĩ Năng: Rèn KN viết PTHH, phân loại , gọi tên hợp chất vô Trang 103 Thái độ: Kiên trì học tập u thích môn II Chuẩn Bị: Giáo Viên: Bảng phụ, phiếu học tập, Học sinh: On lại kiến thức phần tính chất hố học H2, O2, nước III Tiến Trình Hoạt Động: Ổn đinh: Hoạt động dạy học: Hơm hệ thống hố lại tồn kiến thức học kì II GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính chất HH O2, H2, H2O I Tính chất HH H2, O2, H2O ?Học kì II học chất cụ thể nào? ? Em thảo luận hoàn thành bảng sau viết PTHH minh hoạ ? TCHH O2 TCHH H2 TCHH H2O TCHH O2 TCHH H2 TCHH H2O số phi kim Oxi Kim loại kiềm số phi kim Oxi Kim loại kiềm số kim loại 1sơ oxít bazơ số oxít bazơ số kim loại sơ oxít số oxít bazơ số hợp chất số oxiýt axít số hợp chất bazơ số oxiýt axít t → SO2 GV: Kết luận Oxi: S + O2  -Gọi hs lấ ví dụ minh hoạ cho t → 2CuO 2Cu + O2  tính chất t0 → CO2 + 2H2O CH4 + 2O2  t0 → 2H2O ; Hiđrô: 2H2 + O2  t → Cu + H2O H2 + CuO  → 2NaOH SO3 + H2O → H2SO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 Nước: 2Na + 2H2O + H2 Hoạt động 2: Điều chế oxi, hiđrơ II Điều chế H2, O2 Hs thảo luận nhóm hoàn thành tập sau: Bài tập: Viết phương trình phản ứng sau a) Nhiệt phân kalipemanganat b) Nhiệt phân Kaliclorat c) Kẽm + axít clohiđríc d) Nhơm + axít sunfuríc (lỗng) e) Natri + nước f) điện phân nước ? Trong phản ứng trên, phản ứng dùng điều chế oxi, hiđrơ phòng thí nghiệm? ? Cách thu khí oxi hiđrơ phòng thí nghiệm có điểm giống khác nhau? sao? t → K2MnO4 + MnO2 + O2 a) 2KMnO4  t → 2KCl + 3O2 b) 2KClO3  → ZnCl2 + H2 d) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 +3 H2 e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 c) Zn + HCl → 2H2 + O2 f)2H2O  * Trong PTN: a, b, c, d, e *Trong cơng nghiệp: f -Cách thu khí H2 vbà O2 • Giống: thu khí cách đẩy nước khơng khí Vì tan nước • Khác dienphan Trang 104 +H2 phải úp ống nghiệm +O2 ngữa ống nghiệm Vì H2 nhẹ kk, O2 nặng khơng khí ? Trong phản ứng trên, phản ứng thuộc loại phản ứng hoá học nào? Tại sao? * Phản ứng phân huỷ Hoạt động 3: loại hợp chất vơ GV: phát cho nhóm số bìa III Các loại hợp chất vơ có CTHH số chất oxít, bazơ, axít , muối : K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, k3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2 Yêu cầu HS dán công thức chất vào bảng phân loại sau Bài tập 1: Bài tập 1: Oxít Bazơ Axít Muối Oxít Bazơ Axít K2O Mg(OH) H2SO4 Na2CO3 K2O Mg(OH)2 H2SO4 CO2 HNO3 K3PO4 CO2 Fe(OH)3 HNO3 CuO Fe(OH)3 HCl Ca(HCO3)2 CuO Ba(OH)2 HCl Ba(OH)2 H2S AlCl3 H2S Muối Na2CO3 K3PO4 Ca(HCO3)2 AlCl3 Bài tập 2: Bài tập 2: Có lọ dung dịch bị nhãn : axít colhiđríc, dd NaOH, dd NaCl Bằng phương pháp hố học nhận biết lọ trên? -Thí nghiệm với lượng nhỏ -Cho hs làm theo nhóm có hs lên bảng -Nhúng quỳ tím vào mẫu thử trình bày +Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ dung dịch HCl +Mẫu làm quỳ tím chuển sang màu xanh dung dịch NaOH +mầu làm quỳ tím khơng đổi màu ddNaCl Dặn Dò: -Hệ thống lại tồn kiến thức ơn tập -Ơn lại kiến thức hệ thống học -Ôn kiến thức chương dung dịch (các khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi, C%, C M , cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước) Tuần 34: Tiết 69: Ngày Soạn: 24.04.2019 Ngày Dạy: 26.04.2019 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I Mục Tiêu: Kiến Thức: HS cần ôn lại khái niệm dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Kĩ Năng: Rèn khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol tính đại lượng khác dung dịch Trang 105 Thái độ: Kiên trì học tập yêu thìch môn II Chuẩn Bị: Giáo Viên: bảng phụ ghi sẵn tập Học sinh: ôn lại kiến thức có liên quan III Các Hoạt Động Dạy Học: Ổn định: Hoạt động dạy học: Hôm em ơn lại tồn kiến thức năm học GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Các kiến thức dung dịch I Các khái niệm dung dịch ?Dung dịch gì? Dung dịch ? Chất tan gì? Chất tan ?Dung mơi gì? Dung mơi ?Thế dung dịch bão hoà? Dung dịch chưa Dung dịch bão hoà bão hoà? Dung dịch chưa bão hoà GV: Kết luận Hoạt động 2: Bài tốn tính theo PTHH II Bài tốn tính theo PTHH Bài tập 1: Hồ tan hoàn toàn 6,5 gam Zn Bài tập 1: H2SO4 a) Tính thể tích khí đktc? c) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng GV: hướng dẫn ? Nhắc lại bước giải toán cách lập phương trình? ? Em tính số mol chất tham gia phản m 6, nZn = = = 0,1mol ứng? M 65 ? Gọi HS viết PTHH xác định chất dư a ?Biểu diễn số mol PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Tỉ lê: 2mol 1mol 1mol ? Biểu thức tính thể tích chất khí đktc? tính thể mol tích khí ? 0,1 mol > 0,1 mol - >0,1mol n = nZn = 0,1 (mol) Ta có: H2 VH2 (dktc) = n.22,4 ?Nêu cơng thức tính khối lượng? ?Tính khối lượng muối? = 0,1.22,4 = 2,24 (l) c) Theo PTHH ta có: nZnSO4 = nZn = 0,1(mol) mZnSO4 = n.M = 0,1.(65+ 32 + 16.4) Bài tập 2: Cho hợp chất sau, phân loại thành hợp chất oxít, axít, bazơ, muối Gọi tên CTHH Phân loại Gọi tên mZnSO4 = 16,1(g) Bài tập 2: CTHH Phân loai Gọi tên Trang 106 HNO3 HNO3 Axit AlCl3 AlCl3 muối KOH KOH Bazơ SO2 SO2 Oxit H2S H2S Axit NaHSO3 NaHSO3 muối Fe(OH)2 Fe(OH)2 Bazơ BaO BaO Oxit Dặn Dò: -Hệ thống lại tồn nội dung ôn tập -Gv chốt lại kiến thức để hs ơn tạp tốt - On lại tồn kiến thức học kì II ộn tập - Chuẩn bị, giấy, bút, máy tính để tiết sau kiểm tra học kì II Tuần 36: Tiết 70: Axit nitric Nhôm clorua Kali hiđrôxit Lưu huỳnh oxit Axit sunfu hiđric Natri hiđrô sunfit Sắc (II) hiđrô xit Bari oxit Ngày soạn: 04.05.2019 Ngày dạy: 06.05.2019 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm kiến thức: -Chủ đề 1: Oxi – không khí: Tính chất, điều chế, ứng dụng oxi, khái niệm oxit -Chủ đề 2: Hidro – nước: Tính chất, điều chế, ứng dụng hidro, nước Khái niệm axit, bazơ, muối -Chủ đề 3: Dung dịch: -Khái niệm dung môi, chất tan, độ tan,nồng độ dung dịch -Chủ đề 4: Tổng hợp nội dung Kĩ năng: - Tính thể tích khí, khối lượng chất tham gia tạo thành phản ứng - Nhận biết số phản ứng cụ thể - Viết phương trình hóa học - Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol dung dịch Thái độ: -Ý thức nghiêm túc, độc lập trình kiểm tra -Xây dựng lòng tin tính đốn HS giải vấn đề -Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, độc lập làm kiểm tra Năng lực cần hướng tới: - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sáng tạo - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa Học - Năng lực tính tốn II Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp hình thức TNKQ TL 30 %: 70% III Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Cộng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Hidro-Nhận biết hợp -Hoàn thành -Tính lượng Trang 107 nước Só câu hỏi Số điểm 2.Dung dịch Số câu hỏi Số điểm Tổng hợp Só câu hỏi Số điểm chất muối, dd PTHH bazo quỳ tím -Gọi tên axít dư 15a 0,75 2,0 -Nhận biết dung môi, chất tan dung dịch -khái niệm dd, dd chưa bão hòa, nồng độ % -Những yếu tố ảnh hưởng đến đọ tan Kí hiệu độ tan Tính tan 1,75 1,75 15c 2,75(27,5% ) -Tính C% 0,25 15b -Tính khối lượng biết CM 0,2 -Bài toán 3,25 10 4,0(40%) 32,5 (32,5%) 15 10,0 đ (100%) Tổng số 10 1 1 câu 2,5 1,75 2,0 0.25 0,25 3,25 Tổng số (25%) (17,5% (20%) (2,5% 2,5% (32,5% điểm ) ) ) Tỉ lệ % V Đề kiểm tra: A Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Trộn 25ml rượu Etylic với 10ml nước cất Câu sau diễn đạt đúng? A Chất tan nước, dung môi rượu B Chất tan rượu, dung môi nước C Nước rượu chất tan dung môi D Cả hai chất rượu nước vừa nước vừa dung môi Câu 2: Dung dịch hỗn hợp A chất rắn chất lỏng B đồng chất rắn dung môi C đồng chất rắn, lỏng, khí dung mơi D đồng dung môi chất tan Câu 3: Dung dịch hòa tan thêm chất tan gọi A dung dịch bão hòa B dung dịch chưa bão hòa Trang 108 C dung dịch D dung mơi Câu 4: Dãy chất gồm Muối A Na2CO3,MgSO4, KCl, Cu(NO)3 B Na2O, HgO, CuO, CO2 C Zn(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2, KOH D H2SO3, HCl, H3PO4, H2SO4 Câu 5: Độ tan chất nước có kí hiệu đơn vị A S (g) B CM (M) C M (g) D C% (%) o Câu 6: Hòa tan 20g muối vào 180g nước, nồng độ % dung dịch 15 C A 12% B 6% C 10% D 8% Câu 7: Nồng độ % dung dịch A số gam chất tan 100g dung dịch B số mol chất tan lít dung dịch C số gam chất tan lít dung dịch D số gam chất tan 100g nước Câu 8: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A NaCl B NaOH C H2SO4 D CuSO4 Câu 9: Trong nhiều trường hợp, tăng nhiệt độ độ tan chất rắn A giảm B tăng C khơng thay đổi D tăng giảm Câu 10: Khối lượng NaOH có 1,5 lít d.d HCl 1M A 60g B 20g C 30g D 40g Câu 11: CTHH H2SO4 có tên gi ? A Axit sunfuric B Axit sunfurơ C Axit cacbonic D Axit sunfu hidric Câu 12: Dãy hợp chất tan nước? A NaOH, KCl, H2SO4, Mg(NO3)2 B NaOH, KCl, H2SiO3, Mg(NO3)2 C Al(OH)3, KCl, H2SiO3, Mg(NO3)2 D Al(OH)3, KCl, H2SO4, Mg(NO3)2 B Tự luận :( 7điểm ) Câu 13: (1,75 điểm) Hãy phát biểu tính tan nước số axit, bazo, muối? Câu 14:(2,0 điểm)Hòan thành sơ đồ phản ứng sau: a/ Al + H2SO4 (l) - - > ? + ? b/ ? + H2O - - > KOH c/ Fe2O3 + H2 - -> ? + H2O d/ Fe + ? - - > FeCl3 Câu 15: (3,25 điểm) Hòa tan hoàn toàn 13gam kim lọai kẽm vào 200ml dd HCl a/ Viết phương trình hóa học xảy ra? b/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng ? c/ Dẫn lượng khí hiđrơ thu qua 20 gam CuO nung nóng Khối lượng đồng kim loại thu gam? ( Biết: Cu = 64, Zn = 65, Cl = 35.5 , H = 1; O = 16) VI Đáp án biểu điểm: A Trắc nghiệm khách quan ( 3.0 đ ) Câu 10 11 12 Đ.Án A D B A A C A C B A A A Điểm Mỗi đáp án 0,25 điểm B Tự luận : (7.0đ ) Câu Đáp án Điểm 13 a/ Axit: Hầu hết axit tan nước (trừ H2SiO3) 0,5 (1,75 điểm) b/ Bazo: Phần lớn bazo không tan nước (trừ KOH, 0,5 NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.) Trang 109 14 (2,0 điểm) c/ Muối: +Tất muối Kali, Natri, nitrat tan +Phần lớn muối clorua, sunfat đề tan +Phần lớn muối Cacbonat không tan a/ 2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2 b/ K2O + H2O → 2KOH t  → 2Fe t  → 2FeCl3 d/ 2Fe + 3Cl2 a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b/ số mol Zn = 0,2 (mol) => Số mol HCl =0,4 (mol) C = => M HCl M 15 c/ (3,25 điểm) nH2=0.2mol nCuO=0.25mol t0 → Cu + H2O CuO + H2  Biện luận tìm số mol CuO dư => nCu = nZn= 0,2 (mol)  mCu = 12.8 (g) VII Thống kê chất lượng: Lớp c/ Fe2O3 + TSHS Giỏi SL TL 3H2 Khá SL TL TB SL TL + 0,75 3H2O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0.25đ 0.25đ 0.5đ 1.75 0.5đ 0.25đ 0.2 5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Yếu SL TL Kém SL TL >=5 % 8a1 8a2 8a3 VII Rút kinh nghiệm: Trang 110 ... + O2  a/ 4Na + … …… -> 2Na2O t t → 2MgO → 2MgO b/ 2Mg + O2  b/ … …… + O2 -> 2MgO b/ 2Mg + O2  t t0 c/ … …… + 5O2 -> 2P2O5 c/ 4P + 5O  → 2P2O5 → 2P2O5 c/ 4P + 5O2  d/ … …… + 3O2 ... + CO2 → H3PO4 A CaCO3  B P2O5 + 3H2O  o o t → 2H2O C 2H2 + O2  Câu 8: Phản ứng sau oxihóa? to → H2SO4 A SO3 + H2O  t → H2SO4 D SO3 + H2O  o t → 2H2O B 2H2 + O2  to → H3PO4 D P2O5... kiệm hóa chất kiên trì học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu thực hành Hóa học

Ngày đăng: 22/04/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

  • NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)

    • PHA CHẾ DUNG DỊCH

    • PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt)

    • BÀI LUYỆN TẬP 8

    • ÔN TẬP HỌC KÌ II

    • ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)

    • -Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.

    • -TCHH của hiđro: tác dụng với oxi.

    • - TCHH (tt): Tác dụng với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

    • GIÁO VIÊN

    • -Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

    • -Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe, Mg, Al...). Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

    • -Thí nghiệm chứng minh H2 tác dụng với CuO

    • -Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử

    • -Định nghĩa muối theo thành phần phân tử

    • Hđông 2: Nước tác dụng với vôi sống (CaO)

    • Hđộng 3: Nước tác dụng với điphotpho penta oxít (P2O5)

    • Thí ngiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống

    • Tuần 33 Ngày soạn: 15.04.2019

    • I. Mục Tiêu:

      • CuSO4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan