1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa 11 kỳ II

93 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 5: HIĐROCACBON NO Tiết 37: ANKAN I MỤC TIÊU 1- Kiến thức HS biết: - Sự hình thành liên kết cấu trúc khơng gian ankan - Gọi tên ankan với mạch không 10 nguyên tử cacbon - Công thức chung dãy đồng đẳng metan (ankan) HS hiểu: - Cách gọi tên ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh 2- Kĩ năng: Rèn luyện HS kỹ viết đồng phân cấu tạo ankan gọi tên ankan Thái độ : - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học - Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu kiến thức II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: Soạn bài, hệ thống câu hỏi tập củng cố 2- Học sinh: Xem lại phân loại cách gọi tên hợp chất hữu cơ, đọc trước ankan: Đồng đẳng, đồng phân danh pháp III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) 2- Dạy nội dung ĐVĐ: Hiđrocacbon no có tầm quan trọng nào? Có đặc điểm tính chất sao? Hơm ta nghiên hiđrocacbon no Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: (5 phút) Một số khái niệm: + Hyđrocacbon loại chất chứa cacbon - Vào câu Học sinh ý theo hiđro hỏi: dõi trả lời câu + Hyđrocacbon no loại hiđrocacbon có + Hiđrocacbon gì? hỏi giáo viên liên kết đơn phân tử + Hiđrocacbon no gì? +Gốc hyđrocacbon phần lại phân tử + Gốc hiđrocacbon hiđrocacbon sau bớt số nguyên tử H ? Hoạt động: (5 phút) Đồng đẳng ANKAN - Hỏi: Ankan *Khái niệm: Ankan hyđrocacbon no, hợp chất ? - Học sinh trả lời khơng có mạch vòng - GV cho loạt I- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP ankan đồng đẳng - Học sinh xem ví 1- Đồng đẳng metan dụ Ankan:CH4(mêtan),C2H6,C3H8,C4H10…hợp thành dãy đồng đẳng metan - Yêu cầu học sinh nêu - Từ ví dụ, học Cơng thức chung: CnH2n+2 (n≥1) công thức phân tử tổng sinh khái quát công quát ankan thức phân tử ankan Hoạt động: (10 phút) Đồng phân 2- Đồng phân - Giới thiệu cho học sinh *Bậc cacbon: nắm khái niệm bậc Bậc nguyên tử C phân tử ankan số cacbon nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với - Cho ví dụ cơng thức + Ankan mà phân tử chứa C bậc I C bậc II cấu tạo số ankan ankan không phân nhánh yêu cầu học sinh xác + Ankan mà phân tử có chứa C bậc III C bậc IV định bậc - Học sinh ý theo dõi - Học sinh xem ví dụ xác định bậc nguyên tử cacbon ankan phân nhánh nguyên tử C * Đồng phân: Ankan có đồng phân mạch cacbon: Ankan từ C4H10 trở lên có đồng phân mạch cacbon (đồng phân mạch không phân nhánh, mạch phân nhánh ) VD: Viết CTCT đồng phân ankan C4H10,C5H12 *C4H10: CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - CH(CH3)CH3 *C5H12: CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - CH(CH3)CH2 - CH3 CH3 - C(CH3)CH3 - Giới thiệu cho học sinh nắm rõ ankan mạch thẳng, mạch nhánh Cho học sinh biết rõ ankan có đồng phân mạch cacbon: mạch thẳng mạch nhánh - Cho ví dụ 1: GV làm mẫu với ankan C4H10 - Học sinh ý theo dõi - Học sinh ý theo dõi cách viết đồng phân - Cho ví dụ 2: Yêu cầu - Học sinh viết các nhóm viết đầy đủ đồng phân cấu tạo đồng phân C5H12 ankan có CTPT trình bày bảng C5H12 giấy roki Hoạt động: (15 phút) Danh pháp DANH PHÁP *Ankan không phân nhánh Bảng 5.1 (SGK) Tên 10 ankan nhóm ankyl khơng phân nhánh * Ankan phân nhánh ( theo IUPAC) Số vị trí + tên nhánh + tên mạch + an * Cách gọi tên: - Chọn mạch cacbon dài có nhiều nhánh làm mạch - Đánh số thứ tự cacbon mạch bắt từ phía gần nhánh - Gọi tên :số vị trí nhánh +tên nhánh+tên mạch + an VD: CH3CH2CH2CH(CH3)2 * Chú ý : - Nếu có nhiều nhánh giống ta dùng tiếp đầu (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4 nhánh)… - Nếu có nhiều nhánh ankyl khác ta gọi theo trình tự: a,b,c… VD: CH3CH2CH(CH3)CH(CH3)CH3 CH3CH(CH3)CH(C2H5)CH2CH3 - Giáo viên giới thiệu cách đọc tên ankan mạch thẳng yêu cầu học sinh học thuộc tên ankan từ CH4 đến C10H22 - GV đưa qui tắc - Học sinh ý theo chung đọc tên ankan dõi mạch phân nhánh, hướng dẫn học sinh cách đọc tên - GV cho ví dụ ankan mạch nhánh đọc tên mẫu cho học sinh rõ - Cho ví dụ khác hướng dẫn học sinh đọc tên, ý ankan nhiều nhánh Hoạt động: (5 phút) Tính chất vật lí II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Giáo viên yêu cầu học 1- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lượng sinh xem bảng 5.2 (sgk, riêng : trang 141) yêu cầu -Trạng thái:ở điều kiện thường,các ankan: HS rút nhận xét Từ C1 C4 trạng thái khí quy luật biến đổi: Từ C5 đến khoảng C17 trạng thái lỏng + Trạng thái Từ C18 trạng thái rắn -Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi: nói chung tăng + Nhiệt độ nóng chảy theo số nguyên tử cacbon phân tử tức tăng theo phân tử khối + Nhiệt độ sôi - Học sinh ý cách đọc tên ankan mạch thẳng học thuộc từ C1 đến C10 - Học sinh ý theo dõi - Học sinh đọc tên ankan theo hướng dẫn GV -Học sinh nghiên cứu bảng 5.2 để rút nhận xét quy luật biến đổi: + Trạng thái + Nhiệt độ nóng chảy + Nhiệt độ sơi -Khối lượng riêng: tăng theo số nguyên tử cacbon phân tử nhỏ khối lượng riêng nước; Ankan nhẹ nước 2- Tính tan, màu mùi - Ankan không tan nước ,chúng kị nước - Ankan tt lỏng dung môi không phân cực - Ankan chất không màu - Các ankan nhẹ Metan, Etan, Propan khí khơng mùi Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng , từ C10 – C16 có mùi dầu hoả Ankan rắn bay nên khơng mùi - Giáo viên làm thí nghiệm: + Cho xăng vào nước + Cho mỡ bôi trơn vào xăng + Cho học sinh ngửi thử mùi khí gas bật lửa gas - Yêu cầu học sinh rút nhận xét tính tan, màu mùi - Giáo viên nhận xét kết luận - Học sinh ý theo dõi giáo viên làm thí nghiệm - Từ thí nghiệm, học sinh rút kết luận - Học sinh ý theo dõi - Củng cố, luyện tập (3 phút) Viết tất đồng phân cấu tạo gọi tên ankan ứng với CTPT C6H14 GV yêu cầu học sinh thảo luận trình bày kết bảng giấy roki - Hướng dãn học sinh tự học nhà: (2 phút) Yêu cầu học sinh nhà xem luyện viết đồng phân gọi tên ankan IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: /01/2008 Ngày giảng: Tiết 38 ANKAN I- MỤC TIÊU - Kiến thức Học sinh biết: - Tính chất hố học, phương pháp điều chế ứng dụng ankan - Liên kết phân tử ankan lk σ ,trong nguyên tử cacbon trạng thái lai hóa sp3 Cấu dạng bền bền an kan Học sinh hiểu: - Vì ankan trơ mặt hố học, hiểu phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - Kỹ - Viết CTPT, cơng thức cấu tạo, phương trình phản ứng ankan - Làm tập xác định công thức phân tử công thức cấu tạo hợp chất hữu – Thái độ - Vì hiđrocacbon no lại dung làm nhiên liệu, từ thấy tầm quan trọng ứng dụng hiđrocacbon no - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ học sinh hứng thú học tập môn II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: + Hóa chất: Xăng, mỡ bôi trơn động cơ, nước cất , cốc thủy tinh + Mơ hình phân tử 2- Học sinh: Xem lại cũ: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu đọc truớc nhà III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: Học sinh1: Viết đông phân gọi tên(theo danh pháp thay thế) Ankan có cơng thức phân tử C5H12 Học sinh 2: Viết công thức cấu tạo ankan có tên gọi: – metyl – – etylheptan Hướng dẫn: CH CH CH CH CH CH CH CH CH CH n- pentan CH 2-metylbutan CH CH CH C2 H CH CH CH CH CH C CH CH 2,2-đimetylpropan CH - Dạy nội dung ĐVĐ: Tiết trước ta nghiên cứu hiđrcacbon no, tiết ta tiếp tục nghiên cưu tính chất hố học hiđrocacbon no Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: ( 15 phút) Phản ứng I- TÍNH CHẤT HĨA HỌC - Từ đặc điểm cấu tạo - Từ cấu tạo, học sinh dự Phản ứng thế: ( ánh sáng) Ankan, GV hướng đoán khả phản ứng CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl dẫn HS dự đoán khả ankan Metyl clorua tham gia phản ứng CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl Ankan Metylen clorua - Học sinh viết phản ứng CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl - GV yêu cầu học sinh Clo với CH4 Clorofom CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl Cacbon tetra clorua Phản ứng Hidro halogen thuộc loại phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu có chứa halogen gọi dẫn xuất halogen ** Cơ chế phản ứng halogen hóa ankan: Phản ứng clo hóa brom hóa xảy theo chế gốc- dây chuyền: - Bước khơi mào: Cl - Cl as Cl▪ + Cl▪ - Bước phát triển dây chuyền: ▪ CH3-H + Cl▪ CH3 + HCl ▪ CH3 + Cl-Cl CH3Cl + Cl▪ ▪ CH3-H + Cl …… ……………… - Bước đứt dây chuyền: Cl▪ + Cl▪ Cl2 ▪ CH3 + Cl ▪ CH3Cl ▪ CH3 + ▪CH3 CH3CH3 viết ptpư CH4 với Cl2 ( gợi ý: clo nguyên tử hidro Clo) - Cho học sinh biết: Clo hiđro bậc khác nhau, Brom Hidro cacbon bậc cao - Hỏi: Phản ứng clo hóa brom hóa phản ứng có tính chọn lọc hơn? - Học sinh ý theo dõi - Học sinh suy nghĩ trả lời dựa vào gợi ỹ GV - Học sinh ý theo dõi - GV ghi thêm: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hủy ankan thành C - Học sinh ý theo dõi HF Còn Iot q yếu nên khơng phản ứng với ankan - GV hướng dẫn phần chế phản ứng halogen hóa Hoạt động: ( phút) Phản ứng tách Phản ứng tách: ( gãy liên kết C-C C- - GV viết phương trình - Học sinh ý theo dõi H) hóa học phản ứng tách CH3-CH3 5000C, xt CH2=CH2 + H2 hiđro etan cắt CH3CH=CHCH+ H2 mạch (Crăckinh) CH3CH2CH2CH3 5000C,xCH3CH=CH2+CH4 butan giải thích phản CH2=CH2+ CH3CH3 ứng Hoạt động: ( phút) Phản ứng oxi hoá - Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học CH4 + O2 CO2 + H2O – 890kJ phản ứng đốt cháy CH4 CnH2n + + 3n+1 O2 n CO2 + phương trình tổng quát ankan Nhận xét + (n+1)H2O tỉ lệ số mol CO2 * nH2O > nCO2 H2O Khi có xúc tác t0 thích hợp, ankan bị oxi * Lưu ý: hóa khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất chứa - Phản ứng tỏa nhiệt: ứng oxi dụng làm nhiên liệu CH4 + O2 t ,xt HCH=O + H2O - Không đủ oxi: phản ứng fomanđehit khơng hồn tồn Hoạt động: ( phút) Điều chế II- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG - Giới thiệu phương pháp Điều chế: điều chế CH4 công a Trong công nghiệp: nghiệp Metan đồng đẳng tách từ khí thiên nhiên dầu mỏ - GV biểu diễn thí b Trong phòng thí nghiệm: nghiệm điều chế CH4 từ CH3COONa + NaOH CaO,t0 CH4↑ + CH3COONa rắn, NaOH Na2CO3 rắn CaO rắn Al4C3 + 12 H2O CH4 + 4Al(OH)3 Phản ứng oxi hóa: - Học sinh lên bảng viết phản ứng cháy metan - Học sinh khác lên bảng viết phương trình phản ứng cháy tổng quát ankan - Học sinh ý nghe GV giải thích thêm - Học sinh ý theo dõi - Học sinh quan sát thí nghiệm viết phương trình phản ứng Hoạt động: ( phút) Ứng dụng Ứng dụng: - Yêu cầu học sinh Làm nhiên liệu, vật liệu : nghiên cứu sách giáo + Khí đốt, khí hóa lỏng (từ C1 C4) khoa liên hệ thực tế + Xăng dầu cho động Dầu thắp sáng số ứng dụng đun nấu Dung môi ( từ C5 C20 ) ankan + Dầu mỡ bôi trơn, chống gỉ Sáp pha thuốc - Giáo viên nhận xét, kết mỡ Nến, giấy nến, giấy dầu ( > C20 ) luận mở rộng thêm - Học sinh nghiên cứu SGK liên hệ thực tế số ứng dụng ankan - Học sinh ý theo dõi - Củng cố, luyện tập: (4 phút) + Bài tập củng cố: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) CH3COONa CH4 HCH=O CH3C CH2Cl2 CHCl3 - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1 phút) Yêu cầu học sinh nhà xem lại làm tập IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Duyệt TTCM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết39 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1- Kiến thức : - Biết : Sự tương tự khác biệt tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng ankan - Hiểu : Cấu trúc, danh pháp ankan 2- Kĩ : - Rèn luyện kĩ nhận xét, so sánh hai loại ankan xicloankan - Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học minh họa tính chất ankan xicloankan – Thái độ: - Học sinh có ý thức tuyên truyền vận dụng tiến khoa học nói chung hố học nói riêng vào đời sống, sản xuất gia đình địa phương II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ 2- Học sinh: xem lại kiến thức ankan xicloankan III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Kiểm tra cũ ( Kiểm tra trình dạy ): - Dạy nội dung ĐVĐ: Để hiểu sâu hiđrocacbon no, ta vận dung nhữn kiến thức học để làm tập cụ thể Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: (5 phút) CTTQ cấu trúc ankan I CTTQ cấu trúc ankan GV chia lớp thành - HS thảo luận theo bốn nhóm phát cho nhóm, sau trình bày xicloankan : nhóm phiếu kết vừa thảo luận Ankan : Yêu cầu HS điền CTTQ * CTTQ : CnH2n + ; n≥ nhận xét cấu trúc * Cấu trúc : ankan xicloankan - Mạch hở, có liên kết đơn C-C - Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc - GV nhận xét đánh giá Và bổ sung cho đầy đủ Hoạt động: (10 phút) Danh pháp, tính chất vật lí Ankan II Danh pháp, tính chất vật lí GV yêu cầu HS - HS thảo luận theo Ankan : điền đặc điểm, danh nhóm, sau trình bày Danh pháp : pháp qui luật tính kết vừa thảo luận * Ankan : Tên gọi có – an chất vật lí ankan Tính chất vật lí : * Ankan : - GV nhận xét đánh giá - Từ C1 – C4 : thể khí Và bổ sung cho đầy đủ - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng tăng theo khối lượng phân tư - Nhẹ nước không tan nước Hoạt động: (10 phút) Tính chất hóa học ankan III Tính chất hóa học ankan: GV u cầu HS -HS thảo luận theo Tính chất hóa học ankan : điền TCHH ankan; lấy nhóm, sau trình bày - Phản ứng thí dụ minh họa kết vừa thảo luận - Phản ứng tách - Phản ứng oxi hóa * Kết luận : điều kiện thường Ankan tương đối trơ - GV nhận xét đánh giá Và bổ sung cho đầy đủ Hoạt động: (15 phút) Bài tập (116) Tóm tăt Mankan = 3,60g VCO2 = 5, 60(l ) XĐ: CTPT X Giải: Ta có phương trình phản ứng: 3n + to CnH2n+2 + O2  → nCO2 + (n+1)H2O Theo ra: 5, 60 nCO2 = = 0, 25(mol ) 22, Theo phương trình phản ứng ta có: GV: u cầu học sinh tóm tắt đề - HS: Tóm tắt đề - Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng - HS: Viết phương trình phản ứng - Yêu cầu HS tính số mol CO2, lập phương trình dể tìm n - HS dựa vào số mol CO2 phương trình phản ứng lập phượng trình để tìm n 3, 60 n = 0, 25 14n +  3, 60n = 0, 25.(14n + 2)  3, 60n = 3,5n + 0,5  0,1n = 0,5 => n = Vậy: CTPT X là: C5H12 - Củng cố, luyện tập (3 phút) - Bài tập củng cố: Bài tập 4, 5, (116) SGK - Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (2 phút) - Giao tập nhà (1’ ) : (116) 3, (123) SGK - Ôn lại phần kiến thức lí thuyết IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1- Kiến thức : - Biết : Sự tương tự khác biệt tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng ankan - Vận dung kiến thức vào làm tập 2- Kĩ : - Rèn luyện kĩ nhận xét, so sánh hai loại ankan - Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học minh họa tính chất ankan – Thái độ: - Học sinh có ý thức tuyên truyền vận dụng tiến khoa học nói chung hố học nói riêng vào đời sống, sản xuất gia đình địa phương II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ 2- Học sinh: xem lại kiến thức ankan xicloankan III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Kiểm tra cũ ( Kiểm tra trình dạy học ): - Dạy nội dung ĐVĐ: Để hiểu sâu hiđrocacbon no, ta vận dung nhữn kiến thức học để làm tập cụ thể Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: (15 phút) Bài tập (116) SGK Phương trinh phản ứng: GV: Hướng dẫn, Học sinh lên bảng trình 3n + Cn H n + + O2  → nCO2 + (n + 1) H 2O Gọi học sinh lên bảng bày trình bày Một số học sinh khác Theo ra: Một số học sinh khác nhận xét V 5, 60 nCO2 = = = 0, 25 (mol ) nhận xét 22, 22, Theo phương trình ta có: 3, 60 0, 25 = ⇔ 3, 6n = 0, 25(14n + 2) 14n + n  3,60n = 3,50n + 0,50 => n = Vậy công thức phân tử X C5H12 Hoạt động: (15 phút) Danh pháp, tính chất vật lí Ankan xicloankan Bài tập (123) SGK Phương trình phản ứng: CH4 + O2 → CO2 + H2O (1) GV: Hướng dẫn, Học sinh lên bảng trình bày C2H6 + 7/2 O2 → CO2 + H2O (2) Gọi học sinh lên bảng Một số học sinh khác Theo ta có: trình bày nhận xét V 4, 48 nCO2 = = = 0, 2(mol ) Một số học sinh khác 22, 22, nhận xét Đặt x số mol CH4 y số mol C2H6 Theo phương trình (1) (2) ta có:  x + y = 0,  x = 0,1 ⇒   x + y = 0,15  y = 0, 05 Trong điều kiện tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol 0,1 %VCH = 100 = 66, 67% 0,15 %VC2 H = 100 − 66, 67 = 33,33% Hoạt động: (10 phút) Tính chất hóa học ankan Xicloankan Bài tập (123) SGK Theo ra: để nâng g nước lên 10 C cầu 4,18 J GV: Hướng dẫn, Học sinh lên bảng trình 0 Để nâng g nước tử 25 C lên 100 C cần là: bày 4,18.(100 – 25) = 313,5 J Gọi học sinh lên bảng Một số học sinh khác Vậy lượng nhiệt để nâng lít nước từ 25 C trình bày nhận xét lên 1000C là: Một số học sinh khác 313,5× 1000 = 313500 J = 313,5 KJ nhận xét Khối lượng metan cần dùng là: 313,5 mCH = ≈ 5, 64 g 55, 5, 64 × 22, VCH = ≈ 7,9(l ) Vậy : 16 - Củng cố, luyện tập (3 phút) - Bài tập củng cố: Bài tập 5, (123) SGK - Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (2 phút) - Học sinh xem lại tập làm - Chuẩn bị trước thực hành số IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - 10 Duyt ca TTCM Hoạt động 4: (3 phót) GV: Do ¶nh hëng cđa nhãm C=O mà nguyên tử hiđro gắn với nguyên tử C bên cạnh nhóm C=O cho phản ứng với nguyên tử halogen Hoạt động 5: (5 phút) GV: Nhóm cacboxyl định hớng cho nhóm vào vị trí nào? Phản ứng gốc hiđrocacbon a Phản øng thÕ ë gèc no VD: CH3CH2CH2COOH + Cl2 P → CH3CH2CHClCOOH + HCl b Ph¶n øng thÕ ë gèc th¬m COOH + HNO3 H SO4  → O2N COOH + H2 O c Phản ứng cộng vào gốc kh«ng no VD: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH Ni ,t + H2  → C17H35COOH ( axit stearic ) CH3CH=CHCOOH + Br2  CH3CHBr - CHBrCOOH II Điều chế ứng dụng Điều chế a Trong phòng thí nghiệm - Từ hiđrocacbon: CH3CH3 CH3CH2Cl  CH3CH2OH  CH3CH=O  CH3COOH C6H5-CH3  C6H5COOK  C6H5COOH HS ®äc SGK vỊ - Tõ dÉn xt halogen: s¶n xuÊt axit KCN H O ,t R-X  → R-C ≡ N   → Raxetic COOH Cã phơng b Trong công nghiệp pháp sản xuất Mengiam , 25 − 30 C CH3CH2OH + O2   axit axetic? CH3COOH + H2O Hoạt động 6: (5 phút) GV: Axit không no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2 nh hiđrocacbon không no HS viết PTHH Hoạt động 7: (5 phút) GV: Chúng ta ®· häc hi®rocacbon, dÉn xuÊt halogen, ancol, an®ehit, xeton Em cã thĨ xt ph¸t tõ mét chÊt thĨ chất để điều chế axit cacboxylic đợc không? + 0 CH3CH=O + xt ,t O2  → CH3COOH xt ,t CH3OH + CO  → CH3COOH øng dông: HS tham khảo SGk Hoạt động 8: (5 phút) GV hớng dẫn HS đọc 79 SGK sản xuất axit axetic Có phơng pháp sản xuất axit axetic? Hoạt ®éng 9: GV híng dÉn HS ®äc SGK Cđng cè, lun tËp (3 phót) Cđng cè toµn bµi b»ng cách tiến hành giải lớp 1, 2, 3, SGK Híng dÉn hoc sinh tơ häc bµi - Bµi tËp vỊ nhµ: 4, 6, 7, 8, trang 257 SGK - Ôn lại toàn kiến thức ®· häc IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian - Nội dung: - Phương pháp 80 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 : Luyện tập: axit cacboxylic I Mục tiêu học: KiÕn thøc: - HiĨu thªm vỊ mèi liªn quan cấu trúc phân tử với tính chất vật lí, tính chất hoá học phơng pháp điều chế axit cacboxylic - Biết ứng dụng thông thờng axit cacboxylic Kĩ năng: - Kĩ so sánh tìm mối liên hệ kiến thức để lập bảng tổng kết, từ biết cách nhớ có hệ thống - Giải tập nhận biết, so sánh, điều chế, toán hoá học Thái ®é: - Nghiªm tóc häc tËp ®Ĩ lÜnh héi kiÕn thức: II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Hớng dẫn HS ôn tập trớc nhà kiến thức cần nhớ soạn trớc tập 62 để tham gia hoạt động luyện tập lớp Học sinh: Làm tập nhà, ôn toan nhứng kiến thức học III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ : (Kiểm tra trình dạy học) Dạy nội dung mới: Hoạt ®éng cđa GV Ho¹t ®éng 1: (10 phót) GV híng dẫn HS thảo luận mối quan hệ chất axit cacboxylic theo sơ đồ đầu luyện tập SGK Hoạt động HS HS thảo luận mối quan hệ chất axit cacboxylic theo sơ đồ đầu luyện tập SGK 81 Néi dung I Cñng cè lÝ thuyÕt Tính chất hoá học: - Sự điện li: RCOOH ROO- + H+ - T¸c dơng víi kiỊm : RCOOH + OH-  RCOO+ HOH - T¸c dơng víi kim lo¹i : 2RCOOH + Mg  (RCOO)2Mg + H2 - Phản ứng este hoá : RCOOH + R,OH GV cho HS viết ph- HS viết phơng RCOOR, + H2O ơng trình phản ứng trình phản ứng - Tách nớc thành phơng trình phơng trình anhiđrit axit: điều chế điều chế 2RCOOH (RCO)2O + H2O §iỊu chÕ: KCN R-X  → R-C ≡ N H O ,t   → R-COOH O Hoạt động 2: (5 phút) R-OH R-COOH O Rèn luyện lực từ R-CH=O R-COOH cấu tạo suy tÝnh R - R,  R -COOH chÊt GV dẫn dắt HS II Bài tập sửa tập 1, Bài 1, : HS làm Hoạt động 3: (5 phót) HS sưa bµi tËp 1, bµi tập HS luyện tập lực từ cấu tạo suy Bài 2: HS làm tập tÝnh chÊt vËt lÝ GV HS lun tËp vỊ dÉn dắt HS sửa lực từ cấu tạo tập suy tÝnh chÊt Bµi 4, : HS làm Hoạt động 4: (5 phút) vật lí GV dẫn dắt tập HS luyện tập để HS sửa tập hình thành kĩ từ tính chất hoá học suy phơng pháp điều chế GV dẫn dắt HS Bài : HS làm tập sửa tập 4, SGK Hoạt động 5(5 phút): HS luyện tập để hình thành kĩ vận dơng tÝnh chÊt ho¸ häc, suy c¸ch nhËn biÕt GV dẫn dắt Bài 7, 8, 9: HS làm HS sửa tập tập Hoạt động 6: (5 phút) HS luyện tập lực vận dụng tính chất hoá học, để giải toán hoá học GV dẫn dắt HS sửa tập 7, 8, Hoạt động 7: (5 phút) HS trở lại sơ đồ đầu 62 để củng cố theo câu hỏi: tìm + 2 82 thí dụ để minh hoạ biến đổi từ chất qua chất khác theo mũi tên ghi sơ đồ Cđng cè, lun tËp: (3 phót) - HƯ thèng l¹i tập làm Hớng dẫn học sinh tự học bài: (2 phút) - Làm lại tập làm - Làm tập SBT IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Duyệt TTCM Ngày day: Tiết 67: LUYỆN TẬP AXIT CACBOXYLIC I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thơng lại tính chất bant anđehit axit cacboxylic - Làm tập tổng hợp anđehit axit cacboxylic Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức học giải tập Thái độ: - Nghiêm túc học tập tiếp thu kiến thức để giúp ích cho thân xã họi sau II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi, tập Học sinh: Ôn tập lí thuyết, làm anđehit – xeton – axit cacboxylic III.Tiến trình dạy Kểm tra cũ: (Kiểm tra trình dạy học) Dạy nội dung ĐVĐ: Để hệ thống lại kiến thức anđehit axit cacboxylic, ta làm tập cụ thể sau Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS Bài 1: chép đề vào Bài 1: HS: Thảo luận làm Giải Một hợp chất hữu Y gồm nY = 0,01(mol ) nguyên tố C, H, O chứa loại HS xung phong lên nhóm chức có khả tham gia bảng giải 83 phản ứng tráng bạc Khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch AgNO3 HS: Lên bảng trình ammoniac thu 4,32 g bày, HS lại Ag Xác định CTPT viết CTCT lấy nháp làm Y, biết Y có cấu tạo mạch cacbon khơng phân nhánh chứa 37,21% oxi khối lượng GV: Yêu cầu HS thảo luận làm GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: (15 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 2: Cho 10,2 g hỗn hợp X gồm anđehit axetic anđehit propioic tác dụng với dung dịch AgNO3 ammoniac dư, thấy có 43,2 g bạc kết tủa a/ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b/ Tính % khối lượng mối chất hỗn hợp ban đầu GV: Yêu cầu HS thảo luận làm HS: Thảo luận làm HS: Chép đề n 4,32 0,01 = 0,04(mol ) → Y = = 108 n Ag 0,04 Có trường hợp + Nếu Y HCHO 16.100% = 53% ≠ 37,21% %mO = 30 (loại) + Nếu Y R(CHO)2 = CxHyO2 %mO = 32.100% = 37,21% → M Y = 86 MY 12x + y = 86 suy x = 4, y = CTCT: CHO – CH2 – CH2 – CHO n Ag = Bài 2: HS: Thảo luận làm Giải HS xung phong lên a/ bảng giải CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag C2H5CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag HS: Lên bảng trình b/ Gọi x, y số mol anđehit bày, HS lại axetic, anđehit propioic GV: Cho HS xung phong lên bảng lấy nháp làm 44x + 58y = 10,2 giải 2x + 2y = 0,4 Giải hệ x = y = 0,1 0,1.44.100% = 43,14% %CH3CHO = 10,2 %C2H5CHO = 56,86% GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: (15 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào Bài 3: Hòa tan 13,4 g hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước 50 g dung dịch A Chia A thành phần Cho HS: Lên bảng trình phần thứ phản ứng hồn tồn với bày, HS lại lượng dư bạc nitrat dung dịch lấy nháp làm ammoniac, thu 10,8 g bạc Phần thứ trung hòa dung dịch NaOH 1M hết 100ml Xác định cơng thức hai axit, tính % khối lượng axit hỗn hợp HS: Chép đề 84 Bài 3: Giải + Hỗn hợp hai axit có phản ứng tráng bạc, hỗn hợp có axit fomic HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag Trong nửa A ( khối lượng 6,7 g ) có số mol HCOOH = ½ số mol Ag = 0,05 mol Khối lượng HCOOH = 2,3 gam; RCOOH = 4,4 gam Phần trăm khối lượng HCOOH = 34,33%; RCOOH = 65,67% + Trung hòa phần RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O Số mol hai axit = số mol NaOH = 0,1 GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày (mol) Số mol RCOOH = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) Vậy MRCOOH = 88 (g/mol) CTPT RCOOH: C4H8O2 CTCT: C3H7COOH GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Củng cố, luyện tập (4 phút) - Củng cố lại tập làm - Tính chất hóa học anđehit, xeton, axit cacboxylic Hướng dẫn học sinh tư học nhà (1 phút) Chuẩn bị bài: Ôn tập kiến thức học chuẩn bị ôn tập học kì II IV- Rút kinh nghiệm sau dạy học : - Phân phối thời gian: - Phương pháp: - Nội dung kiến thức: Ngày giảng : Ngày soạn: 15/01/2008 TiÕt 68 Bµi thùc hµnh sè I Mơc tiªu KiÕn thøc - Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chất hoá học etanol, glixerol phenol Kĩ - Tiếp tục rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với lợng nhỏ hoá chất Thái độ : - Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, xác khoa học II Chuẩn bị GV HS Giáo viên : a Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Nút cao su lỗ đậy miệng ống nghiệm - Kẹp hoá chất - ống dẫn thuỷ tinh thẳng đầu vuốt nhän - èng hót nhá giät - §Ìn cån - èng nghiƯm cã nh¸nh b Ho¸ chÊt: - MÉu Na - Dung dÞch CuSO4 5%, dung dÞch NaOH 10%, 20% - Etanol khan - Phenol - Glixerol - Dung dÞch brôm, dung dịch HNO3 - 1,2-đicloetan Học sinh - Học làm tập, chuẩn bị trớc tờng trình thí nghiệm III Tiến trình thực hành 85 Kiểm tra cũ (Kiểm tra trình thực hành) Thực hành : ĐVĐ : Để hiểu rõ tính chất hoá học ancol phenol thực nghiệm, hôm ta làm thí nghiƯm ë bµi thùc hµnh sè Chia HS lớp nhóm thực hành, nhóm từ ®Õn HS ®Ĩ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm Néi dung Hoạt động Hoạt động GV HS Hoạt động : (10 phót) ThÝ nghiƯm TN : Etanol tác dung với Natri GV: Hớng dẫn Cho khoảng ml etanol khan vµo èng vµ lµm thÝ HS : Làm thí nghiệm, cho tiếp mẩu Na hạt đâu nghiệm nghiệm xanh vào ống nghiệm thấy có bọt khí quan sát tthoát ra, khí H2 Ly ý : Khi làm ợng, nhận xét Phơng trình phản ứng : thí nghiệm viết phơng phải dùng vải trình phản ứng 2C2H5OH + 2Na  2C H ONa + H ↑ → Đa ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn quán quanh ống sảy nghiệm để có tợng nổ tránh ống Phơng trình phản ứng : ngiệm bị vỡ to 2H2 + O2 2H2O gây nguy hiểm Hoạt động : (10 phút) Thí nghiệm TN : Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit Cho vào ống nghiệm, ống khoảng ml GV: Híng dÉn dung dich CuSO4 2% vµ ml dung dịch NaOH làm thí 10%, lắc nhẹ, thấy tạo thành kết tủa dạng nghiệm, giải HS : Làm thí keo màu xanh thích tợng nghiệm Phơng trình phản ứng : quan sát tợng, nhận xÐt CuSO4 + 2NaOH  → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 viết phơng Keo, màu xanh trình phản ứng Nhỏ glixerol vào ống thú lắc nhẹ ta sảy thấy kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Phơng trình phản ứng : OH CH OH CH OH CH + Cu(OH) O CH OH CH OH Cu HO CH HO CH O CH + CH 2 H 2O ống nghiệm hai tợng Hoạt động : (10 phót) ThÝ nghiƯm TN 3: Phenol tác dụng với dung dịch brôm GV: Hớng dẫn Cho khoảng 0,5 ml dung dịch phenol vào ống làm thí nghiệm, sau nhỏ giọt brom vào nghiệm, giải lắc nhẹ thấy dung dịch brom màu thích tợng Phờng trình phản ứng : OH OH Br + Br + HBr 3Br2 Br Ho¹t ®éng : (10 phót) ThÝ nghiƯm 86 HS : Làm thí nghiệm quan sát tợng, nhận xét viết phơng trình phản ứng sảy ThÝ nghiÖm 4: NhËn biÕt etanol, phenol, glixerol - Cho ba chất tác dụng với đồng (II) hiđroxit thi có glixerol phản ứng - Cho hai chất lại tác dụng với nớc brom có phenol tác dung - lại etanol GV: Đây tập giúp HS rèn luyện kỹ nhận biết tổng hợp nên đánh giá kết thực hành HS HS : Làm thí nghiệm quan sát tợng, nhận xét viết phơng trình phản ứng sảy Cđng cè, lun tËp: (4 phót) - GV củng cố lại nội dung thực hành Hớng dẫn häc sinh tù häc ë nhµ - VỊ nhµ viÕt tờng trình thực hành Nội dung tờng trình: Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm, mô tả tợng, giải thích viết phản ứng? Trình bày tóm tắt cách tiến hành thí nghiệm để nhận biết lọ nhãn - Đọc trớc anđehit xeton IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: Duyệt TTCM - Nội dung: - Phương pháp: - - Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học kì II - Làm tập chương học kì II Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức học giải tập Thái độ: - Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì, học sinh học tập cách nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Ơn tập lí thuyết, làm chương 5, 6, 7, III.Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (kiểm tra trình day) 87 Dạy nội dung ĐVĐ: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì sáp tới, qua tập cụ thể sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (15 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu Bài 1: HS chép đề vào Bằng phương pháp hóa học phân biệt hóa chất sau: Ancol etylic, phenol, glixerol Viết phương trình minh họa có GV: Yêu cầu HS thảo luận làm HS: Thảo luận làm GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, HS lại lấy nháp làm GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: (10 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào HS chép đề vào Bài 2: Từ CaC2 chất vơ cần thiết có đầy đủ viết phương trình điều chế caosu buna, nhựa PE, PVC, CH3CHO GV: Yêu cầu HS thảo luận làm HS: Thảo luận làm GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, HS lại lấy nháp làm hệ thống lại toàn kiến thức học Nội dung Bài 1: Giải Trích lọ để làm mẫu thử Cho dung dịch Br2 vào mẫu thử + Mẫu thử xuất kết tủa trắng → Phenol C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH ↓ + 3HBr + Mẫu thử tượng là: Ancol etylic glixerol Cho dung dịch CuSO4/ NaOH vào mẫu thử lại + Mẫu thử làm cho dung dịch có màu xanh lam → glixerol CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O + Mẫu thử tượng → Ancol etylic Bài 2: Giải → CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 xt 2C2H2 → CH2 = CH – C = CH Pd CH2 = CH – C = CH + H2 → CH2 = CH – CH = CH2 , p ,t nCH2 = CH – CH = CH2 xt  → (- CH2 – CH = CH –CH2 - )n GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Pd C2H2 + H2 → CH2 = CH2 xt , p ,t nCH2 = CH2 → ( - CH2 – CH2 - )n xt C2H2 + HCl → CH2 = CH – Cl xt , p ,t CH2 = CH – Cl → ( - CH2 – CH - )n Hoạt động 3: (15 phút) GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu Bài 3: Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom, thấy có 112 gam brom tham gia phản ứng Mặt khác, Cl C2H2 + H2O HgSO 4 → CH3CHO Bài 3: Giải C2H4 + Br2 → C2H4Br2 y y C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 z 2z CH = CH + 2AgNO3 + NH3 → Ag – C = C – Ag ↓ + 2NH4NO3 HS chép đề vào 88 cho 21,4 gam khí A qua dung dịch bạc nitrat amoniac thấy có 24 gam kết tủa a/ Viết phương trình hóa học xảy b/ Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp A HS: Thảo luận làm z z Gọi x, y, z số mol HS: Lên bảng trình bày, metan, etilen, axetilen HS lại lấy nháp Theo ta có : 16x + 28y + 26z = làm 21,4 (1) 112 n Br2 = = 0,7( mol ) → y + 2z = 160 0,7 (2) GV: Gợi ý hướng dần HS cách Số mol kết tủa = Số mol axetilen = giải, yêu cầu HS lên bảng trình 24 = 0,1(mol ) → z = 0,1 (3) bày 240 Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm 16x + 28y + 26z = 21,4 x = 0,3 y + 2z = 0,7 → y = 0,5 z = 0,1 z = 0,1 16.0,3 100% = 22,43% 21,4 28.0,5 100% = 65,42% %C2H4 = 21,4 %C2H2 = 12,15% %CH4 = Củng cố, luyện tập (4 phút) - Củng cố lại tập làm - Nhắc lại cách nhận biết, điều chế, hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải toán hỗn hợp Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1 phút) - Làm lain tập làm - Chuẩn bị bài: Ôn tập chuẩn bị thi học kì II IV- Rút kinh nghiệm sau dạy học : - Phân phối thời gian: - Phương pháp: - Nội dung kiến thức: Ngày soạn: 15/01/2008 Ngày dạy: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II I - MỤC TIÊU - Kiến thức: - Củng cố toàn kiến thức học kỳ II - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ làm tập chuỗi phản ứng hữu - Kỹ làm tập nhận biết chất hữu - Giải tốn lập cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ, từ xác định cơng thức cấu tạo dựa vào tính chất – Thái độ: 89 - Học sinh có thái độ làm cách nghiêm túc tự giác, để từ đanh giá kết học tập thân II Nội dung đề kiểm tra Hình thức: 100% tự luận Nội dung A Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Ankan Hiđrocacbon không no câu 1,5 đ Hiđrocacbon thơm câu 2,0 đ Ancol phenol câu 1,5 đ Anđehit axit cacboxylic câu 2,0 đ Kiến thức tổng hợp Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % câu 1,0 đ câu 5,0 đ (50%) câu 2,0 đ (20%) câu 1,0 đ (10%) Vận dụng mức cao TN TL Cộng câu 0,0 đ (0%) câu 2,0 đ (15%) câu 1,0 đ (20%) câu 2,0 đ (15%) câu câu 2,0 đ 4,0 đ (40%) câu 1,0 đ (10%) câu câu 2,0 đ 10,0 đ (20%) (100%) B Đề I - Phần chung: Câu 1: (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon thơm X, thi thu được.22g CO2 4,5g H2O Biết X làm mầu dung dịch nước brom hoắc dung dich KMnO4 điều kiện thường Tỉ khối X so với oxi 3,25 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo gọi tên X? Câu 2: (3 điểm) Cho 32,6 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với natri dư thu 5,6 lít khí hiđro (đktc) a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy b) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất A II - Phần riêng: Câu (4 điểm): (Dành cho lớp từ 11A1 đến 11A7) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X người ta thu 13,2g CO2 5,4g H2O Biết tỉ khối X so với hiđro 14 Mặt khác, cho 4,2g X phản ứng hố hợp với nước có xúc tác H2SO4 H3PO4 nhiệt độ cao thi thu mg ancol etylic (Coi hiệu suất phản ứng 100%) a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo X b) Tính giá trị mg ancol etylic Câu (4 điểm): (Dành cho lớp 11B1 11B2) 90 Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp A gồm: CH3 – COOH CH3 – CHO thu 17,92 lít CO2 (đktc) 14,4 g H2O Mặt khác để trung hồ mg hỗn hợp A cần 500ml dung dịch NaOH 0,5 M a) Viết phương trình phản ứng hố học b) Tính khối lượng mg hỗn hợp A ban đầu c) Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A C Đáp án Bài kiểm tra học kì II ĐÁP ÁN Câu 1: Theo ta có: MX = 32 × 3,25 = 104 22 ×12 mC = = 6( g ) 44 4,5 × mH = = 0,5( g ) 18 Giả sử công thức tổng quát X có dạng CxHy 0,5 = 0,5 : 0,5 = 1:1 Ta có: x : y = : 12 Vậy cơng thức phân tử X có dạng (CH)n Từ MX = 13n = 104 => n = Vậy công thức phân tử X là: C8H8 X hiđrocacbon thơm làm mầu dung dịch brom KMn O4 điều kiện thường, X có liên kết đơi nhánh vòng benzen Vậy cơng thức cấu tạo X là: CH ĐIỂM 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 CH 0,5 Tên gọi: Stiren Câu 2: a) Viết phương trình hoá học phản ứng H2 x x C2H5OH + Na  H2 → C2H5ONa + y y V 5, = = 0, 25 (mol) b) Theo ta có nH = 22, 22, Đặt x số mol C6H5OH y số mol C2H5OH Theo phương trình (1) (2) ta có hệ phương trình 94 x + 46 y = 32, 94 x + 46 y = 32,  ⇒ ⇒ x y  x + y = 0,5 + = 0, 25   2 Vậy thành phần phần trăm chất A : 0, × 94 %mC6 H 5OH = × 100 ≈ 57, 67% 32, %mC2 H 5OH = 100 − %mC6 H 5OH = 100 − 57, 67 = 42,33% C6H5OH + Na  → C6H5ONa + Câu 3: 91 (1) (2) 0,5 0,5 0,5  x = 0,   y = 0,3 0,5 a) Theo ta có: 13, 5, nCO2 = = 0,3( mol ) nH 2O = = 0,3(mol ) 44 18 Ta thấy nCO2 = nH 2O Vậy X anken, có cơng thức chung CnH2n Tỉ khối hới X so với H2 14 Vậy MX = × 14 = 28 Từ cơng thức chung ta có phương trình: 14n = 28 => n =2 Vậy công thức phân tử X là: C2H4 Công thức cấu tạo: CH2 = CH2 b) Theo ta có phương trình phản ứng: H SO4 ,t CH2 = CH2 + H2O  → CH3 – CH2 – OH 4, = 0,15(mol ) Theo ra: nC2 H = 28 Theo phương trình phản ứng: nC2 H5OH = nC2 H = 0,15( mol ) Vậy khối lượng ancol etylic là: mC2 H5OH = 0,15.46 = 6,9( g ) Câu 4: a) Viết phương trình phản ứng hố học to C2H4O2 + O2  → 2CO2 + H2O to C2H4O + O2  → 2CO2 + H2O Khi trung hồ có CH3 – COOH tham gia phản ứng CH3 – COOH + NaOH  → CH3 – COONa + H2O b) Theo ra: 17,92 nCO2 = = 0,8(mol ) 22, 14, nH 2O = = 0,8(mol ) 18 nNaOH = 0,5 × 0,5 = 0, 25( mol ) Theo phương trình (3) thì: nCH −COOH = nNaOH = 0, 25(mol ) (2) (3) Vậy số nCO2 tạo thành phương trình (2) là: nCO2 ( pt 2) = 0,8−, 05 = 0,3(mol ) nCO ( pt 2) = 0,15( mol ) 2 Vậy khối lượng mg hỗn hợp A là: mA = mCH −COOH + mCH −CHO = 0, 25 × 60 + 0,15 × 44 = 21, 6( g ) c) Thành phần phần trăm khối lượng chất A: 0, 25 × 60 %mCH −COOH = 100 = 69, 44% 21, %mCH −CHO = 100% − 69, 44% = 30,56% IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Phân phối thời gian: - Nội dung: 92 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 (1) Thay nCH −COOH vào phương trình (1) nCO2 tạo thành phương trình (1) là: nCO2 ( pt1) = 2nCH3 −COOH = × 0, 25 = 0,5(mol ) Theo phương trình (2) : nCH −CHO = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Duyệt TTCM - Phương pháp: - - 93 ... mạch - Đánh số thứ tự cacbon mạch bắt từ phía gần nhánh - Gọi tên :số vị trí nhánh +tên nhánh+tên mạch + an VD: CH3CH2CH2CH(CH3)2 * Chú ý : - Nếu có nhiều nhánh giống ta dùng tiếp đầu (2 nhánh),... – Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận nghiêm túc thực hành thí nghiệm với dụng cụ hóa chất - Giáo dục học sinh lòng say mê, yêu mến mơn hóa học II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1- Giáo viên -... Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động: ( 15 phút) Phản ứng I- TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Từ đặc điểm cấu tạo - Từ cấu tạo, học sinh dự Phản ứng thế: ( ánh sáng) Ankan, GV hướng đoán khả phản

Ngày đăng: 22/04/2020, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w